Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đại số 7 - đơn thức đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 7/3/2021 </b>

<b> Tiết 56</b>


<b> Tuần 29</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>



I. <b>MỤC TIÊU:</b>


<i>1. Kiến thức</i><b>: </b>HS được củng cố kiến thức của hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia
phân giác của một góc.


<i>2. Kĩ năng: </i>- Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng
cắt nhau và giải bài tập.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích trình bày bài giải.


<i>3. Thái độ:</i>Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài tốn hình học.


<i>4. Định hướng phát triển năng lực:</i>


- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ
bản thân, NL hợp tác.


- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và chứng minh tia phân giác của góc,
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Thước thẳng, sgk, êke, com pa,
<b>2. Học sinh:</b> Thước thẳng, sgk, êke, com pa,


3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá
<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết<sub>(M1)</sub></b> <b>Thông hiểu<sub>(M2)</sub></b> <b>Vận dụng<sub>(M3)</sub></b> <b>Vận dụng cao<sub>(M4)</sub></b>
Luyện tập Thuộc các định



lý về tính chất
tia phân giác
của một góc..


Biết các cách vẽ
tia phân giác
của một góc.


Chứng minh các
đoạn thẳng, các
góc bằng nhau.
<b>III. TIẾN TRINH TIẾT DẠY</b><i>:</i><b> </b>


 <i>Kiểm tra bài cũ : </i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


- Phát biểu hai định lí về tính chất tia phân
giác của góc


- Vẽ góc xOy và vẽ tia phân giác của góc đó
bằng thước hai lê


<b>- </b>Hai định lí: sgk/68, 69 (5 đ)
- Vẽ góc (2 đ)


- Vẽ tia phân giác (3 đ)
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG</b>


<b>Hoạt động 1: Chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau</b>


- Mục tiêu: HS chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, tia phân giác của một góc
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp


- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 34 sgk/71


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
<b>- Làm BT 34 SGK </b>


GV vẽ hình lên bảng
HS ghi GT,KL


<b>Bài 34/71 (SGK)</b>


<i>xOy</i><sub> < 180</sub>0


A,B <sub>Ox ; C,D </sub><sub>Oy</sub>


<b>A</b> <b>B</b>
<b>I</b>
<b>0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) - Hãy nêu cách chứng minh AD = BC .
HS: CM AOD = COB


1 HS lên bảng c/m, HS dưới lớp làm vào vở
GV nhận xét, đánh giá.


b) Nêu cách chứng minh : IA = IC ; IB = ID. HS:
CM AOD = COB


- Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác đó
HS trả lời, GV hướng dẫn trình bày.


c) Nêu cách chứng minh OI là phân giác của góc
xOy.


<b>HS: CM AOI = COI</b>


1 HS lên bảng c/m, HS dưới lớp làm vào vở
<b>GV nhận xét, đánh giá.</b>


G
T


OA=OC; OB=OD
AD cắt BC tại I
K


L


a) BC=AD


b) IA=IC, IB=ID
c) Tia OI là tia
phân giác của góc xOy


Chứng minh


a) Hai AOD và COB có :
OA = OC (gt)
OD = OB (gt)
Ơ chung


Nên AOD = COB (c.g.c)
 AD = BC


b) OA = OC ; OB = OD  AB = CD


AOD = COB  <i>B</i>ˆ<i>D</i>ˆ <sub> ; Â</sub><sub>1</sub><sub> = </sub><i>C</i>ˆ1 Â<sub>2</sub> = <i>C</i>ˆ2
Nên  ABI = CDI (g.c.g)


Suy ra IA = IC; IB = ID


c) AOI = COI  <i>AOI</i> = <i>COI</i>
 OI là tia phân giác của góc xOy
<b>D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


<b>Hoạt động 2:Ứng dụng tính chất tia phân giác vào thực tế</b>
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tia phân giác vào thực tế
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân



- Phương tiện: SGK, thước thẳng
<b>- Sản phẩm: Lời giải bài 35 sgk/71</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
<b>- Làm BT 34 SGK </b>


GV: Gợi ý HS áp dụng BT 34 để làm BT
35 SGK


Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét và sửa lỗi.


<b>Bài 35/71(SGK)</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>I</b>
<b>0</b>


<b>C</b> <b><sub>D</sub></b>


Áp dụng bài tập 34


Trên Ox lấy hai điểm A và C


Trên Oy lấy hai đểim B và D sao cho OA =
OB



OC = OD.


Gọi I là giao điểm của AD và BC thì OI là tia
phân giác của xÔy


<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ </b>
- Xem lại các dạng BT đã làm.
- Xem lại tính chất tia phân giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Kiểm tra 15 phút:</b>


<b>Đề:</b> Cho ABC cân tại A, tia phân giác góc A cắt BC tại I.
Chứng minh a) ABI = ACI


b) Tính góc BIA
<b>* Đáp án và biểu điểm</b>


<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


Vẽ hình


GT ABC cân tại A ( AB = AC)
(1 đ)


<i>BAI CAI</i> <sub>, I </sub><sub> BC</sub>
KL a) ABI = ACI


b) Tính góc BIA



Chứng minh:
a) ABI và ACI có
AB = AC ( gt)
<b> </b><i>BAI CAI</i> <sub>( gt) </sub>


AI cạnh chung


Do đó ABI = ACI ( c – g – c)
b) Vì ABI = ACI nên <i>BIA CIA</i> 


mà <i>BIA CIA</i> 1800<sub> Suy ra </sub><i>BIA CIA</i> 


0
0


180
90
2


 



Vậy <i>BIA</i>900


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>3</b>


:


I


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×