Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bao cao Kinh nghiem boi duong HS Gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Tiểu học Long Thới B
Gv: Trần Ngọc Thanh Thảo
Long Thới 6/5/2012.


Kính thưa:


- Thầy Lê Thanh Long Phó trưởng phịng GD& ĐT Tiểu Cần.
- Thầy (cơ)………


- Hiệu trưởng, PHT các trường trong Huyện.


- Các thầy cô, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh thân mến!
Được sự phân công của Ban tổ chức tôi xin có vài lời chia sẻ
chút ít kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Tiểu học đến q thầy cơ.
Rất mong q thầy cơ cùng chia sẻ.


Ngày nay trong thời đại đất nước đang tiến bộ vượt bậc, phát triển
đi lên từng ngày. Vì vậy, việc giáo dục kiến thức cho các em khơng chỉ
địi hỏi là đạt chuẩn mà nhu cầu nâng cao hơn chuẩn rất được mọi người
quan tâm, nhất là bản thân các em, cha mẹ các em và những ai quan tâm
đến sự tiến bộ của sự nghiệp giáo dục.


Được sự hưởng ứng nhiệt tình của các em học sinh, sự quan tâm
giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh, các đồng nghiệp, đặc biệt là Ban lãnh
đạo nhà trường và Phòng giáo dục và Đào tạo huyện nhà. Tôi đã tổ chức
và bồi dưỡng khá thành cơng nhiều khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ cho
các em học sinh giỏi của lớp, của trường. Kết quả cụ thể là số học sinh
của Trường đạt giải trong các kì thi chọn học sinh Giỏi của Huyện, của
Tỉnh trong những năm gần đây liên tục luôn nằm trong top Nhất, Nhì, Ba
của huyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Do trình độ bản thân cũng cịn nhiều hạn chế nên hơm nay tơi chỉ
xin trao đổi với q thầy cơ một ít kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh
giỏi ở mơn Tốn.


+ Điều đầu tiên tơi xin gửi đến q đồng nghiệp là việc bồi dưỡng
cho các em học sinh giỏi phải được thực hiện lâu dài, kiên trì và càng
sớm càng tốt. Ít nhất cũng phải bắt đầu từ đầu năm học lớp 4. Nếu chúng
ta chỉ bồi dưỡng từ lớp 5 thì rất khó có học sinh đạt giải. Nếu có thì cũng
chỉ là trường hợp “trúng tủ” mà thôi.


+ Thứ hai là việc bồi dưỡng phải được thực hiện thường xuyên, liên
tục và có kế hoạch ngay từ đầu năm. Khơng phải chờ khi có chỉ đạo của
Phịng hay có kết quả của lần kiểm tra cuối kì I rồi mới hối hả tập trung
các em lại, nhồi nhét tấp nập thì hiệu quả cũng chẳng là bao.


+ Thứ ba, chuẩn kiến thức kĩ năng của học sinh tiểu học thì khơng
nhiều, khơng khó đối với các em. Nhưng từ đây các thầy cơ ra đề có thể
mở rộng ra mn hình, vạn trạng. Chính điều này người giáo viên phải
giúp học sinh có được cái nhìn bao qt, tổng thể thì mới có được kĩ năng
giải tốt các bài toán. Cụ thể việc bồi dưỡng các em cần có chương trình,
kế hoạch rõ ràng, khơng phải cứ gặp bài nào là hướng dẫn các em bài đó
điều này chỉ giúp các em có được một số kiến thức hổn độn, khi gặp các
dạng toán, bài toán chưa được hướng dẫn thì các em sẽ lung túng, khơng
giải quyết được.


- Kiến thức thì vơ cùng vơ kể, tuy nhiên chúng ta cần giúp các
em biết phân loại, định dạng bài tốn, từ đó sẽ đưa ra cách giải quyết hợp
lí. Cần chia các bài tốn thành những dạng toán, rồi hướng dẫn các em
cách giải từng dạng tốn một cách có hệ thống từ dể đến khó, từ thấp lên
cao…



- Thông thường việc bồi dưỡng các em tôi thực hiện theo từng
bước cụ thể như sau:


 Đầu năm lớp 4 tôi tập trung hướng dẫn các em các bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơ khan, những bài tốn trừu tượng rất dễ gây nhàm chán. Kết hợp với
dạng Tìm thành phần chưa biết, tơi hướng dẫn các em đến giữa kì I.


 Sau dạng tốn Cấu tạo số là dạng tốn Trung bình cộng, các


dấu hiệu chia hết. Tuy phạm vi, giới hạn của nó hẹp hơn dạng toán Cấu
tạo số rất nhiều nhưng dạng toán này cũng rất trừu tượng nên chúng ta
cũng cần phải thực hiện kĩ, cho bài phải theo mức độ khó dần. Kết hợp
các dạng tốn này tơi hướng dẫn các em đến cuối HKI.


 Đầu HKII là dạng tốn Tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của


hai số đó. Đây là dạng toán bắt đầu cho hàng loạt dạng bài tốn tìm hai số
tiếp theo, chính vì thế chúng ta cần hướng dẫn thật kĩ. Thật chi tiết, giúp
các em nắm thật chắt để làm nền tảng sau này. Trong lúc hướng dẫn các
dạng tốn trên, thỉnh thoảng tơi cũng dạy thêm với dạng tốn Tính ngược
từ cuối, Các bài tốn hình học ( Hình chử nhật, Hình vng ). Tính
nhanh, các bài tốn về Quan hệ tỉ lệ…


 Sang lớp 5 tôi mới bắt đầu hướng dẫn các dạng tốn Tìm hai


số tiếp theo như Tìm hai số khi biết Tổng và Tỉ số của hai số đó, Tìm hai
số khi biết Hiệu và Tỉ số của hai số đó. Các bài tốn Giải bằng phương
pháp giả thuyết tạm, các bài toán suy luận logic, các bài toán về phân số


và số thập phân, các bài tốn tính tuổi. Nếu kì thi tổ chức hơi trể thì tơi
hướng dẫn thêm dạng toán chuyển động.


 Đối với từng dạng bài tốn các bạn cần có một bộ sưu tập


riêng, các bài tốn được sắp xếp theo trình tự từ dể đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp. Có như vậy chúng ta mới có thể xây dựng được một ngơi
nhà vững chắc. Ví dụ : Đối với dạng các bài tốn Tìm hai số khi biết
Tổng và Tỉ số của hai số đó tơi đã sắp xếp chương trình hướng dẫn các
em làm bài theo trình tự như sau:


- Những bài toán dạng cơ bản : khoảng 3 đến 5 bài để các em
nắm được qui trình giải một cách thuần thục.


- Những bài toán ẩn tỉ: Trong dạng này tơi có 21 bài ở 7 dạng
ẩn tỉ khác nhau, mỗi dạng khoảng 3 bài. Nếu thấy các em nắm chưa vững
thì có thể hướng dẫn thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Những bài toán ẩn tổng và tỉ: Trong dạng này tơi có 12 bài ở
10 dạng ẩn tổng và tỉ khác nhau kết hợp từ hai dạng ẩn tổng và ẩn tỉ ở
trên vào một bài, mỗi dạng khoảng 1 bài. Nếu thấy các em nắm chưa
vững thì có thể hướng dẫn thêm.


Vì điều kiện khơng thể trình bày một cách cụ thể hơn. Do vậy thầy
cô nào muốn tìm hiểu kĩ về cách hướng dẫn học sinh cách giải các dạng
tốn này thì xin mời q thầy cơ ghé thăm <b>website Trần Ngọc Thanh</b>
<b>Thảo </b> ở đấy các bạn vào thư mục sáng kiến kinh nghiệm sẽ gặp những
viết hướng dẫn các em giải những dạng toán này một cách chi tiết và cụ
thể hơn.



Hơn nữa, khi hướng dẫn các em sang dạng tốn mới thì chúng ta
cũng phải thường xuyên cho lại các bài toán dạng đã học để khơng ngừng
duy trì, củng cố kiến thức cho các em.


Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ xin chia sẽ cùng q thầy cơ.
Chúc các đồng chí lãnh đạo, chúc các thầy cô và các em học sinh dồi dào
sức khỏe. Chúc thành tựu đào tạo học sinh giỏi của huyện nhà ngày càng
tiến bộ và thành công rực rỡ.


</div>

<!--links-->

×