Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Dau phan do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HĨA</b>
<b>KHOA CƠ KHÍ</b>


<b>MODUN 31 : PHAY RÃNH VÀ GĨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1)

<b>C</b>

HIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG MÂM CHIA TRÒN.


1.2)

<b>C</b>

HIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ TRỰC TIẾP.


1.3)

<b>C</b>

ẤU TẠO VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP .


1.4)

<b>P</b>

HƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP

.



<b>1) KHÁI QUÁT CHUNG.</b>


<b>2) CẤU TẠO VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1) KHÁI QUÁT CHUNG.</b>


<sub> Gồm các bộ phận như: tay quay, đĩa chia, kim cài, cánh kéo,ụ sau …</sub>
<sub> Cơ cấu truyền động chính bằng trục vít-bánh vít.</sub>


<sub> Dùng trong trường hợp khơng thể phân độ trực tiếp ví dụ chia đều 5, 7, 9 ,.. </sub>


phần (không phải là ước của 24)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2) CẤU TẠO VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG.</b>
6
5
4
3


2
1
7


<b>1: Tay quay – kim cài</b>
<b>2: Cánh kéo</b>


<b>3: Đĩa chia</b>
<b>4: Trục vít</b>
<b>5: Bánh vít</b>
<b>6: Trục chính</b>


<b>7: Đĩa chia trực tiếp</b>
<b>8: Chốt khóa đĩa chia</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<sub> Các vòng lỗ thường là:15, 16, 17, 18, </sub>


19, 20, 23, 26, 29, 30, 31, 33, 37, 39, 41,
43, 47, 49, 54.


<sub> Trên đĩa lỗ lắp hai thanh dẹt (</sub><sub>cánh kéo- </sub><sub>2) </sub>


có thể mở ra một góc nhờ vít A.


<sub> Đĩa chia lắp lồng không trên trục tay quay</sub>


và được cố định bằng một chốt khóa.


2 <sub>2</sub>



CẤU TẠO ĐĨA CHIA.


<sub> Đĩa chia gồm một hay nhiều đĩa thép </sub>


có khoan nhiều vòng lỗ đồng tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CƠ CẤU TRỤC VÍT- BÁNH VÍT.


<sub> TRỤC VÍT</sub>


<sub> BÁNH VÍT</sub>


<sub> TỶ SỐ - Zo/k</sub>


– Liền với trục tay quay, thường có số đầu mối k = 1.


– Cố định với trục chính, thường có số răng


Zo = 40 (đơi khi bằng 60 hoặc 90).


– Gọi là đặc tính đầu phân độ, ký hiệu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tỉ số truyền – tỉ số Zo/k ?


- Tỉ số truyền động ( ký hiệu i ) giữa hai trục là số lần tăng hoặc giảm
tốc độ khi truyền từ trục này đến trục kia.


- Tỉ số truyền được biểu thị bằng cơng thức :



<i>Trong đó :</i>


<i>n<b>1</b> : là số vòng quay của trục I.</i>


<i>n<b>2</b> : là số vòng quay của trục II.</i>


<i>Z<b>1</b> : là số răng của bánh răng chủ động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Với : i < 1 ta có truyền động tăng tốc.
<i> i = 1 ta có truyền động đẳng tốc.</i>
<i> i > 1 ta có truyền động giảm tốc.</i>


Câu hỏi : Vậy với đặc tính đầu phân độ N = Zo/k = 40 có ý nghĩa gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CƠ CẤU TAY QUAY- KIM CÀI.
- Tay quay (1) lắp cố định với trục vít.
- Kim cài (9) khi cắm vào lỗ trên đĩa
chia dùng để xác định khoảng cần chia,
đầu kim được tơi cứng, bên trong có lị
so đẩy.


9


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×