Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại công ty may 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.29 KB, 59 trang )

Lời mở đầu
Từ khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Với chính sách kinh tế
mở, ta đã thu hút đợc một lợng lớn vốn đầu t trong và ngoài nớc. Điều này đã thúc
đẩy sự tăng trởng không ngừng của nền kinh tế. Song song với sự phát triển của
nền kinh tế đất nớc, ngành dệt may của nớc ta cũng có những chuyển biến to lớn.
Tuy nhiên đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, một
doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển phải có những phơng án sản xuất kinh
doanh mang lại hiệu quả kinh tế tức là đảm bảo bù đắp chi phí và mang lại lợi
nhuận cao. Thế nhng để thực hiện đợc điều này thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố khác nh: nguồn lực, thị trờng.... nhng điều tối quan trọng là phải quản lý tốt việc
sử dụng tiết kiệm vật t, lao động, tiền vốn.
Mặt khác, việc đa dạng hoá mẫu mã chủng loại, nâng cao chất lợng sản
xuất, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm luôn là các biện pháp tối u mà các
công ty luôn luôn theo đuổi.. Bởi vậy tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu thiết thực đòi hỏi kế toán phải có
phơng pháp tính toán khoa học, hợp lý để đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị
trờng và phát triển sản xuất.
Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán sản xuất kinh
doanh độc lập, có quy mô sản xuất tơng đối lớn và là cánh chim đầu đàn của ngành
dệt may Việt Nam. Sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán, Công
ty May 10 đã thiết lập một đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cao cùng với phơng pháp hạch toán khoa học để đáp ứng đợc sự phát
triển ngày càng lớn mạnh của Công ty.
Do đó trong thời gian thực tập tại Công ty, cùng với những kiến thức đã học,
đợc sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thanh Quý và sự chỉ bảo tận tình của các anh
chị trong phòng kế toán Công ty, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề
1
tài "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty May 10".
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May 10 rất đa dạng gồm có 3


loại hình, đó là nhận gia công theo đơn đặt hàng, hàng FOB và hàng nội địa. Và để
đáp ứng yêu cầu quản lý thì công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm cũng có sự khác biệt nhất định. Vì vậy để nghiên cứu sâu hơn, trong chuyên
đề này em chỉ đi sâu vào phần kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
đối với loại hình nhận gia công hàng may mặc bởi đây là loại hình sản xuất đặc thù
của Công ty và nó cũng chiếm 80% toàn bộ hoạt động của Công ty.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là khái quát những cơ sở lý luận và dựa
vào nó để nghiên cứu thực tế, phản ánh những mặt thuận lợi khó khăn tại một
doanh nghiệp, đề xuất những phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch
toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nội dung khái quát của chuyên đề gồm 2 phần:
- Phần I : Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty May 10.
- Phần II : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May 10.
2
Phần I: thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may 10
I. Tổng quan chung về Công ty May 10
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
Tên gọi: Công ty May 10.
Tên giao dịch quốc tế: Gament Company 10 (GARCO 10).
Trụ sở chính: Thị trấn Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội
Công ty May 10 (GARCO 10) là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đợc thành lập từ năm 1946 với tiền thân là x-
ởng may X10 thuộc ngành quân nhu quân khu V.
Tháng 8 năm 1990 Liên Xô tan rã, khối XHCN ở Đông Âu sụp đổ đã làm
cho các nhà xuất khẩu của ta cũng sụp đổ theo. Thị trờng quen thuộc của Xí
nghiệp May 10 bị mất đi, hàng loạt hợp đồng, các đơn đặt hàng bị huỷ bỏ hoặc
không thanh toán đợc khiến Xí nghiệp May 10 cũng nh một số Xí nghiệp may

khác bị dồn đến chân tờng và có nguy cơ bị giải thể. Trớc tình hình này, Xí nghiệp
May 10 phải tìm hớng giải quyết khó khăn về thị trờng. Xí nghiệp đã mạnh dạn
chuyển sang thị trờng mới, giảm biên chế, đầu t đổi mới 2/3 thiết bị cũ lạc hậu
bằng các thiết bị mới hiện đại, các bạn hàng mới đợc thiết lập nh Hàn Quốc, Hà
Lan... Cũng từ đây sản phẩm của Xí nghiệp May 10 có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp
đã nhanh chóng làm vừa lòng khách hàng, khó khăn đợc tháo gỡ dần. Do không
ngừng cải tiến, đa dạng hoá mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại nên sản phẩm của Xí
nghiệp đợc khách hàng a chuộng và càng ngày vơn tới những thị trờng khu vực 2
nh CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông
Tháng 11 năm 1992, Xí nghiệp May 10 đợc Bộ công nghiệp nhẹ cho phép
đổi tên thành Công ty May 10 trực thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam. Từ
đó tới nay Công ty vẫn không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt, có một vị trí
vững vàng trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
3
2. Phơng hớng, mục tiêu và những thành tựu đạt đợc của Công ty trong
những năm gần đây
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, với sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng uỷ và Ban Giám Đốc, sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên, cùng với
sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan cấp trên, sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền sở
tại và các doanh nghiệp bạn, Công ty May 10 đã từng bớc đi lên vững bớc trên thị
trờng.
*
Mục tiêu mà Công ty đề ra trong năm 2005 là:
- Tổng doanh thu đạt 450 tỷ đồng.
- Lợi nhuận, nộp ngân sách tăng từ 10%-12% so với kế hoạch.
- Thu nhập bình quân đạt 1.552.000 đồng/ngời/tháng.
Nhằm thực hiện nhiệm vụ và chiến lợc phát triển đa Công ty lên một tầm cao
mới trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, Công ty May 10 đã xác định những mục
tiêu và phơng hớng phát triển của mình nh sau:
- Xây dựng Công ty May 10 thành trung tâm may và thời trang lớn của cả n-

ớc với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất ở Đông Nam á.
- Đa dạng hoá sản phẩm may mặc và lựa chọn sản phẩm mũi nhọn nhằm tạo
ra bớc đột phá về thị trờng và doanh số.
- Chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, ổn định vị trí và mở rộng thị trờng xuất
khẩu.
* Một số thành tựu mà Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây
- Sản phẩm của Công ty đã đợc tặng thởng huy chơng vàng về chất lợng sản
phẩm , "Giải thởng chất lợng Châu á Thái Bình Dơng.
- Đặc biệt, tháng 1/2004 vừa qua Công ty vinh dự đợc nhận cờ thi đua của
Chính phủ tặng "Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua" và Bằng khen "Đơn vị có
thành tích xuất sắc trong công tác xuất khẩu hàng dệt may".
4
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty
3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
Công ty May 10 sản xuất ra các sản phẩm chính là áo sơ mi và áo jacket.
Ngoài ra Công ty còn sản xuất các sản phẩm may mặc khác theo đơn đặt hàng.
Những sản phẩm của công ty chủ yếu xuất sang thị trờng có uy tín nh: EU, Đức,
Hungary, Nhật Bản, Bắc Mỹ... với những đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu mã.
Quy trình công nghệ của Công ty May 10 là quy trình công nghệ phức tạp
kiểu liên tục đợc tổ chức nh sau:
Từ khâu 1 đến khâu 4: là công đoạn chuẩn bị sản xuất do phòng kế hoạch
kinh doanh phụ trách nhiệm vụ tiếp nhận nguyên vật liệu đa vào kho sơ chế.
Từ khâu 5 đến khâu 14: Thuộc công đoạn cắt do 5 Xí nghiệp may quản lý,
có nhiệm vụ cắt, lắp ráp sản phẩm, là gấp và kiểm tra đóng gói sản phẩm.
Từ khâu 15 đến khâu 17: Là khâu cuối cùng nhằm bao gói sản phẩm trớc
khi đa đi tiêu thụ.
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty May 10
3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
5
9. Kho bán

thành phẩm
1.Kho NVL
2. Đo, đếm vải
3.Phân khổ
4.Phân bàn
6.Xoa phấn,
đục dấu
5. Trải bàn
11. KCS May
12. Là
13. KCS là
14. Bỏ túi
ni lông
18. Giao cho
khách hàng
17. Kho
thành phẩm
16.Xếp gói,
đóng kiện
15. Xếp sản
phẩm vào hộp
10. May
8. Viết số kiện
7. Cắt, phá, gọt
Sơ đồ: bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Cơ cấu tổ chức của Công ty là theo kiểu trực tuyến chức năng bao gồm Tổng
Giám Đốc, Bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên. Cụ thể nh sau:
* Bộ máy giúp việc gồm 7 phòng ban:
- Văn phòng công ty, gồm các ban:
+ Tổ chức hành chính.

+ Bảo vệ.
+ Quản trị đời sống.
+ Y tế nhà trẻ.
- Phòng kinh doanh
- Phòng chuẩn bị sản xuất.
- Phòng tài chính - kế toán.
- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS).
- Phòng quản lý liên doanh.
6
Tổng
Giám
đốc
Giám
đốc
điều
hành II
Giám
đốc
điều
hành I
Phòng
KCS
Phòng
QA
Phòng
chuẩn
bị sản
xuất
Phó
tổng

Giám
đốc
Phòng
Tài
Chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng
Kỹ
thuật
Văn
phòng
công
ty
Trường
đào tạo
XN
May
I
XN
May
II
XN
May
V
Veston
I
Veston
II

Phân
xưởng
bao bì
Phân
xưởng
cơ điện
Phân
xưởng
thêu in
- Ban kỹ thuật cơ điện.
Các đơn vị thành viên gồm có:
- Các xí nghiệp, phân xởng của Công ty nh: xí nghiệp may I, may II, may V,
veston I, veston II, xí nghiệp may Vị Hoàng (đóng ở Nam Định), phân xởng Thêu -
In - Giặt; phân xởng bao bì xuất khẩu; phân xởng cơ điện.
- Các công ty liên doanh của Công ty May 10 với địa phơng gồm: Công ty
May xuất khẩu May 10 - Hng Hà (Thái Bình), May Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội).
Ngoài ra, còn có trờng đào tạo công nhân kỹ thuật May và thời trang ở ngay
tại May 10.
Căn cứ vào nhiệm vụ và chức năng của mình là Kinh doanh hàng dệt, may
mặc theo kế hoạch, quy hoạch của tổng công ty Dệt - May Việt Nam và theo yêu
cầu thị trờng từ đầu t, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu
nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ tùng, sản phẩm dệt, may mặc; liên doanh; liên
kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc; nghiên cứu ứng dụng công nghệ và
kỹ thuật tiên tiến, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, tiến hành
các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và các
nhiệm vụ khác do Tổng Công ty giao và căn cứ vào đặc điểm quá trình sản xuất,
tính chất phức tạp của kỹ thuật sản xuất, quy mô sản xuất mà Công ty May 10 đã
thành lập một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.
4. Tổ chức công tác kế toán
4.1. Nội dung công tác kế toán

Công ty May 10 đã xây dựng cho mình một bộ máy kế toán phù hợp với đặc
điểm tổ chức quản lý của Công ty - Công ty đã chọn mô hình kế toán tập trung với
nhiệm vụ: cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các tài liệu về tình hình cung ứng,
dự trữ, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; theo dõi và hạch toán chính xác
các khoản thu chi tài chính, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán từ việc xử lý
chứng từ đến việc lập báo cáo quyết toán, cung cấp số liệu cho các phòng ban liên
quan để từ đó Bộ máy lãnh đạo của công ty điều hành sản xuất kinh doanh đúng
đắn, góp phần từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Với mô hình tổ chức kế toán trên, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung tại
phòng kế toán, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân
7
tích kiểm tra kế toán, Còn ở các xí nghiệp và các xí nghiệp thành viên thì không
tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ h-
ớng dẫn kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ, thu thập và ghi
chép vào sổ sách. Cuối tháng, chuyển chứng từ cùng các báo cáo về phòng Tài
chính kế toán của công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán
Phòng Tài chính kế toán của công ty gồm 14 ngời, trong đó có 1 trởng
phòng, 2 phó phòng và các kế toán viên gồm: 1 kế toán tiền mặt và thanh toán, 2
kế toán nguyên vật liệu (1 nguyên vật liệu chính, 1 nguyên vật liệu phụ), 1 kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm, 1 kế toán tài sản cố định, 1 kế
toán tiêu thụ thành phẩm xuất khẩu, 2 kế toán tiêu thụ thành phẩm nội địa, 1 kế
toán tiền lơng, 1 kế toán công nợ, 1 thủ quỹ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2. Chính sách kế toán áp dụng
Với những đặc điểm sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty May 10 sử dụng
hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng thống
nhất trong cả nớc (Quyết định số 1141 TC/ QĐ/ CĐKT, ký ngày 1/1/1995 của Bộ
Tài Chính, Quyết định số 1177 TC/ QĐ/ CĐKT ngày 23/12/1996 và Quyết định số
8
Trưởng phòng

Phó phòng
Phó phòng
Kế
toán
NVL
Kế toán
TL và
BHXH
Kế toán
TM,
TG,
tiền vay
Kế
toán
TSCĐ
Kế toán
tập hợp
CP và tính
giá thành
Kế toán
tiêu thụ
hàng
XK
Kế toán
tiêu thụ
hàng nội
địa
Thủ
quỹ
Kế

toán
công
nợ
Ttoán
144/ 2001/ QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ) đã đợc sửa đổi bổ sung bởi nhiều các quyết định và thông t hớng dẫn mới.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật kết hợp với trình
độ, năng lực chuyên môn của các cán bộ quản lý và nhân viên các phòng ban,
Công ty May 10 đã áp dụng khoa học công nghệ vào việc thực hiện hạch toán (Cụ
thể là toàn bộ quá trình hạch toán của công ty đợc tiến hành trên máy (sử dụng
phần mềm Foxpro) với hình thức kế toán Nhật ký chung). Việc lựa chọn hình thức
sổ này rất phù hợp với quy mô và tính chất của quá trình sản xuất của công ty bằng
việc sử dụng sổ Nhật ký chung để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản.
Hệ thống tài khoản và sổ sách đợc lập theo đúng chế độ kế toán mới do Bộ
Tài Chính ban hành phù hợp với tình hình thực tế của công ty, bao gồm: Sổ Nhật
ký chung sổ cái, sổ quỹ, bảng kê, sổ và thể kế toán chi tiết, bảng tập hợp chi tiết.
Cụ thể đối với phần kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì
trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung nh sau:
9
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK 621,
622, 627, 154
Bảng cân đối SPS
Báo cáo kế toán
Nhật ký đặc biệt
Sổ chi phí SXKD (mở
cho từng tài khoản)
Thẻ tính giá thành và

các bảng tổng hợp chi
tiết chi phí
Cập nhật số liệu hàng ngày.
Tổng hợp số liệu cuối tháng.
Quan hệ đối chiếu.
Trình tự ghi chép nh sau:
Hàng ngày, các chứng từ gốc chuyển tới phòng kế toán sau đó kế toán tiến
hành nhập dữ liệu vào máy. Trớc khi nhập vào máy các chứng từ này đợc phân
loại, chuyển đến các kế toán phụ trách phần hành liên quan để kiểm tra, hoàn
chỉnh chứng từ. Căn cứ vào các chứng từ đã đợc kiểm tra, kế toán nhập số liệu vào
các cửa sổ nhập số liệu đợc lu tại các sổ Nhật ký chung và chuyển tới các sổ chi
tiết liên quan.
Cuối tháng, cộng số liệu trên sổ cái và lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi
kiểm tra số liệu khớp đúng, số liệu trên sổ cái và bảng Tổng hợp chi tiết đợc dùng
để lập các báo cáo tài chính.
II. thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty may 10
1. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty May 10
1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty
Hoạt động sản xuất ở Công ty May 10 chủ yếu là nhận gia công theo đơn
đặt hàng cho khách hàng trong và ngoài nớc. Đối với chi phí trực tiếp phát sinh ở
10
phân xởng, xí nghiệp nào thì tập hợp trực tiếp cho phân xởng, xí nghiệp đó và chi
tiết cho từng loại hàng. Riêng đối với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp cho
từng xí nghiệp sẽ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiền lơng công nhân sản
xuất.
Đối với phần nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu là do khách hàng mang tới, vì
vậy Công ty chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển bốc dỡ phát sinh nên khoản
mục chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản
xuất kinh doanh (từ 10% - 20%), chi phí công nhân trực tiếp là chiếm đa số (75%

- 85%).
1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Công ty May 10 là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quá trình sản
xuất sản phẩm, do đó tất yếu phải tính giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho công
tác tính giá thành sản phẩm, kế toán phân loại chi phí sản xuất nh sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đợc chia thành 2 loại là chi phí nguyên
vật liệu chính và phụ liệu.
+ Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: Vải, dựng, bông các loại,...
có tác dụng tạo nên thực thể của sản phẩm.
+ Chi phí vật liệu phụ bao gồm: các loại chỉ, nhãn mac, mex, ghim,
cúc, bìa lng, bìa cổ, đệm, kho... Các phụ liệu này chủ yếu đi kèm với nguyên vật
liệu chính để hoàn thành sản xuất sản phẩm.
* Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ số tiền công, các khoản phải trả,
các khoản phải trích theo lơng công nhân trực tiếp sản xuất nh: lơng cho công nhân
cắt, công nhân may, phụ cấp cho công nhân sản xuất, BHXH, BHYT,...
* Chi phí sản xuất chung: là các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động
quản lý sản xuất ở phân xởng, xí nghiệp bao gồm: chi phí tiền lơng, phụ cấp và các
khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ
dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản
chi phí bằng tiền...
11
Việc phân loại chi phí sản xuất nh vậy sẽ giúp cho kế toán xác định đúng đủ
và chính xác các chi phí thực tế phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập
hợp chi phí sản xuất.
1.3. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Việc xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với tình
hình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất là nhiệm vụ cần thiết
không thể thiếu của công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty May 10 là quy trình
công nghệ phức tạp kiểu liên tục bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành,

kết quả sản xuất ở từng giai đoạn không có giá trị sử dụng và không bán đợc ra
ngoài, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới xác định là thành
phẩm. Bên cạnh đó, khối lợng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra trong kỳ là rất lớn
nhng lại đợc chia thành các loại sản phẩm nhất định. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu
của công tác quản lý chi phí, kế toán Công ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất là từng xí nghiệp, phân xởng, theo dõi cho từng loại sản phẩm.
Tại Công ty May 10, đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm nhập kho.
Kỳ tính giá thành là từng tháng. Việc xác định kỳ tính giá thành của Công ty nh
vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm, cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm một cách kịp thời.
1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Xuất phát từ việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty
May 10 ta có thể nhận thấy công ty đã áp dụng hai phơng pháp tập hợp chi phí sản
xuất là phơng pháp phân bổ trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Đồng thời Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán
hàng tồn kho nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng đ-
ợc áp dụng phơng pháp này.
1.4.1. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Do
đặc điểm của Công ty là chuyên sản xuất gia công hàng may mặc nên vật liệu chủ
12
yếu và vải các loại. Ngoài ra còn có một số vật liệu phụ khác nh : chỉ, mex, khuy,
khóa,...tuy chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong tổng chi phí sản xuất nhng chúng là những
thành phần không thể thiếu để tạo ra thành phẩm.
Toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp theo từng xí nghiệp và theo
dõi chi tiết cho từng sản phẩm. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công
ty sử dụng tài khoản 621 có chi tiết cho từng xí nghiệp và từng đơn vị gia công cụ thể.
- TK 62111: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp May 1.
- TK 62112: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp May 2.
- TK 62113: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Veston II.

- TK 62115: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp May 5.
- TK 62116: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Veston I.
- TK 62117: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Vị Hoàng.
- TK 62119: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Đông Hng.
- TK 62120: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Hng Hà.
- TK 62121: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Thái Hà.
- TK 62122: Chi phí NVL trực tiếp xí nghiệp Hà Quang.
- TK 62123: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng dệt nhãn.
- TK 62124: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng Giặt.
- TK 62126: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng Bao Bì.
- TK 62127: Chi phí NVL trực tiếp phân xởng Thêu in.
- TK 62128: Chi phí NVL trực tiếp tổ thành phẩm - đóng gói.
- TK 62129: Chi phí NVL trực tiếp xuất May- Bỉm Sơn.
- TK 62130: Chi phí NVL trực tiếp xuất phân xởng giặt Hng Hà.
Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
13
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Biên bản mở kiện.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sổ sách sử dụng
- Sổ Cái TK621.
- Sổ chi tiết TK 621.
- Bảng tổng hợp chi tiết TK 621.
* Chi phí nguyên vật liệu chính
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính, kế toán sử dụng tài khoản 152
(1521) "Chi phí nguyên, vật liệu chính".

Công ty, đối với hình thức sản xuất hàng gia công xuất khẩu thì nguyên,
vật liệu là do bên đặt hàng cung cấp. Chủ yếu các nguyên vật liệu này đều đợc

nhập qua cảng Hải Phòng theo điều kiện CIF (tức là toàn bộ chi phí vận chuyển
đến cảng Hải Phòng đều do bên đặt hàng thanh toán) hoặc theo điều kiện thoả
thuận trong hợp đồng gia công. Vì vậy công ty chỉ phản ánh số lợng nguyên vật
liệu nhận gia công và hạch toán phần chi phí vận chuyển bốc dỡ của số nguyên vật
liệu này vào giá thành sản xuất trong kỳ.
Theo chế độ kế toán hiện hành, nguyên vật liệu nhận gia công chế biến khi
về đến Công ty phải tiến hành kiểm tra và nhập kho nguyên vật liệu. Tại Công ty
May 10, khi nguyên vật liệu về đến kho thì phải có hoá đơn kèm theo. Phòng Kho
vận sẽ căn cứ vào hoá đơn, lập biên bản mở kiện, tiến hành kiểm tra xem tính hợp
lệ của chúng. Đồng thời tiến hành kiểm nghiệm hàng hoá về số lợng, chủng loại
xem có phù hợp với hợp đồng đã ký kết và nội dung ghi trong hoá đơn hay không.
Sau đó, thủ kho tiến hành nhập kho nguyên vật liệu và chuyển hoá đơn, biên bản
mở kiện, đồng thời ký nhận về số thực nhập, gửi lên Phòng Kho vận, từ đó Phòng
Kho vận sẽ viết phiếu nhập kho. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức nguyên
vật liệu, Phòng Kế hoạch sẽ viết lệnh xuất kho. Trên cơ sở đó, Phòng Kho vận sẽ
14
viết phiếu xuất kho, thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho để xuất đúng theo số l-
ợng, chủng loại cho các bộ phận sản xuất.
Phiếu xuất kho đợc chia thành 3 liên:
- Một liên lu ở bộ phận lập phiếu;
- Một liên thủ kho giữ để lu vào thẻ kho, sau đó chuyển lên phòng kế toán;
- Một liên các bộ phận sản xuất nơi nhận hàng giữ.
Tại kho, thủ kho phải mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất vật t về
mặt số lợng, tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu.
Tại Phòng Tài chính kế toán: Định kỳ 7 ngày, kế toán nguyên vật liệu xuống
kho lấy phiếu xuất kho sau khi kiểm tra tính hợp lý, phân loại chứng từ, nơi sử
dụng, từng mã hàng và tiến hành nhập dữ liệu vào mục "xuất trong tháng" phần
nguyên vật liệu chính.
Cuối tháng, dựa trên các số liệu của mục xuất trong tháng kế toán nguyên
vật liệu tính trị giá nguyên vật liệu xuất dùng và in ra bảng kê xuất nguyên vật liệu.

Bảng kê xuất này đợc tập hợp cho từng kho và theo dõi từng sản phẩm.
Nh đã nói ở trên, đối với loại hình gia công thì nguyên vật liệu chính (bao
gồm vải và dựng) chủ yếu là do khách hàng đem đến, Công ty chỉ hạch toán phần
chi phí vận chuyển, bốc dỡ mà thực tế Công ty phải bỏ ra. Vậy, giá trị của nguyên
vật liệu chính nhận gia công khi xuất dùng đợc hạch toán nh sau:
Giá trị vải, dựng xuất dùng
=
khối lợng vải, dựng xuất dùng
x
Hệ số phân bổ
15
Trị giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Đơn giá bình
quân NVL
Trị giá thực tế
NVL tồn đầu kỳ
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
Số lượng NVL
nhập trong kỳ
=
+
+
Giá trị NVL
Xuất dùng
=
Đơn giá bình
quân NVL
x

Số lượng NVL
xuất dùng
* Chi phí phụ liệu
Thông thờng, đối với hàng gia công xuất khẩu thì phụ liệu cũng do bên đặt
hàng đem đến, tuy nhiên cũng có một số trờng hợp khách hàng không cung cấp đủ
vật liệu phụ. Do vậy, phụ liệu của Công ty cũng đợc chia làm 2 trờng hợp:
- Trờng hợp 1: Vật liệu phụ do khách hàng đem đến, đối với loại này thì
Công ty chỉ tiến hành ghi chép và theo dõi về mặt số lợng, chỉ hạch toán vào giá trị
phần chi phí vận chuyển bốc dỡ.
- Trờng hợp 2: Phụ liệu do Công ty mua ngoài theo yêu cầu của khách hàng,
với trờng hợp này, giá trị và số lợng vật liệu phụ đợc theo dõi trên TK 1522 "Vật
liệu phụ dùng sản xuất xuất khẩu". Khi xuất dùng vật liệu phụ cho sản xuất, kế
toán không hạch toán vào TK 621 mà hạch toán thẳng vào TK 1541 "Chi phí sản
xuất chính dở dang" theo phơng pháp thực tế đích danh. Nghĩa là số phụ liệu đó đ-
ợc mua với giá bao nhiêu thì xuất dùng cũng xuất với giá đó để tính vào giá thành
sản phẩm.
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành lập các bảng kê xuất vật t.
Sau đó tập hợp vào bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.
Hạch toán chi tiết.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu xuất kho kế toán tiến
hành vào sổ chi tiết TK 621, cuối tháng căn cứ vào bảng kê phát sinh TK 621 kế
toán vào sổ chi tiết TK 621.
Sổ chi tiết TK 621
Từ 1-1-2005 đến 31-1- 2005
16
Hệ số
phân bổ
=
Tổng chi phí vận chuyển bốc dỡ
Tổng khối lượng vải, dựng khách hàng

đem đến nhập kho
Nợ đầu tháng:
Có đầu tháng:
TK đối ứng PS Nợ PS Có
15211
5.304.389.475
4.171.454.213
15212
1.177.104.575
215.658.355
15222
215.562.414
629.780.967
1525
523.757.421
156.625.438
15261
210.592.634
980.421.196
153 029.916.400
154 2.936.693.308
Cộng
9.431.081.395
9.431.081.395
Hạch toán tổng hợp
Hàng ngày, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy tính sau đó kế toán tiến
hành lập nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký chung và
lập sổ cái của tháng để theo dõi. Tuy nhiên, sổ Cái của Công ty May 10 một năm
đợc in một lần cho nên sổ Cái của tháng chỉ dùng để theo dõi. Đối với công cụ
dụng cụ khi giá trị xuất dùng lớn thì kế toán vẫn trích thẳng vào TK chi phí mà

không thông qua TK 142.
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc (các phiếu xuất kho), kế
toán nguyên vật liệu lập bảng kê xuất vật t, bảng kê này tập hợp cho từng xí nghiệp
và theo dõi từng sản phẩm.
Căn cứ vào các bảng kê xuất vật t, cùng các chứng từ
gốc, đối chiếu với thẻ kho, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ, dụng cụ
Tháng 1 năm 2005
17
TK ghi

Tæng céng
Ghi cã TK 153 Ghi cã TK 152
Sè TK HT TT HT TT HT TT
TK621 12969527993 13063143544
62111 3669325283 3681623637 17732406 17732406 3651592877 3651592877
62112 1340389917 1356753227
62113 32308559 34572661
... ... ... … … … …
TK627 834015008 834015008 636576028 636576028 197438980 197438980
62711 31279059 31279059 9990805 9990805 21288254 21288254
62712 41713382 41713382 20515781 20515781 21197601 21197601
62713 156917684 156917684 141599927 141599927 15317757 15317757
… … … … … … …
TK641

Tæng
Sæ c¸i TK 621
Tõ 1-1-2005 ®Õn 31-1 -2005

D Nî:
D Cã:
TK Cã Th¸ng 1
15211
5.304.389.475
15212
1.177.104.575
15222
215.562.414
1525
523.757.421
15261
210.592.634
153
........
18
Cộng PS Nợ
9.431.081.395
Cộng PS Có
9.431.081.395
D Nợ:
D Có:
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc (các phiếu xuất kho), kế
toán nguyên vật liệu lập bảng kê xuất vật t, bảng kê này tập hợp cho từng xí nghiệp
và theo dõi từng sản phẩm.
Căn cứ vào các bảng kê xuất vật t, cùng các chứng từ
gốc, đối chiếu với thẻ kho, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ.
1. 4. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Có thể nói, lao động là một trong 3 yếu tố không thể thiếu trong quá trình

sản xuất, vì vậy chi phí về lao động là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sản
phẩm. Tại Công ty May 10, hoạt động sản xuất chủ yếu là gia công hàng xuất khẩu
nên khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi
phí sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm các khoản tiền lơng, tiền
thởng, các khoản có tính chất tiền lơng, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp . Để tập hợp tiền lơng, phụ
cấp của công nhân trực tiếp sản xuất.
-TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May 1.
-TK 62212: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May 2.
-TK 62213: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Veston II.
-TK 62215: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May 5.
-TK 622116: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Veston I.
-TK 62217: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Vị Hoàng.
19
-TK 62219: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Đông Hng.
-TK 62220: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Hng Hà.
-TK 62221: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Thái Hà.
-TK 62222: Chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp May Hà Quang.
-TK 62223: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Dệt nhãn.
-TK 62224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Giặt.
-TK 62226: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Bao Bì.
-TK 62227: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng Thêu in.
-TK 62228: Chi phí nhân công trực tiếp tổ thành phẩm đóng gói.
-TK 62229: Chi phí nhân công trực tiếp xuất May Bỉm Sơn.
-TK 62230: Chi phí nhân công trực tiếp xuất phân xởng giặt Hng Hà.
Chứng từ sử dụng.
Danh sách chi tiết lơng từng xí nghiệp do phòng tổ chức chuyển sang.

Chứng từ thanh toán lơng gồm: Phiếu chi, bảng tổng hợp thanh toán lơng,
giấy báo Nợ ngân hàng.
Bảng thanh toán tiền thởng.
Các chứng từ xử lý thiệt hại, đền bù.
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Sổ sách sử dụng.
Sổ chi tiết TK 622.
Bảng tổng hợp chi tiết TK 622.
Sổ Cái TK 622.
Tại Công ty May 10 không chỉ tổ chức sản xuất mà còn thuê ngoài gia công. Vì
vậy, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đợc cụ thể hoá thành 2 khoản mục sau:
- Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho
công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty và các xí nghiệp địa phơng
20
- Chi phí thuê ngoài gia công: Là số tiền lơng mà Công ty phải trả cho các
đơn vị nhận gia công theo số sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá gia công
đã đợc ký kết trên hợp đồng.
Cụ thể việc hạch toán hai khoản mục này đợc thể hiện nh sau:
*
Khoản chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, Công ty May 10 đang thực hiện khoán quĩ lơng trên toàn Công ty,
định mức tiền lơng đợc duyệt là 53% trên tổng doanh thu, trong đó 78% dành cho
khối sản xuất và 22% dành cho khối quản lý phục vụ. Công ty áp dụng hình thức
trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất và hình thức trả lơng
theo thời gian cho lao động gián tiếp.
Với mỗi mã hàng khi mới đa vào sản xuất, Phòng Kỹ thuật sẽ tiến hành sản
xuất thử và ấn định số giây chuẩn cho từng chi tiết sản phẩm, từng bớc công việc.
Hàng tháng, căn cứ vào khối lợng lao động của từng công nhân vào bảng chấm
công và gửi lên bộ phận tiền lơng của Phòng Tổ chức hành chính.
Tại phòng Tổ chức hành chính, bộ phận tiền lơng sẽ tính toán và xác định số

tiền thực tế phải trả cho công nhân sản xuất và lập bảng thanh toán lơng cho từng
Xí nghiệp rồi gửi sang Phòng Tài chính kế toán.
Cụ thể: Tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất đợc nhận bao
gồm 2 khoản. Đó là tiền lơng sản phẩm và tiền lơng bản thân (hay tiền lơng cơ
bản). Tiền lơng sản phẩm đợc tính nh sau:
Trong đó:
Công ty May 10 hiện nay đang áp dụng đơn giá tiền công cho 1 giây chuẩn
là 1 đồng.
21
Tiền lương sản
phẩm
=
Đơn giá tiền lư
ơng
+
Số lượng sản phẩm,
chi tiết sản xuất ra
Đơn giá tiền lư
ơng
=
Số giây chế
tạo
x
Đơn giá tiền lương
cho 1 giây
Tiền lơng cơ bản là các khoản nh: phép, BHXH, chế độ lao động, ngày lễ
Tết, thêm giờ,... Tiền lơng này đợc xác định trên cơ sở tiền lơng cơ bản do Nhà nớc
qui định (290.000đ) và hệ số bản thân đợc xác định cho từng cấp bậc trình độ
chuyên môn khác nhau.
Ví dụ: Thợ may bậc 2 có hệ số bản thân là 1,58. Vậy, tiền lơng cơ bản của

ngời thợ may bậc 2 đợc tính nh sau:
Tiền lơng CB = Mức lơng cơ bản theo qui định x hệ số bản thân
= 290.000(đ) x 1,58
= 458.200(đ)
Tại phòng kế toán, sau khi nhận đợc danh sách chi lơng, bảng thanh toán
tiền lơng, kế toán sẽ tiến hành ghi vào bảng kê phát sinh tài khoản, bảng chi tiết
phát sinh và các tài khoản đối ứng. Sau đó sẽ lập bảng phân bổ lơng theo sản phẩm
nhập kho và bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
Tiền lơng của cán bộ công nhân viên của Công ty đợc thanh toán làm hai kỳ.
Đối với các khoản trích theo lơng nh: BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản
xuất: theo chế độ hiện hành, đây là khoản trích trên tiền lơng cơ bản và thực tế của
công nhân sản xuất và phải đợc xác định là khoản mục chi phí cơ bản, đợc hạch
toán riêng. Căn cứ vào số tiền lơng của công nhân sản xuất đã tập hợp cho từng đối
tợng, kế toán căn cứ vào tỉ lệ trích nộp theo qui định để xác định các khoản phải
trích nộp. Cụ thể: Các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
bao gồm: BHXH là 15% và BHYT là 2% trích theo lơng cơ bản và KPCĐ là 2%
theo lơng thực tế.
Trên cơ sở bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng báo cáo nhập kho của kế
toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán tiền lơng sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng
theo sản phẩm nhập kho.
Số tiền lơng của công nhân sản xuất và BHXH, BHYT, KPCĐ sẽ đợc phân
bổ theo từng mã sản phẩm theo công thức sau:
22
Lơng giá thành = Tổng tiền lơng sản phẩm + BHYT, BHXH, KPCĐ
Trong đó
:
Tổng số tiền lơng sp = (số lợng sp
x
đơn giá
x


tỉ giá thực tế
)
x
0,748x 0,53
Giải thích: Hệ số 0,53 là định mức tiền lơng đợc duyệt (53%) trên tổng
doanh thu, trong đó có 74,8% là dành cho công nhân trực tiếp sản xuất.
*Ví dụ1
: Với sản phẩm SM Sven của Xí nghiệp May 2 tại tháng 1 năm 2005:
- Tổng tiền lơng sản phẩm là:
14.193 x 0,74(USD) x 15.706 x 0,748 x 0,53 = 65.395.668(đồng)
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH ta có:
Tổng BHXH, BHYT, KPCĐ của Xí nghiệp 2 = 60.060.204
Tổng tiền lơng tại Xí nghiệp May 2 = 429.164.800
Vậy, lơng tính vào giá thành của sản phẩm SM Sven là:
65.395.668 + 7.422.408 = 72.818.076 (đồng)
* Ví dụ 2
: Với sản phẩm SM Man do 4 Xí nghiệp may 1, 2, 3, 4 cùng sản xuất
thì lơng giá thành cho sản phẩm SM Man tại tháng 1/2005 đợc tính nh sau:
- Trớc hết, tính lơng giá thành cho từng Xí nghiệp tơng tự nh ví dụ trên, vậy:
+ Lơng giá thành xí nghiệp may 1 = 78.492.757(đ)
23
BHXH, BHYT, KPCĐ
phân bổ cho từng mã
sản phẩm
=
Tổng số BHXH, BHYT,
KPCĐ tại xí nghiệp i
Tổng tiền lương tại
xí nghiệp i

x
Lương sản
phẩm của từng
mã hàng tại xí
nghiệp i
BHXH, BHYT, KPCĐ
phân bổ cho SM Sven
=
60.060.204
492.802.885
x
65.395.668
=
7.422.408(đ)
+ Lơng giá thành xí nghiệp may 2 = 92.027.528(đ)
+ Lơng giá thành xí nghiệp may 3 = 68.759.974(đ)
+ Lơng giá thành xí nghiệp may 4 = 156.351.887(đ)
- Từ đó, lơng giá thành của sản phẩm SM Man tháng 1/2005 là:
78.492.757 + 92.027.528 + 68.759.974 + 156.351.887 = 395.632.146 (đ)

Công ty May 10 không có sự trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân
trực tiếp sản xuất nên không có bút toán trích trớc.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển số chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154.
Từ các sổ chi tiết, kế toán vào sổ cái tài khoản 622 của tháng 1/2005.
Hạch toán chi tiết
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán tiến hành và sổ chi tiết TK 622,
cuối tháng căn cứ vào bảng kê phát sinh TK 622 kế toán vào sổ chi tiết TK 622.
sổ chi tiết TK 622
Tháng 1- 2005.
Tài khoản đối

ứng
Phát sinh Nợ Phát sinh Có
3341
4.839.450.020
3343
312.657.000
3382
97.850.997
3383
536.566.972
3384
71.542.263
154
5.858.067.232
Cộng
5.858.067.232 5.858.067.232
Hạch toán tổng hợp
Hàng ngày, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy sau đó tiến hành lập
nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký chung và lập sổ cái
24
TK 622 của tháng để theo dõi. Tuy nhiên, sổ cái của Công ty May 10 một năm đợc
in một lần cho nên sổ cái của tháng chỉ dùng để theo dõi.
Sổ cái TK 622
Từ 1-1-2005 đến 31-1-2005
D Nợ:
D Có:
Tài khoản Có Số tiền
3341 4.839.450.020
3343 312.657.000
3382 97.850.997

3383 536.566.972
3384 71.542.263
Phát sinh Nợ
5.793.679.252
Phát sinh Có
5.793.679.252
D Nợ:
D Có:
25

×