Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.73 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Câu 1:Nêu những cải cách hành chính dưới thời vua Lê Thánh Tơng.Em có </b></i>
<i><b>nhận xét zì dưới những cải cách đó?</b></i>
Xây dựng lại bộ máy nhà nước.
Đứng đầu triều đình là vua.Để tập trung quyền lực vào nhà vua,Lê Thánh
Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc,đại tổng quản,đại
hành khiển.Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,kể cả chức tổng chỉ huy quân
đội.Giúp việc vua có các quan đại thần.Ở triều đình có sáu bộ,ngồi ra cịn có
một số cơ quan chuyên môn.
Ở địa phương,thời vua Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tông được chia làm 5
<i>đạo</i>.Dưới đạo là <i>phủ,huyện,xã</i>.Đến thời vua Lê Thánh Tông,đổi chia năm đạo
thành 13 <i>đạo thừa tuyên</i>,thay chức An phủ sứ đứng đầu mỗi đạo bằng ba ti phụ
trách 3 mặt hoạt động khác nhau ở mỗi đạo thừa tuyên.Dưới đạo thừa tun có
phủ,châu,huyện,xã.
<i><b>Câu 2:Tình hình kinh tế đàng trong và đàng ngồi từ TK 17-18</b></i>
<i><b>-Nơng nghiệp:</b></i>
Ở Đàng Ngoài,khi chưa diễn ra chiến tranh Nam-Bắc Triều,thời Mạc Đăng
Doanh được mùa,nhà nhà no đủ.Sau đó xung đột kéo dài giữa các tập đoàn
phong kiến làm cho sản xuất nơng nghiệp pị phá hoại nghiêm trọng.Chính
quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.Ruộng đất bỏ
hoang.Mất mùa,đói kém xảy ra dồn dập.Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi
khác.
Ở Đàng Trong,các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng
<b> Sự phát triển của nghề thủ công:</b>
Thế kỉ 17,xuất hiện nhiều làng thủ công.Nhiều làng thủ công nổi tiếng như
gốm Thổ Hà,Bát Tràng,làng dệt La Khê,rèn sắt ở Nho Lâm.Hiền Lương,Phú
Bài,các làng làm đường mía ở Quảng Nam.
<i><b>-Buôn bán:</b></i>
-Thương nhân nước ngồi đến Phố Hiến,Hội An bn bán tấp nập,họ mở cửa
hàng bán len dạ đồ pha lê,mua tơ tằm,đường,trầm hương,ngà voi.
<i><b>Câu 3:Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.</b></i>
-Ngun nhân:Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần iu nước của
nhân dân ta. Sự lãnh đạo tài tình,sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy.
-Ý nghĩa:Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.Đặt nền tảng thống nhất quốc
gia.Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm,Thanh,bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của
Tổ quốc.
<i><b>Câu 4:Các chính sách của vua Quang Trung trong công cuộc xây dựng phục </b></i>
<i><b>hồi và phát triển đất nước.</b></i>
<i><b>-Kinh tế:</b></i>
+Ban hành <i><b>Chiếu khuyến nơng</b></i> để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang
và nạn lưu vong.
+Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuể,mở cửa ải,thông thương chợ búa.Nghề
thủ công và buôn bán phục hồi dần.
<i><b>-Văn hóa và giáo dục:</b></i>
+Ban bố <i><b>Chiếu lập học</b></i>.Các huyện xã đk nhà nc khuyến khích mở trường học
+Dùng chữ Nơm là chữ viết chính thức,dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm
<i><b>-Quốc phòng:</b></i>
Thi hành chế độ quân dịch,3 suất đinh lấy một suất lính.Quân đội gồm bộ
binh,thủy binh,tượng binh và kị binh.Thuyền chiến có nhiều loại,loại lớn có thể
chở đk voi chiến và hàng chục đại bác.
<i><b>-Ngoại giao:</b></i>