Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG NÔNG THÔN VIỆT NAM - THỤY ĐIỂN GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005-2006) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 59 trang )



Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


1




Thµnh phÇn Dù ¸n 1
T¨ng c−êng n¨ng lùc thùc hiÖn c¸c chÝnh s¸ch n¨ng l−îng t¸i t¹o











PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÔNG CỤ
ĐỀ XUẤT DỰ ÁN
THỦY ĐIỆN MINI VÀ MICRO











Hanoi, 1/2006



Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)







Consulting & Engineering


2

1 Giới thiệu ......................................................................................................................................... 4
2 Phương pháp luận để xác định và khảo sát các địa điểm tiềm năng cho các dự án thủy điện
nhỏ.................................................................................................................................................... 6
2.1 Tổng quan................................................................................................................................. 6
2.2 Công cụ tham khảo để lập Báo cáo cơ hội đầu tư các dự án thủy điện nhỏ ........................... 7
3 Phương pháp luận lựa chọn các địa điểm tiềm năng cho các dự án thủy điện nhỏ ............ 19
3.1 Hấp dẫn về mặt kỹ thuật ......................................................................................................... 20
3.2 Hấp dẫn về kinh tế ................................................................................................................. 21
3.3 Mô hình tổ chức ...................................................................................................................... 21
3.4 Tiêu thụ điện cho các hoạt động sản xuất (ngày- đêm).......................................................... 22
3.5 Đánh giá môi trường/ xung đột về sử dụng nước .................................................................. 22
3.6 Các tiêu chí riêng của chương trình ....................................................................................... 23
3.7 Các công cụ đánh giá định lượng và chọn lựa địa điểm/ dự án............................................. 23
4 Phương pháp luận chuẩn bị và đánh giá các Báo cáo Dự án đầu tư thủy điện nhỏ ........... 25
4.1 Các đặc điểm chính ................................................................................................................ 25
4.2 Tóm tắt và năng lực kỹ thuật .................................................................................................. 26
4.3 Bối cảnh .................................................................................................................................. 26
4.4 Phương pháp luận.................................................................................................................. 26
4.5 Nhu cầu công suất/ chiếu sáng và các nhu cầu tiêu thụ cuối cùng khác ............................... 26
4.6 Sử dụng nước đa mục tiêu..................................................................................................... 27
4.7 Thiết kế kỹ thuật...................................................................................................................... 28
4.8 Thủy năng ............................................................................................................................... 32
4.9 Hiện trạng kinh tế xã hội ......................................................................................................... 33
4.10 Quản lý và thiết lập mô hình tổ chứć ...................................................................................... 33

4.11 Phân tích tài chính, thu nhập và các chi phí của dự án .......................................................... 34
4.12 Các vấn đề về chính sách....................................................................................................... 34
4.13 Nhận xét.................................................................................................................................. 34
4.14 Kết luận và kiến nghị............................................................................................................... 35
4.15 Phụ lục .................................................................................................................................... 35
5 Các nguồn tham khảo và công cu khác̣ dùng cho phát triển dự án thủy điện nhỏ.............. 36
5.1 Thư mục.................................................................................................................................. 36
5.2 Các công cụ phần mềm sẵn có .............................................................................................. 37
6 Phụ lục 1: Các hướng dẫn lập Báo cáo chi tiết Dự án đầu tư thủy điện nhỏ ........................ 39
6.1 Giới thiệu................................................................................................................................. 39
6.2 Các yêu cầu khảo sát ............................................................................................................. 40
6.2.1 Các khía cạnh kỹ thuật .................................................................................................... 40
6.2.2 Các khía cạnh kinh tế xã hội............................................................................................ 41
6.2.3 Khả năng thực hiện các dự án đa mục tiêu..................................................................... 41
6.3 Thiết kế kỹ thuật...................................................................................................................... 42
6.3.1 Các kết cấu xây dựng...................................................................................................... 42
6.3.2 Thiết bị cơ khí - thuỷ công...............................................................................................
6.3.3 Thiết bị cơ điện ..............................................................................................................
6.3.4 Thiết bị điện ....................................................................................................................
6.3.5 Gian máy / hệ thống điều khiển và bảo vệ .....................................................................
7. Phụ lục 2: Các ví dụ về các bản vẽ cơ bản cần thiết ........................................................... 46-59



Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)







Consulting & Engineering


3

Danh mục viết tắt

ACSR Dây dẫn nhôm có thép gia cố (một loại cáp điện)
AVR Bộ điều áp tự động
BoQ Bảng kê số l
ượng
DoI Sở công nghiệp (cấp tỉnh)
ECC Ngắt mạch điện tử
ELC Bộ điều tải điện tử
EVN Tổng công ty điện lực Việt Nam
FS Nghiên cứu khả thi (ở Việt Nam gọi là “Dự án đầu t
ư”)
GHG Khí nhà kính
HDPE Poly Ethylene nồng độ cao
HH Hộ gia đình
HP Horse Power (mã lực)
HRC High Rupturing Cartridge
IGC Bộ điều khiển máy phát cảm ứng
kVA Kilo-Volt Ampere
kW Kilowatt

lps l/s
LV Hạ áp
m met
m a.s.l. Met so với mực nước biển
mm Millimet
MCB Ngắt mạch cỡ nhỏ
md Ngày công
MHP Dự án thủy điện nhỏ và cực nhỏ (cực nhỏ 5- 100 kW, nhỏ 100-1000 kW);
ở đây từ MHP được sử dụng cho các hệ thống tới 200 kW
MOI Ministry of Industry (Bộ Công nghiệp)
MV Medium Voltage (trung áp)
O&M Vận hành và bảo dưỡng
PPC Ủy ban nhân dân tỉnh
Pre-FS Báo cáo tiền khả thi (ở Việt nam “Báo cáo cơ hội đầu tư”)
PTC Hệ số nhiệt độ dương
RARE Điện khí hóa nông thôn vùng sâu vùng xa
RCC Bê công đầm lăn
VND Vietnam Dong
VSRE Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam Thụy điển
WB Ngân hàng thế giới





Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)







Consulting & Engineering


4

1 Giới thiệu
Tài liệu này tr×nh bày phương pháp luận về việc lập và đánh giá các đề xuất dự án thủy
điện mini và cực nhỏ. Phương pháp luận này, minh họa trong hình 1.1, là phù hợp với
các trình tự thủ tục đề xuất dự án đã được trình bày chi tiết ở một tài liệu khác.












































Hình 1.1.: Sơ đồ trình tự thực hiện và các phương pháp luận thích hợp
Hai báo cáo “Báo cáo cơ hội đầu tư” và “Dự án đầu tư” được sử dụng ở Việt Nam

tương ứng với hai báo cáo trước đây có tên là “ Báo cáo tiền khả thi” và “Báo cáo
Tài liệu này trình bày về “Phương
pháp luận để chuẩn bị và đánh giá
các bản đề xuất dự án MHP”
Phương pháp luận 1
(xem chương 3)
Về việc khảo sát các địa điểm
tiềm nằng cho MHP và chuẩn bị
đánh giá Báo cáo cơ hội đầu tư
Phương pháp luận 2
(xem chương 3)
Về việc xếp hạng và lựa chọn địa điểm
Phương pháp luận 3
(xem chương 4, phụ lục 1&2)
Về việc chuẩn bị và đánh giá các dự án
đầu tư
Trình tự thủ tục phát triển và
đánh giá các dự án điện khí
hóa nông thôn không nối lưới
(xem tài liệu riêng)




1. Người phát triển dự án lựa
chọn sơ bộ địa điểm
2. Chuẩn bị báo cáo cơ hội
đầu tư (tiền khả thi)
3. Với các dự án nhóm C (<30
tỷ đồng) cần có sự đồng ý

của
Ủy ban nhân dân tỉnh để
quyết định có tiếp tục phát
tri
ển dự án hay không
Giai đoạn 1
Hình thành dự án




1.
Chuẩn bị Dự án đầu tư (Báo
cáo tiền khả thi)
2.
Thỏa thuận với các bên liên
quan
3.
Xin chấp thuận Dự án đầu
tư từ Ủy ban nhân dân tỉnh
4.
Người phát triển dự án phê
duyệt Dự án đầu tư và Thiết
kế kỹ thuật
Giai đoạn 2
Chuẩn b
ị đầu tư
Giai đoạn 3
Thực hiện dự án
Giai đoạn 4

Vận hành và
quản lý


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


5

Nghiên cứu khả thi”. Để tránh nhầm lẫn trong các phần tiếp theo, chúng tôi sử dụng tên
báo cáo theo cách gọi được sử dụng ở Việt Nam hiện nay.
Các phương pháp và công cụ được trình bày sau đây dựa vào kinh nghiệm của một số
nước trên thế giới từ các dự án thủy điện nhỏ và cực nhỏ (ví dụ Nepal và Indonesia...)
Những đề xuất này cũng đã xem xét đến các điều kiện của Việt Nam thông qua việc sử
dụng các kinh nghiệm tốt từ dự án RARE được Ngân hàng Thế giới tài trợ (cho Việt
Nam). Các nguồn tham khảo khác (sách hướng dẫn, phần mềm...) được liệt kê và mô tả
trong chương 5, ví dụ như sách hướng dẫn về thủy điện cực nhỏ (Inversin, A.R.), phần
mềm REToolkit và RETScreen, cung cấp các công cụ và phương pháp tương tự cho
việc phát triển các dự án thủy điện mini và cực nhỏ. Tuy nhiên, các phương pháp trình

bày trong tài liệu này đã chọn lựa những vấn đề có liên quan nhất, có giá trị hoàn chỉnh
và đầy đủ nhất.
Hình 1.2 minh họa cho phương pháp luận đề xuất áp dụng cho cả hai phần, Lập dự án
và đánh giá đề xuất dự án.































Hình 1.2: Ứng dụng các phương pháp và công cụ để chuẩn bị và đánh giá các bản
đề xuất dự án
Phương pháp thứ nhất được trình bày ở chương 2 dựa vào bảng câu hỏi dùng để thu
thập thông tin liên quan cần thiết cho việc chuẩn bị Báo cáo cơ hội đầu tư. Các thông tin
này được dùng để chuẩn bị báo cáo (do tư vấn lập) nhưng cũng có thể dùng để kiểm tra
sự hoàn chỉnh của đề xuất dự án (dùng cho cơ quan có thẩm quyền liên quan). Phương
pháp thứ hai, được trình bày ở chương 3 cho phép đánh giá mức độ hấp dẫn của một
địa điểm cụ thể. Một số địa điểm lựa chọn cho dự án thủy điện mini và micro sẽ được
Chuẩn bị các bản đề xuất dự án
Dùng bản câu hỏi để thu thập
thông tin cần thiết cho việc lập
Báo cáo cơ hội đầu tư (chương
2.2)
1. Lập báo cáo Dự án đầu tư
theo các nội dung yêu cầu
(chương 4)
2. Sử dụng Tài liệu hướng dẫn
cho ác dự án MHP chi tiết (phụ
lục 1)
3. Chuẩn bị các bản vẽ theo các
yêu cầu tối thiểu (phụ lục 2)
Đánh giá các bản đề xuất dự án
Kiểm tra tất cả các chương
và các thông tin liên quan từ
bảng câu hỏi trong Báo cáo cơ
hội đầu tư

Dùng phương pháp luận lựa
chọn (nếu được yêu cầu chấp
nhận các chỉ số đề cập trong
bảng) để đánh giá tính khả thi
của địa điểm (chương 3)
Kiểm tra nội dung của báo cáo
dự án đầu tư có đúng với các
yêu cầu hay không (chương 4)


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


6

xếp hạng theo thứ tự để có thể so sánh tốt hơn. Các tiêu chuẩn giống nhau cần được áp
dụng trong việc chọn lựa địa điểm sơ bộ để quyết định liệu một địa điểm có xứng đáng
cho việc chuẩn bị Báo cáo cơ hội đầu tư hay không.
Cuối cùng, phương pháp thứ 3, được trình bày trong chương 4 cùng với các đặc tính kỹ

thuật chi tiết nêu trong phụ lục 1 và 2, dùng để lập báo cáo Dự án đầu tư còn phương
pháp chủ yếu để đánh giá được trình bày trong chương 4. Các cơ quan có liên quan sử
dụng tài liệu này để kiểm tra các vấn đề cần thiết, như về kỹ thuật, kinh tế, môi trường đã
được trình bày đầy đủ trong báo cáo hay chưa. Trong trường hợp yêu cầu chi tiết hơn,
cơ quan đánh giá có thể tham khảo thêm các đặc tính kỹ thuật trong các bản phụ lục.
Phương pháp được trình bày sau đây cơ bản được thiết kế cho các hệ thống thủy điện
mini và micro trong phạm vi công suất dưới 200kW. Đối với các hệ thống lớn hơn sẽ có
các yêu cầu phân tích toàn diện hơn
1
.
Theo luật pháp Việt Nam, một “Bản thiết kế cơ sở” phải được lập trong giai đoạn lập báo
cáo Dự án đầu tư. Đối với các dự án thủy điện quy mô nhỏ, thiết kế cơ sở này về nhiều
mặt rất gần với thiết kế cuối cùng, có nghĩa là chỉ cần sửa chữa và bổ sung rất nhỏ, chủ
yếu là về mặt số lượng và các bản vẽ chi tiết.
2 Phương pháp luận xác định và khảo sát các địa điểm tiềm năng
cho các dự án thủy điện nhỏ
2.1 Đặc điểm chung
Bước đầu tiên quyết định khi chuẩn bị đề xuất một dự án thủy điện nhỏ là đến thăm địa
điểm để thu thập các số liệu cần thiết tại hiện trường. Bước này tương ứng với giai đoạn
1 trong trình tự thực hiện (xem hình 1.1) dẫn tới việc lập “Báo cáo cơ hội đầu tư”. Các
công cụ thích hợp và được khuyến nghị cho việc khảo sát hiện trường bao gồm các vấn
đề sau:

1. Thông tin chung và thông tin về địa điểm
2. Các đặc tính kỹ thuật (bao gồm cả đặc tính dòng chảy và sử dụng nước....)
3. Nhu cầu điện công cộng và cho các gia đình
4. Nhu cầu điện th
ương mại
5. Kế hoạch mở rộng lưới của EVN/ Các dự án điện khí hóa khác
6. Các dự án thủy điện nhỏ khác và nhà máy xay xát trong vùng

7. Thu nhập dự tính từ việc cung cấp điện
8. Cải thiện môi trường
9. Các cơ chế quản lý
10. Các vấn đề về môi trường
11. Các đặc điểm kinh tế xã hội chi tiết
12. Dự toán chi phí dự án
13. Các chi phí định kỳ hàng năm ước tính
14. Phân tích tài chính sơ bộ
15. Các phụ lục
Công cụ được trình bày trong phần tiếp theo có thể sử dụng để sàng lọc các địa điểm dự án MHP
tiềm năng. Công cụ cung cấp các thông tin cần thiết để lập Báo cáo cơ hội đầu tư và tiếp theo để
đánh giá tính đầy đủ của báo cáo. Để đánh giá, cần kiểm tra xem tất cả các chương và các thông tin
liên quan từ bảng câu hỏi khảo sát đã có trong Báo cáo cơ hội đầu tư hay chưa.


1

Do mật độ dân số khá thấp ở các vùng nông thôn xa xôi ở Việt Nam và chủ yếu khách hàng tiêu thụ điện vì mục đích gia dụng
(ít mang tính thương mại), các hệ thống thủy điện MHP >200kW có vẻ không thích hợp cho các hệ thống cô lập. Nhiều làng chỉ
có không đến 100 hộ gia đình và trung bình một xã có 10 làng và 500 hộ. Thậm chí nếu giả sử rằng công suất lắp đặt cho mỗi
hộ gia đình (hiện nay là 200W) sẽ tăng lên 450W vào năm 2015 và giả sử 2/3 số hộ trong một xã sẽ đ
ược cấp điện bằng thủy
điện nhỏ- số hộ còn lại nằm rải rác- sẽ chỉ cần một l
ượng tổng công suất không quá 200kW. Những giả thiết này cũng sát với
kinh nghiệm của các dự án RARE đang thực hiện.


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI


GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


7

Công cụ tham khảo để lập Báo cáo cơ hội đầu tư các dự án thủy điện nhỏ

1. Tổng quan
Tên dự án:..………………………………………….…
Vị trí: Xã ……………………........... Làng: …………………………
Huyện: ……………………… Tỉnh/………………………….
Ngày thăm địa điểm:………/………/……… đến ………/………/………/
Người liên hệ: ………………………………………..……
Trưởng nhóm khảo sát: ……………………………… Chữ ký..………..…….…
Các thành viên trong nhóm: 1. . ……………………………… 2.….……………………
3.……………………………..... 4.............………………

Những người được phỏng vấn Địa vị









Thông tin địa điểm:
Tên đường cái gần nhất:……………………………
Khoảng cách tới đường cái gần nhất:…………..km
Tên sân bay gần nhất………………….
Khoảng cách tới sân bay gần nhất:…………….km
Các chú ý trên đường tới đường cái/ sân bay gần nhất (vận chuyển thiết bị bằng
cách nào) ?……………………………………………………….
Có đi lại được quanh năm không? Có Không, Vì sao?
................................................................................……………….………………….
……………………………………..........…………………………………………………
……………………………………………………..........…………………………………
Nơi cung cấp vật liệu chính ngoài phạm vi huyện
.............................................................…………………………………………………
Khoảng cách tới địa điểm thủy điện:……………………….……..…………………...
Hướng dẫn
Thông tin này cần thiết để
tham khảo sau này. Ghi tên
của dự án đúng để dễ xác
định cho tham khảo trong
tương lai.


Nêu tên của các thành viên
nhóm điều tra.

Ghi đầy đủ tên của những

người dân địa phương đã
cung cấp thông tin trong
bảng khảo sát. Nên có
thông tin đầy đủ để có thể
liên hệ trong tương lai khi
cần thiết.




Trình bày những điều kiện
không thể đi đến vị trí từ
đường cái vì bất cứ lý do
nào vào bất kỳ thời điểm
nào trong năm, ví dụ lở đất.
lũ ở sông hoặc thiếu cầu...



Tên những địa điểm chính
mà từ đó dự án thủy điện
sẽ được cung cấp các thiêt
bị nhập khẩu (cảng, sân
bay...)
2. Các đặc tính kỹ thuật
Suối nguồn:…………………………………………………………………
Bao gồm các đặc tính kỹ thuật dưới đây áp dụng trong tất cả phương án lựa
chọn địa điểm
Vị trí cửa nhận nước:…………….………… Cao trình:…………so với mực nước biển
Ghi nguồn nước cấp cho

dự án thủy điện nhỏ, tên
dòng suối và mô tả văn tắt
vị trí nhận nước và vị trí
nhà máy, cao trình của
những vị trí này so với mực
nướcbiển Đốivớicác


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


8

Tuyến và loại kênh dẫn: ……………..…………………….……………..……
Chiều dài kênh: …………m
Vị trí nhà máy:…….…………………… Cao trình:.……………….so với mực nước biển
Chiều dài ống áp lực: ……………m
Độ cao cột nước, H
gross

………. m Thiết bị sử dụng:………………………………
Chiều dài đường dây truyền tải:……..….m Chiều dài lưới phân phổi:...…..…..m
Có phần của dự án hoặc cấu trúc nào bị nằm trong phần đất tư nhân không? Có 
Không
Nếu có , chỉ rõ phần dự án/cấu trúc nào nằm trong phần đất của tư nhân
...........................................………………………………………………………………….
Có chủ đất nào sẵn sàng cho phép phần dự án/cấu trúc công trình đặt trên đất của
họ không? Có  Không
Nhận xét:………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Lưu lượng đo ở cửa nhận nước, Q
i
:………… l/s. Nếu có kênh dẫn tưới tiêu nào gần
với cửa nhận nước ví dụ trong phạm vi 6km (cách khoảng 2h đi bộ), dòng chảy bị
chia ra ở nh
ững chỗ đó cũng cần được đo và dùng để xác định xác suất lưu lượng
vượt trội Q
95
(là lưu lượng trung bình đạt tới hoặc vượt quá 95% thời gian trong năm
(347 trong số 365 ngày)).
Phương pháp sử dụng để đo lưu lượng....……………………………………
(đính kèm bảng số liệu và tính toán)
Ngày đo l
ưu lượng:……………………
Dẫn dòng thượng lưu (nếu có), Q
up
:………..…… l/s
Dẫn dòng hạ lưu (nếu có), Q
d1
:…………..l/s

Kênh đào có phải cung cấp n
ước cho nhu cầu tưới tiêu nào không?
Có  Không
Nếu có, chiều dài kênh đào chung với phần tưới tiêu :…………….m
Các nhu cầu khác(ghi cụ thể), Q
d2
:……….. l/s

Lưu lượng xác suất 95 % dựa vào Q
i
+ Q
up
và phương pháp ước tính,
Q
95
:…………l/s
Lưu lượng 95 % có thể đạt, Q
avail
= Q
95
- (Q
up
+ Q
d1
+ Q
d2
):……………. l/s
Có xung đột gì giữa quyền sử dụng nước với việc thực hiện dự án hay không?
Có  Không
Nhận xét về các vấn đề về quyền sử dụng nước

.....................................................………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
Các xung đột có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
phương án lựa chọn, các
thông số kỹ thuật về vị trí
nhận nước đến đường dây
truyền tải, phân phối cần
được ghi đầy đủ cho mỗi
phương án lựa chọn
Điền tất cả các thông số kỹ
thuật và đưa ra những
nhận định phù hợp nếu cần

Nếu có xung đột về quyền
sử dụng đất với việc thực
hiện dự án, cần nếu rõ ở
đây.


Đề cập đến các biện pháp
tương ứng để tính toán đồ
thị thời gian trong trường
hợp thiếu các thông số về
lưu lượng. Nhưng ít nhất
phải có một (hoặc tốt hơn
là một số) đo đạc về dòng
chảy trong và cuối mùa
khô. Chú ý là nếu có phần

lưu lượng bị trích bớt ở
thượng lưu của cửa nhận
nước thì cần phải đo và ghi
lại để cho các tính toán xác
suất lưu lượng 95%
Tương tự, khi tính toán xác
suất lưu lượng 95% sãn
sàng cho phát điện, phải
trừ đi phần nhu cầu trích
nước ở thượng lưu và nhu
cầu ở hạ lưu.

Mô tả ngắn gọn phần nước
phải chia sẻ trên thực tế
trong khu vực như để quay
máy, nhu cầu tưới tiêu
trong những tháng nhất
định v.v.

Nếu có xung đột về quyền
sử dụng nước phát sinh
trong thời gian thực hiện
dự án cần để cập ở đây.


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)







Consulting & Engineering


9

Công suất khả dụng lớn nhất ước tính,
P
max
= η x (H
gross
x Q
avail
)/100 =.……………. kW
Nhận xét:.………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Nếu dự báo thấy một số
xung đột có thể xảy ra, cần
nếu rõ ở đây.
Ước tính công suát khả
dụng tối đa (P
max
) từ lưu
lượng xác suất 95%. Giá trị

hiệu suất chung của hệ
thông η nên lấy là 0.5.
Chú ý là trong trường hợp
các phương án chọn, công
suất tối đa cần được tính
cho tất cả các phương án.
3. Nhu cầu điện cho gia đình và công cộng
Số lượng hộ gia đình được cấp điện, A
i
=.…....Tổng số hộ trong vùng, A
e
= …..……
Số nhân khẩu trung bình trong một hộ, D = ………… khẩu/hộ
Nhậnxét………………………….…….….………....…………………………………………
…………………………………………………...
Công suất trung bình cho một hộ, F =…………. Watts/hộ
Ước tính thời gian dùng điện chiều sáng trung bình cho một hộ :…. giờ (sáng/chiều)
đến …… giờ (sáng/chiều)
Tổng phụ tải
có thể cầ n cho gia đình = (F x A
i
)/1000 = G =..…………… kW
Nhận xét:.……………..…………………………………….…….….………
………………………………………………………………………………….
Tổng phụ tải chiều sáng đường phố = ……….. kW
Tổng phụ tải lắp đặt ở trung tâm xã và các nhà công cộng khác = …… kW
Tổng phụ tải công cộng (sử dụng vào buổi tối) G
p
=………..kW
Nhận xét:.……………..…………………………………….…….….………

Ước tính tổng phụ tải cho gia đình và công cộng G
total
=………….kW

Ước tính số hộ gia đình
được cấp điện bằng thủy
điện nhỏ A
i
, và tổng số hộ
trong vùng A
e
, bao gồm cả
những hộ chưa được cấp
điện. Chú ý là số nhân
khẩu trung bình trong một
hộ trong vùng dựa theo
thông tin thu được từ lần đi
khảo sát địa điểm.
Ước tính công suất trung
bình cần thiết cho mỗi hộ
gia đình và thời gian chiếu
sáng dựa vào việc thảo
luận với cộng đồng.



Tổng phụ tải cho gia đình
và công cộng nên nhỏ hơn
công suất khả dụng tối đa
đã tính trước đây

4. Nhu cầu điện thương mại
Khả năng tăng nhu cầu tiêu thụ điện (như chế biến chè, dùng quạt để sấy thuốc lá,
sấy, các nhà máy xay xát gạo hoặc ngô, nghê mộc, chế biến thực phẩm .
…………………..……...................................................................................................
…………………………………………….……………..……………………………………..
…………………………………………………………..….………………………………..….
Nhu cầu tiêu thụ điện năng cuối cùng (phụ tải kinh doanh) có thể kết nối vào trong
năm đầu tiên vận hành nhà máy:



Ước tính số lượng doanh
nghiệp có thể kết nối với hệ
thống thủy điện nhỏ (bao
gồm các hộ kinh doanh
hiện tại và các hộ kinh
doanh sẽ mở khi có điện, ví
dụ xem xét cơ hội phát triển
kinh tế địa phương) Ước
tính nhu cầu công suất cần
thiết cho các hộ kinh doanh
cũng như thời gian hoạt
động. Công suất tối đa yêu
cầu cho phụ tải kinh doanh
cần được tính toán bằng


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI


GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


10

Chạy bằng điện:
Thứ
tự.
Mô tả
Thời gian vận hành
dự kiến (am/pm)
Công suất yêu
cầu (kW)
1
2
3
4
Công suất tối đa cho phụ tải kinh doanh, J
1
(Chỉ đưa ra nếu thời gian vận hành bị trùng lặp)

Tổng công suất yêu cầu cho phụ tải kinh doanh trong thời gian chiếu sáng

công cộng cao điểm: J
2

Chạy bằng cơ khí:
Thứ
tự.
mô tả
Thời gian vận hành dự
kiến (am/pm)
Công suất yêu
cầu (kW)
1
2
3
Công suất tối đa cho phụ tải kinh doanh, J
3
(Chỉ đưa ra nếu thời gian vận hành bị trùng lặp)

Tổng phụ tải có thể trong hệ thống:
Phụ tải cao điểm trong hệ thống, M
p
= ……………… kW
Nhận xét:………………………………………….…………………………………
Công suất thiết kế nhà máy của dự án, M
d
= M
p
+ 0.25M
p
=..…………... kW

Nhận xét :..…………………………………….…….….……….
M
d
nhỏ hơn hoặc bằng công suất cực đại ước tính, P
max
Có  Không
Nếu “Không”, giảm số lượng hộ gia đình được cấp điện hoăc công suất trung bình
cấp cho một hộ hoặc dự tính nguồn diesel như nguồn phát dự phòng.
Nếu “Có ”, Q
design
= 100 x M
d
/(H
gross
x η) = ……………l/s
cách thêm vào các hộ kinh
doanh cá nhân nếu thời
gian vận hành xảy ra đồng
thời. Vì vậy việc kết hợp
các phụ tải khác nhau cần
đ
ược tính toán để xác định
phụ tải kinh doanh lớn nhất.
Phụ thuộc vào loại hình
kinh doanh cần sử dụng
điện hoặc cơ khí, điền vào
bảng tương ứng ở bên.

Chú ý rằng các phụ tải kinh
doanh hoạt động trong thời

gian không chiếu sáng và
phụ tải kinh doanh tối đa
cần bị hạn chế ở mức phụ
tải kinh doanh có thể.

Phụ tải cực đại Mp cần
được xác định đầy đủ để
đáp ứng:
a) Nhu cầu chiếu sáng cực
đại G
total

b) Phụ tải tiêu thụ cuối
cùng cực đại nếu vượt
quá phụ tải chiếu sáng
cực đại
c) Tổng hợp cả phụ tải
chiếu sáng và phụ tải tiêu
thụ cuối cùng nếu thời
điểm sử dụng trùng nhau.
Công suất thiết kế của nhà
máy nói chung cần được
tính toán bằng cách tăng
thêm 25% vào phụ tải cực
đại. Điều này cho phép đáp
ứng sự gia tăng số hộ gia
đình và nhu cầu sử dụng
điện trong tương lai.
So sánh M
d

với công suất
cực đại có thể, P
max
, ở
phần 2. Nếu M
d
> P
max
hệ
thống cần phải thiết kế lại
và giảm số lượng hộ được
cấp điện hoặc công suất
định mức cấp cho mỗi hộ.
Phương án chọn khác có
chi phí cao hơn sẽ có thể là
dùng máy phát diesel như
hệ thống dự phòng.


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)







Consulting & Engineering


11

5. Kế hoạch mở rộng lưới của EVN/ các dự án điện khí hóa khác
Điểm lưới điện của EVN gần nhất:……………………… Khoảng cách đến địa
điểm:..…… km
Cấp điện áp của lưới điện EVN ở điểm gần nhất …………………( không phải ở cấp
0.4 kV !)
Có kế hoạch mở rộng l
ưới điện ở khu vực trong vòng 5 năm tới không? Có 
Không
Có kế hoạch khác về điện khí hóa khu vực này và/hoặc sử dụng sông cho việc phát
triển các nguồn thủy điện khác không:
…..………………………………………………………………..………….……
Nhận xét :..………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Chú ý là điểm cuối của lưới
điện gần nhất của EVN đến
địa điểm và khoảng cách
trực tiếp (đường chim bay
chứ không phải đường đi
bộ) từ điểm đó đến vị trí.
Nhận xét về tất cả các đề
xuất mở rộng lưới điện theo
hướng này trong vòng 5

năm tới, và nguồn thông
tin. Nhận xét nếu cần thiết
về độ tin cậy của thông tin
này.
6. Các dự án thủy điện nhỏ khác và trạm xay xát trong vùng
(liệt kê tất cả các địa điểm nằm trong phạm vi khoảng cách 2h đi bộ/ khoảng 6 km)

Vị trí
Kích cỡ (kW)
Khoảng cách (min)
Biểu giá hàng tháng
(VND/watt)
Trấu (VND/kg)
Ngô nghiên (VND/kg)
Nghiên bột mì (VND/kg)
……… Nghiền (VND/kg)
Tách dầu (VND/kg)
Khác ……... (VND/kg)
Nhận xét









Liệt kê các nhà máy thủy
điện mini và trạm xay xát

trong phạm vi bán kính 5km
và khoảng cách 2h đi bộ
tính từ nhà máy, kể cả trạm
phát diesel hoặc thủy điện.
Ghi khoảng cách từ trạm
thủy điện đến trạm xay xát,
tính xấp xỉ theo thời gian đi
bộ cho một người dân địa
phương mang một trọng
lượng ngũ cốc nhất định.
Ghi biều giá điện tính cho
mỗi trạm thủy điện sẽ cung
cấp điện. Nếu là biểu giá
nhiều cấp thì ghi biểu giá
chung cho số lượng khách
hàng đông nhất và ghi chi
tiết các biểu giá khác trong
phần nhận xét. Ghi cả biểu
giá xay xát
Những số liệu trên sẽ chỉ
ra biểu giá phổ biến cho
việc chế biến các sản phẩm
nông nghiệp khác nhau và
các nhu cầu sử dụng cuối
cùng khác. Vì vậy, cần chú
ý rằng nếu biểu giá sử
dụng cuối cùng theo đề
xuất cao hơn nhiều so với
những giá tương ứng phổ
biến ở các vùng lân cận, thì

sẽ gặprất nhiềukhókhăn


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


12

khi vận hành
7. Thu nhập ước tính từ việc cung cấp năng lượng
Biểu giá điện đề nghị cho hộ gia đình
a) T
f
:.…..VND/watt/tháng trong trường hợp tỷ lệ cố định hoặc b) T
em
..…..VND/kWh trong trường hợp có lắp đồng hồ
đo điện năng
Doanh thu hàng năm có thể có từ việc bán điện cho
hộ gia đình

a) S
1
= A
i
x F x T
f
x 12 =.……….….. VND hoặc b) S
1
= A
i
x F x T
em
x số giờ sử dụng/ngày x 365
=.………... VND
Doanh thu nhập hàng năm có thể có từ việc bán điện cho
công cộng: S
p
= G
p
x giá x số giờ sử dụng/ngày x 365 =
……… VND
Doanh thu nhập hàng năm có thể có từ việc bán điện cho các
hộ sản xuất (S
2
)
Doanh thu ước tính từ việc bán điện
Các thông số vận hành
TT Loại
h/ngày
ngày/th

áng
tháng/
năm
Công suất
yêu cầu
(kW)
Năng l
ượng
tiêu thụ/năm
(kWh)
Biều giá
tiêu thụ
cuối cùng
(VND/
kWh)
Thu nhập
hàng năm
(VND)
1
2
3
4
5


Tổng

-----------



Tổng doanh thu do bán điện đến các hộ tiêu thụ cuối cùng, S
2
=…………..…
VND/năm
Nhận xét :..…………………………………..………………………………..
………………………………………………………………………………….
Doanh thu từ chế biến nông nghiệp(S
3
)
Có trạm xay xát nào được xây dựng trong phạm vi n/m không? Có  Không
Nếu Có , thì bên phát triển dự án sẽ lắp đặt các trạm này phải không?……………..…
hay là một doanh nghiệp khác sẽ lắp đặt? ……………………...……
Doanh thu hàng năm từ hoạt động chế biến nông nghiệp:
Cột 1 2 3 4
Các thông số vận hành

h/ngày
ngày/t
háng
tháng/
năm
Gạo
R
r
=
Ngô
R
m
=
Lúa mì

R
w
=
Hạt kê
R
l
=
Hạt cho
dầu
R
o
=
Tính toán doanh thu hàng
năm từ việc bán điện tới
các loại hộ tiêu thụ cuối
cùng, S
2
, từ bảng trên

Nếu trạm xay xát được coi
như một phần trong cơ cấu
dự án thủy điện nhỏ thì có
thể đánh dấu ngay vào ô
“Có” hoặc sau này cũng
được và kết thúc luôn phần
này. Nếu không có nhà
máy xay xát nào nằm trong
kế hoạch xây dựng thì bỏ
qua phần này và chuyển
sang phần tiếp theo


Ước tính khối lượng xay
xát hàng năm sẽ được chế
biến trong MHP (xem xét
công suất chế biến tại địa
phương; chế biến tại các
trạm xay xát khác trong


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


13

Hạt cho
dầu
R
o
=

Khác
………
R
x
=

Tổng doanh thu từ xay xát hàng năm, S
3
:………………… VND.

Tổng doanh thu ước tính(S
t
):
Tổng doanh thu có thể hàng năm từ dự án thủy điện nhỏ, trong trường hợp dự án đa
mục tiêu, có thêm phần lợi ích từ những hoạt động không tiêu thụ điện, S
4
=
VND ………………
S
t
= S
1
+ S
p
+ S
2
+ S
4
= VND…………………, nếu trạm xay xát và các hoạt động tiêu
thụ cuối cùng khác do một đơn vị kinh doanh khác vận hành chứ không phải ng

ười
phát triển dự án
S
t
= S
1
+ S
p
+ S
3
+ S
4
= VND. ………………, nếu trạm xay xát và các hoạt động tiêu
thụ cuối cùng do ng
ười phát triển dự án thực hiện

Chú ý là khi tính toán doanh thu hàng năm, không nên cộng doanh thu từ việc bán
điện và các tiệu thụ cuối cùng vào cùng một lúc
vùng và ở các hộ gia đình;
việc sử dụng các trạm xay
xát này khi các trạm khác
trong vùng không hoạt
động) và điền vào cột 2
trong bảng
Tổng doanh thu từ từng
trạm xay xát ngũ cốc riêng
sẽ cho tổng doanh thu
hàng năm từ việc xay xát,
S
3

.

Khi tính toán tổng doanh
thu dự kiến, cần thêm
doanh thu từ việc bán điện
cho các hộ gia đình
(S
1
), cho các thành phần
công cộng(
S
p
) và bán điện
cho các phụ tải kinh doanh
(S
2
) nếu việc kinh doanh
do một doanh nghiệp khác
chứ không phải là người
phát triển dự án
Nếu người phát triển dự án
cũng tham gia vào việc tiêu
thụ điện năng thì cần thêm
doanh thu từ việc bán điện
cho các hộ gia đình
(S
1
), cho các thành phần
công cộng(
S

p
) và doanh
thu từ việc quản lý kinh
doanh (S
3
) chứ không đưa
phần doanh thu do bán
điện cho các hộ kinh doanh
(S
3
) vào bới vì người phát
triển dự án không phải trả
tiền cho việc tiêu thụ điện
từ chính nhà máy điện của
mình.
Chú ý là trong trường hợp
các dự án đa mục tiêu thì
các lợi ích hàng năm khác
như thu được từ những
nguồn không phải sử dụng
điện như tưới tiêu cũng
cần được tính toán và đưa
vào

8. Môi trường
Sự quan tâm và hiểu biết chung – Tổt Bình thường  Ít Không
Tên củacáctổ chức(NGOs Hiệphộiphụ nữ/ thanh niên/ nông dân hiệphộicựu
Xếp thứ tự sự quan tâm và
hiểu biết của người dân địa
phương sẽ được cấp điện

bằng dự án thủy điệnviệc


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


14

chiến binh, các tổ chức khác ,v.v.) đang hoạt động trong vùng:
………………………………………………………
Các ngành mà các tổ chức này tham gia vào: ……….……………………………
Họ hỗ trợ các dự án MHP như thế nào...............................................................
Nhận xét :.………………………………..………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………...…………………………………….
có nhà máy thủy điện nhỏ
nói chung và hiểu biết của
họ về việc sử dụng điện và
những nguy hiểm khi sử

dụng điện .
Chú ý là tên của tổ chức
(NGÓ, hiệp hội, cơ quan...)
sẽ sự hỗ trợ cho dự án và
mô tả ngắn gọn họ có thể
giúp đỡ cho dự án thủy
điện như thế nào
9. Quản lý/Thiêt lập thể chế
Có tổ chức nào (liên doanh, tổ chức của cộng đồng) hiện có khả năng đảm nhiệm
việc sở hữu và quản lý dự án thủy điện nhỏ hay không ?
………………………………………………………………………………………….
Hình thức sở hữu đề nghị - Tư nhân Công ty Cộng đồng Chính phủ
Nhận xét :.………………………………………………………….…….…
……………………………………………………………………………….
Phẩm chất của chủ doanh nghiệp - Cao trung bình Thấp
Mức độ tham gia của cộng đồng theo kế hoạch - Cao trung bình Thấp 
Không
Nhận xét :...…..…………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Khả năng của người dân địa phương:
- Có các kỹ năng quản lý/ kinh doanhs – Tốt Trung bình Ít Không
- Có các kỹ năng về kỹ thuật/ sử chữa cơ khí - Tốt Trung bình Ít Không
Nhận xét :.…………………………….……………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….






Đề cập đến hình thức sở
hữu đề xuất cho dự án


Đánh giá khả năng quản lý
của doanh nghiệp so với
những hộ kinh doanh khác
trong khu vực.
Đánh giá mức độ tham gia
của cộng đồng trong dự án,
ví dụ như cộng đồng có
tham gia vào việc xây dựng
đơn giá không hoặc đưa ra
các chính sach như làm
sao để phạt những người
không trả tiền ....

Chú ý khả năng của người
dân địa phương hoặc
những người hiện không
sống ở khu vực này nữa
nhưng sẽ quay lại sinh
sống nếu có cơ hội lâu dài
cùng với kinh nghiệp quản
lý kinh odanh....ví dụ những
người đã từng kinh doanh
nhỏ và có khả năng sửa

chữa cơ khí, kỹ thuật.
10. Các vấn đề về môi trường
Có thể xảy ra lở đất trong khu vực dự án hoặc dự án có thể gây ra lở đất hay không?
Có  Không
Nhận xét :.………………………..…………………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Nhận xét về hiện tượng lở
đất hoặc lũ lụt ở bất kỳ nơi
nào trong khu v
ực dự án.
Chỉ ra các hiểm họa môi
trường có thể xảy ra do
việc thực hiện dự án thủy
điện nhỏ.


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering



15

Có hiểm họa về lũ lụt ở trong khu vực dự án hay không? Có  Không
Nhận xét :.………………………..………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Các tác động tiêu cực khác về môi trường có thể dự báo được:
……………………………………..………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
11. Đặc điểm kinh tế xã hội
Các nhóm dân tộc trong khu vực dự án :
Nhóm dân tộc Số hộ gia đình Ghi chú



Tổng số


Nghề
nghiệp/nguồn
doanh thu
Số hộ
gia đình
Các thành
viên tham
gia
Phụ nữ

tham gia
Ghi chú
Nông nghiệp
Trợ cấp quân đội
Kinh doanh
Làm công
Lao động
Cho vay
Nghề gốm
Khác..…………
Tổng
Diện tích đất trung bình của mỗi hộ trong vùng ..............................
Liệt kê sự phân bố các
nhóm dân tộc trong khu
vực theo số lượng hộ gia
đình

Tổng số hộ gia đình nên
đúng với con số đã nêu ở
phần 3 (A
e
).



Liệt kê sự phân bó các
nhóm nghề nghiệp hoặc
các nguồn doanh thu trong
vùng và số thành viên trong
mỗi hộ gia đình và số phụ

nữ làm nghê đó. Chú ý là
một hộ gia đình có thể có
nhiều nghề và nhiều nguồn
doanh thu và một người
cũng có thể làm đồng thời
nhiều nghê.
“Làm công” ở đây có nghĩa
là những người làm cho
các công ty tư nhân hoặc
các tổ chức chính phủ hoặc
nhà nước
Tổng số hộ gia đình sẽ
không bằng với con số
A
e
(phần 3) bởi vì một số
hộ gia đình có thể có nhiều
hơn một nghề và nguồn
doanh thu.
12. Ước tính chi phí của dự án
a) Giá tại địa phương xây dựng dự án:
Khoản mục Đơn vị Đơn giá (đồng) Ghi chú
cát
Đá khối
Ghi bảng giá tại địa
phương cho các vật liệu
xây dựng, và thứ nguyên
dùng để tính giá (ví dụ giá
tính trên 1 m3, 1kg...) Sử
dụng đơngiáápdụng cho



Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


16

Đá khối
Đá xẻ
Cốt liệu thô
Gỗ
Nhân công thô sơ công
Thợ xây công
Thợ mộc công
Kỹ thuật viên công
Vân chuyển:
- đ
ường
ngựa thồ - dễ

- khó
Người vác – dễ
- khó
Máy bay
Trực thăng
kg







Dầu hỏa Lit
Diesel Lit

b) Dự toán chi phí của dự án:
Khoản mục VND x 1000 Ghi chú
Phần cơ khí
Phần điện
Phần xây dựng
Dự phòng
Công cụ
Vận chuyển
Đào tạo
Lắp đặt
Chạy thử và bàn giao
Sử dụng cuối cùng
Bao gôm cả chi phí nếu
người phát triển dự án

định sở hữu
Chi phí ban đầu
Cộng tổng

VAT (không phải các khoản
mục ở địa phương)

Phát sinh (10% cộng tổng)
Tổng chi phí dự án, W =

các công trình xây dựng
khác trong vùng lân cận,
nếu có thể. Nhận xét về
chát lượng của các vật liệu
xây dựng sẵn có nếu có gì
đặc biệt.
Ghi đơn giá công lao động
(tính theo công nhật) phổ
biến trong khu vực. Chú ý
là tiền công đó không tính
tiền ăn cho thợ. Ghi chú
nếu có các lợi ích khác đi
kèm với giá này. Thợ xây là
công nhân có tay nghề về
xây dựng và đổ bê tông.
Thợ mộc là công nhân có
tay nghề làm về làm đồ gỗ.
Kỹ thuật viên là người có
tay nghề về điện và cơ khí.
Chú ý là giá vận chuyển

cho xe tải hoặc máy kéo để
đưa các thiết bị/ vật liệu từ
nơi cung cấp ở thị trấn gần
nhất đến đầu đường vào
dự án. Giá tính theo kg vận
chuyển. Giá cước cho
ngựa thồ và người khuân
vác để vận chuyển từ
đ
ường tới địa điểm thủy
điện, và giá cũng tính theo
kg vận chuyển. Giá vận
chuyển bằng máy bay, trực
thăng chỉ đ
ưa ra nếu đó là
dạng vận chuyển không đắt
nhất tới khu vực (ví dự ở
các vùng sâu vùng xa) Ghi
chú nếu cần thiết.
Ghi giá dầu hỏa và diesel
tại địa ph
ương và nêu ghi
chú làm thế nào để vận
chuyển quanh năm tới khu
vực.
Các chi phí cho phần c
ơ
khí cần xem xét kích cỡ
của turbine, chiều dài và
đ

ường kính của ống áp
lực, các van cần thiết, máy
phát và hệ thống trục
nghiền và các tấm móng
của các thiết bị.
Các chi phí cho phần
điện cần xem xét kích
th
ước của máy phát, hệ
ổ ề ể


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


17




Chi phí tăng thêm do dự án đa mục tiêu: VND…………………
Trong trường hợp dự án đa mục tiêu phần chi phí tăng thêm do các sử dụng ngoài
điện cần được chỉ rõ và các quyết định thích hợp sẽ được đưa ra ở giai đoạn sau







Cơ cấu tài chính đề nghị:
- Cổ phần: % W
l
= VND ………….……………….
- Vay: % W
n
= VND ………….……………….
- Tài trợ: % W
s
= VND ………….……………….
- Khác: % W
x
= VND ………….……………….
thổng bảo vệ và điều khiển,
nối đất, chiều dài và độ
phức tạp của hệ thống
truyền tải và phân phối, chi
phí cho các trụ điện và hệ
thống đỡ cáp và các thiết bị
bảo vệ và điều khiển trong

gia đình.
Các chi phí cho phần xây
dựng cần tính cả chi phí
của hệ thống cửa nhận
nước, kênh thượng lưu,
bồn lắng cát sỏi, các công
trình đỡ ống áp lực, máng
tràn, và xả, kênh xả sau
nhà máy, các công trình
chống lở đất và móng của
các máy. Chi phí vận
chuyển sẽ khá nhiều nếu
vận chuyển bằng máy bay
hoặc trực thăng. Việc ước
tính cần dựa vào tổng trọng
lượng phải vận chuyển
bằng đư
ờng hàng không.
Đào tạo: đào tạo cho người
vận hành và quản lý.
Sử dụng cuối cùng- cần
tính cả chi phí cho các máy
(xay vỏ, nghiền, tháo dầu,
cưa...), chi phí nền móng
và các cơ cầu lái đặc biệt.
Các khoản chi phí ban
đầu bao gồm các chi phí
điều tra và thiết kế.
Tổng các chi phí trên thêm
10% VAT cho các khoản

mục không có ở địa
phương như các thiết bị cơ
điện và thêm 10% chi phí
phát sinh tính theo cộng
tổng (cho phép sai lệch về
dự toán chi phí thiết bị và
nhân công). Tổng tất cả
các khoản mục trên sẽ cho
tổng chi phí của dự án W.
Ghi tỷ lệ phần trăm tổng chi
phí của dự án sẽ có được
do tư đầu tư của địa
phương (có thể là các công
ty tư nhân hoặc nhà nước),
vốn vay từ các ngân hàng
hoặccáctổ chứcchovay


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering



18

và tài trợ của chính phủ cho
các dự án thủy điện nhỏ.
Nhân tỷ lệ này với tổng chi
phí đầu tư của dự án sẽ
cho số tiên của từng hạng
mục theo đồng Việt Nam.
13. Dự toán chi phí định kỳ hàng năm
Thành phần
Chi phí
(VND x 1000)
Ghi chú
Lương – Người quản lý
Lương – Người vận
hành 1

Lương – Người vận
hành 2

Lương – Kế toán
Sửa chữa và bảo dưỡng
Nếu người phát triển dự án sở hữu
luôn các tiêu thụ cuối cùng thì cần
tính các chi phí tương ứng vào đây
Các chi phí văn phòng
Các chi phí phụ trợ
Tổng chi phí vận hành

hàng năm C


Liệt kê các chi phí hàng
năm của dự án :
♦ Tất cả lương cho nhân
công làm việc cho nhà
máy thủy điện - người
quản lý, người vận hành,
kế toán..... Để tính những
khoản này có thể dựa
vào tiền lương trả cho
những nhân viên tương
tự ở các nhà máy thủy
điện nhỏ khác gần đó, so
sánh và lấy theo số trung
bình.
♦ Sửa chữa và bảo dưỡng-
nói chung khoảng 3-5%
tổng chi phí của dự án

Tổng tất cả các khoản chi
phí trên sẽ cho dự toán chi
phí vận hành hàng năm
14. Phân tích tài chính
Tổng doanh thu hàng năm (từ phần 7), S
t
= ……..…….....VND
Tổng chi phí hàng năm ( từ phần 13), C =……………….VND
Tỷ lệ lãi /lỗ hàng năm, V = S

t
- C =.……..………..VND lãi/lỗ
Liệt kê doanh thu hàng
năm dự kiến của dự án, S
t
,
đã tính từ tr
ước. Ghi cả
phần chi phí hàng năm ở
phần 13 và trừ các chi phí
khỏi doanh thu để tính lãi
hoặc lỗ cho hệ thống.
(khoanh tròn chữ “lãi” hoặc
“lỗ” để nhấn mạh kết quả).
15. Phụ lục
Liệt kê những khoản mục liên quan đến nghiên cứu
a) Chụp ảnh:
TT
Mô tả vắn tắt
Ghi chú
1 Toàn cảnh vị trí
dự án
Nếu có thể được
2 vị trí cửa nhận
nước và đậ
p
bắt buộc
3 vị trí nhà máy
thủ
y điện

bắt buộc nhìn thấy cả bờ sông nếu có

Danh sách các
bức ảnh khác

Liệt kê các bức ảnh liên
quan đến nghiên cứu ví dụ,
toàn cảnh địa điểm, tuyến
kênh, vị trí trạm thủy điện
với mô tả ngắn gọn cho mỗi
bức ảnh và nhận xét nếu
cần để làm rõ thêm
Bức ảnh toàn cảnh vị trí dự
án cần nhìn thấy cả làng và
vị trí nhà máy nếu có thể
đ
ược.
Các bức ảnh về l
ưới truyền
tải cần ở dạng toàn cảnh.
Tuyếntruyềntảicần được


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)







Consulting & Engineering


19

bức ảnh khác
trong phụ lục
1
2
3
4
5
b) Các bản vẽ:
1. Mặt bằng tổng thể của dụ án từ cửa nhận nước đến cuối đường dây phân phôi.
2. Mặt cắt đường ống áp lực, từ bể áp lực đến nhà máy thủy điện.
Các bản vẽ này cần theo một tỉ lệ thích hợp.
c) Kế hoạch đi công tác:
Thời gian
Ngày
Từ Đến
Mô tả công việc












vạch rõ ra bằng bút










Vẽ phác họa hệ thống đề
nghị bao gồm mặt bằng
tổng thể của nguồn nước,
kênh thượng lưu, bể áp
lực, ống áp lực, nhà thủy
điện, kênh dẫn dòng sau
nhà máy, các hệ thống
truyền tải và phân phối và
các trung tâm phụ tải chính
(của làng).

Trình bày kế hoạch đi công
tác để điểu tra. Kế hoạch

này cần có những hoạt
động chính sẽ thực hiện
trong những ngày này. Bao
gồm tên của những người
chính, địa chỉ và cách thức
liên lạc với họ nếu họ làm
việc theo nhóm. Mô tả
phương tiện đi lại, ví dụ
bằng máy bay, xe của cơ
quan, taxi, bus...


Như đã đề cập ở trên, những thông tin thu được từ mẫu này sẽ dùng để chuẩn bị Báo
cáo cơ hội đầu tư. Thêm nữa, việc đánh giá báo cáo này cũng sẽ dựa vào các nội dung
của mẫu này.

3 Phương pháp luận lựa chọn các địa điểm tiềm năng cho các dự
án thủy điện nhỏ
Nếu có sẵn số liệu và thông tin về một vài địa điểm thì các tiêu chuẩn lựa chọn là so
sánh các địa điểm đã kiểm tra có thể được sử dụng để xác định những địa điểm nào khả
thi nhất. Trong trư
ờng hợp chỉ có duy nhất một địa điểm đã được phân tích thì phương
pháp có thể áp dụng ở đây để đánh giá mức độ hấp dẫn của vị trí này. Chương tiếp sau
đây sẽ trình bày chi tiết về phương pháp luận được đề xuất để lựa chọn địa điểm.
Sáu tiêu chí để lựa chọn địa điểm đã được đề xuất, mỗi tiêu chí có một số chỉ tiêu cụ thể
(sẽ được giải thích ở các mục dưới đây). Sáu tiêu chí này nên được đảm bảo, mặc dù
một số chỉ tiêu cụ thể trong từng hạng mục có thể thay đổi nếu cần. Các tiêu chí này là:




Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


20

1. Sự hấp dẫn về kỹ thuật ( ~30%)
2. Sự hấp dẫn về kinh tế (~20%)
3. Cơ cấu thể chế (~15%)
4. Sử dụng điện cho hoạt động sản xuất (ngày- đêm) (~15%)
5. Đánh giá môi trường/ xung đột về sử dụng nước (~10%)
6. Các tiêu chí riêng của từng chương trình (~10%)
2

Mỗi tiêu chí, như kinh tế, kỹ thuật được tính trọng số. Tỷ trọng gợi ý được để trong ngoặc
đơn, là kết quả từ kinh nghiệm của nhiều nước, trong đó có Việt Nam.Những tiêu chuẩn
này có thể thay đổi chút ít theo kinh nghiệm riêng của Việt Nam theo mối quan tâm của
từng vùng và các yêu cầu cụ thể của dự án nhưng không nên khác quá nhiều so với tỷ lệ
được đề nghị
Phương pháp chọn lựa được đề xuất cố gắng sử dụng các thông tin có trong Báo cáo cơ

hội đầu tư (báo cáo kiểm tra địa điểm) một cách rõ ràng và tối ưu và tránh những giả
thiết không cần thiết và các tính toán phức tạp mà không có số liệu hỗ trợ.
Để minh họa rõ hơn về phương pháp luân lựa chọn, mỗi tiêu chí lựa chọn với các chỉ số
tương ứng sẽ được trình bày kỹ hơn ở các phần sau. Sau đó, công cụ để đánh giá lượng
hóa thông qua việc cho điểm đối với mỗi tiêu chuẩn (và các chỉ số cụ thể) sẽ được giải
thích bằng ví dụ. Ví dụ sẽ cho thấy các chỉ số được xếp hạng bằng các thang điểm từ 0
(không hấp dẫn) đến 5 ( rất hấp dẫn).

3.1 Hấp dẫn về mặt kỹ thuật
Một dự án được đánh giá là có hấp dẫn về mặt kỹ thuật nếu các tiêu chuẩn sau được
đáp ứng:
• Cột nước: Cột nước trung bình đến cao (> 40 m); thấp (< 20 m) và cột n
ước dưới
mức trung bình thì ít hấp dẫn vì tất cả các cơ cấu thủy lực đều cần được thiết kế cho
lượng nước lớn và vì vậy phải có kích thước đáng kể. Điều này không chỉ là vấn đề về
mặt chi phí mà còn là độ phức tạp và những rủi ro về công nghệ. Ngoại trừ các dự án
thủy điện nhỏ dùng các kênh tưới tiêu có thể là hấp hẫn, thậm chí với độ cao cột nước
chỉ có 7m.
• Mặt bằng tổng thể vị trí: Độ dốc của hệ thống dẫn nước hoặc tỷ lệ giữa độ cao cột
nước và chiều dài kênh. Kênh dẫn càng ngắn với cùng độ cao cột nước yêu cầu cố định
thì độ hấp dẫn của địa điểm càng cao. Nói chung, độ dốc có thể ở mức 10% hoặc cao
h
ơn để tăng độ hấp dẫn của địa điểm.
• Dòng chảy: Công suất đảm bảo cao hơn nhu cầu phụ tải dự báo của xã. Công suất
đảm bảo có thể định nghĩa là công suất của nhà máy có thể phát được với dòng chảy ở
mùa khô. Các địa điểm mà công suất đảm bảo không đáp ứng được nhu cầu phụ tải thì
ít hấp dẫn hơn vì sẽ phải dùng thêm các máy phát diesel.


2

.
Trọng số được đánh giá theo phần trăm (%) dựa vào kinh nghiệm các dự án cùng loại của một số nước ở Châu Á (Nêpan,
Indonêxia...). Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng dự án mức điểm có thể điều chỉnh cho phù hợp. Tuy nhiên, không nên điều
chỉnh quá lớn để đảm bảo thứ tự ưu tiên của từng tiêu chí


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


21

• Các rủi ro: Mức độ khó khăn/ rủi ro thấp. Một hệ thống có địa hình khó khăn (các bờ
sông dốc đứng và nhiều đồi núi không có chỗ để đặt các cấu trúc của nhà máy), trên một
sông rộng và/ hoặc uốn khúc với lòng sông không ổn định, các điều kiện địa chất khó
khăn (độ dốc không đều) và không có đường đi vào địa điểm thì được coi là rủi ro cao và
vì vậy không có tính hấp hẫn. Mức độ khó khăn đư
ợc đánh giá bằng cách xếp mưc độ
khó khăn theo thang cao/trung bình/thấp. Trong trường hợp độ khó khăn là thấp thì sẽ
được điểm cao nhất (điểm 5).

• Khoảng cách từ nhà máy đến trung tâm phụ tải/ xã dưới 2km; một dự án thủy điện
nhỏ mà xa so với trung tâm phụ tải thì kém hấp dẫn hơn một dự án cùng quy mô nhưng
gần hơn (không quá 4km so với một vùng có 400 hộ gia đình và không quá 2km đối với
một vùng có 100 hộ gia đình).
• Mật độ hộ tiêu thụ lớn h
ơn 30 điểm đấu nối cho 1km đường dây truyền tải và phân
phối: Mật độ hộ sử dụng lớn có nghĩa là chi phí cho các thiết bị truyền tải và phân phối
sẽ giảm đi (đ
ược cho điểm cao hơn).

3.2 Sự hấp dẫn về kinh tế
• Các chi phí đầu tư rõ ràng: một dự án thủy điện nhỏ có chi phí đầu tư dưới $ 2000.- /
kW công suất đặt (tính cả lưới truyền tải và phân phối nếu cần) được xem là rất hấp dẫn.
Trong phạm vi Việt Nam thì giá $ 3600.- / kW được coi là mức giá giới hạn.
• Tránh trùng lặp các dự án: Việc quy hoạch và thậm chí thực hiện một dự án thủy điện
nhỏ sẽ trở thành một sai lầm đầu tư nếu khi quy hoạch hoặc sau một vài năm vậ hành,
khu vực này sẽ được nối với điện lưới quốc gia và vì vậy thủy điện nhỏ sẽ bị bỏ không.
Đời sống kinh tế của một nhà máy thủy điện nhỏ phải khoảng 20 năm hoặc nhiều h
ơn vì
vậy việc ngừng hoạt động của nhà máy sẽ làm giảm lợi nhuận của dự án. Cũng cần phải
đảm bảo rằng không có một dự án điện khí hóa hoặc một nhà máy thủy điện nào bị ảnh
h
ưởng bới dự án thủy điện nhỏ này. Nếu việc mở rộng lưới điện quốc gia là dự báo
đ
ược thì cần phân tích liệu địa điểm này có thể phát triển hay không, tuy nhiên trước hết
để cấp điện cho một hệ thống độc lập và sau đó đấu nối nhà máy thủy điện nhỏ và l
ưới
điện quốc gia để cấp điện, dựa vào hợp đồng mua điện.

3.3 Thể chế

Một dự án thủy điện nhỏ/ mini cần có cơ chế quản lý và mối quan hệ tốt với các khách
hàng của mình. Điều này thậm chí còn quan trọng hơn những hấp dẫn về kỹ thuật vì mâu
thuẫn với khách hàng có thể dẫn tới phá sản hoặc nhà máy ngừng hoạt động. Tiêu
chuẩn sau đây dùng đê đánh giá những thể chế của một dự án thủy điện nhỏ/ l
ưới mi ni :
• Cơ chế quản lý, cạnh tranh của chủ thể: Các chỉ số của chỉ tiêu này có thể đ
ược
l
ượng hóa theo: cơ chế quản lý và tính cạnh tranh yếu/ trung bình/ mạnh. Một tổ chức
hiện hành đã có một c
ơ chế làm việc với các chức năng tốt (năng lực tài chính và quản
lý) có thể tiếp nhận việc quản lý hệ thống thủy điện nhỏ hoặc có thể thành lập một tổ
chức mới. Cần đánh giá xem có tổ chức hiện hành nào phù hợp để quản lý hay không
hay cần phải thành lập một tổ chức mới và như vậy cần nâng cao thêm năng lực. Với
các dự án mà chưa xác định được chủ thể hoặc có tiềm năng giới hạn để phát triển năng
lực hiện tại thì sẽ được xếp hạng “yếu” (tương ứng với điểm số thấp).


Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering



22

• Sự tham gia của cộng đồng: Một điều kiện tiền đề quan trọng cho sự thành công của
một dự án, đặc biệt với các dự án có quy mô nhỏ là sự tham gia của cộng đồng. Người
dân ở khu vực được cấp điện, từ lúc mới bắt đầu có thể tham gia vào quá trình quy
hoạch dự án. Ý kiến về sự sở hữu và trách nhiệm của hệ thống thủy điện nhỏ là rất quan
trọng để tránh các mâu thuẫn về sử dụng n
ước và đất, và thuận lợi cho các công trình
xây dựng. Phụ thuộc vào c
ơ cấu sở hữu và sự đồng ý của cộng đồng, sự đóng góp lao
động cho các phần việc xây dựng sẽ là một sự lựa chọn. Nếu cộng đồng không tham gia
vào việc xây dựng (cả về tiền bạc và sự quan tâm) hoặc vận hành thì dự án sẽ được cho
điểm thấp.

3.4 Tiêu thụ điện cho các hoạt động sản xuất (ngày- đêm)
• Tiêu thụ cho sản xuất: Sự hấp dẫn của một dự án thủy điện nhỏ sẽ tăng với số lượng
nhiều hộ có nhu cầu tiêu thụ điện cho sản xuất (các phụ tải thương mại/ công nghiệp).
Đặc biệt, tiêu thụ điện ban ngày, chẳng hạn cho chế biến nông nghiệp có thể tăng đáng
kể hệ số phụ tải và vì vậy nâng cao tính khả thi về kinh tế của dự án. Thêm nữa, dự án
phục vụ cho các nhu cầu sản xuất sẽ góp phần vào sự phát triển của cả khu vực.

3.5 Đánh giá môi trường/ xung đột về sử dụng nước
• Dự án thủy điện cực nhỏ và các khu vực bảo tồn: Chúng ta không mong muốn một
dự án thủy điện nhỏ lại ít nhiều ảnh hưởng đến các khu vực được bảo tồn hoặc công
viên quốc gia. Đây là các điều kiện đặt ra cho việc thiết kế và vận hành nhà máy, và sẽ
giảm tính hấp dẫn của dự án. Các chỉ số cần đặt ra là vị trí dự án có nằm trong khu vực
bảo tồn hoặc công viên quốc gia và các trách nhiệm đi kèm đ
ược đặt ra không.

• Tiềm năng thay thế nhiên liệu hóa thạch và củi đun: Một hệ thống thủy điện cực nhỏ
có thể đóng góp vào nỗ lực giảm ô nhiễm và thoái hóa môi trư
ờng nếu điện năng phát ra
có thể thay thế cho việc sử dụng củi đốt, dầu hỏa... cả trong gia đình và cho tiêu thụ
th
ương mai, hoặc có thể thay thế cho các máy phát diesel. Các chỉ số được sử dụng chỉ
là định tính: ”không tác động/ có một số tác động tích cực/ có nhiều tác động tích cực”.
Trong tr
ường hợp “không có tác động gì” dự án sẽ được cho điểm thấp (gần như 0
điểm).
• Làm khô lòng hồ, ngừng di trú của cá: Trong hầu hết các nhà máy thủy điện nhỏ,
nước sẽ bị trích ra khỏi dòng sông chính và trải ra hàng trăm met tới vài km. Để duy trì
đời sống của các loài sinh vật dưới nước và sự di trú của cá ở lòng sông, đoạn giữa cửa
nhận n
ước và nhà máy thủy điện, lúc nào cũng phải cần có một dòng chảy dư ra. Điều
này có thể hơi khó trong mùa khô khi các dòng chảy của sông không đủ để đáp ứng nhu
cầu n
ước cho cả nhà máy thủy điện và môi trường. Các đập dẫn dòng của nhà máy thủy
điện nhỏ có thể chặn sự di trú của cá, tuy nhiên không chứng minh được là các loại cá bị
ảnh hưởng nhiều do thủy điện nhỏ. Các chỉ số về sự ảnh hưởng của hệ thống thủy điện
nhỏ tới đời sống của các loài thủy sinh và sự di trú của cá cũng được dánh giá định tính:
ảnh hưởng nhiều/ ít/ không ảnh hưởng. Nếu hiện hay không có cá hoặc các sinh vật thủy
sinh ở địa điểm dự định xây nhà máy thủy điện nhỏ thì ảnh hưởng này có thể coi là thấp
(và sẽ được cho điểm cao).
• Mâu thuẫn trong sử dụng nước: Các nhu cầu sử dụng nước khác, đặc biệt cấp nước
cho sinh hoạt, tưới tiêu và nông nghiệp (chăn nuôi, nghề cá) được ưu tiên hơn sản xuất
điện. Đánh giá định tính việc sử dụng là : rủi ro nhiều/ trung bình/ thấp về mâu thuẫn tiềm
ẩn giữa nhà máy thủy điện và các nhu cầu sử dụng khác. Trong trường hợp ít rủi ro về



Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


23

xung đột tiềm ẩn, dự án sẽ được cho điểm cao (gần điểm 5).

3.6 Các tiêu chí riêng của chương trình
Trong một số trường hợp, chủ yếu phụ thuộc và mục đích và nguồn tài chính của
chương trình, một địa điểm có thể có giá trị làm mẫu, thí điểm hoặc có tác dụng nhân
rộng, có lợi ích đặc biệt cho các vùng nông thôn xa xôi, và rất quan trọng cho việc xóa
đói giảm nghèo... Vì vậy các tiêu chuẩn có liên quan là:
• Vị trí rất xa (Khả năng thanh toán bị giới hạn): Để hỗ trợ cho các vùng nông thôn xa
xôi mà không thể có điện lưới thì việc tài trợ cho các dự án thủy điện nhỏ không đủ điều
kiện do vốn đầu tư cao là rất quan trọng. Điều này có nghĩa là nếu một làng ở rất xa và
không có c
ơ hội có điện lưới và nếu “việc hỗ trợ cho các vùng sâu vùng xa” là một trong
các mục tiêu của dự án thì dự án nên đ
ược cho điểm cao.

• Xây dựng thế chế và năng lực (Cơ cấu tổ chức yếu kém): Nếu việc xây dựng năng
lực ở cấp địa phương là một mục tiêu của dự án thì dự án thủy điện nhỏ cần đ
ược
khuyến khích ở những vùng mà nguồn nhân lực và năng lực quản lý, kỹ thuật có thể
đ
ược nâng cao do các hoạt động của dự án.
• Địa điểm dễ vào cho các bên quan tâm: Để có thể là một hệ thống thí điểm thì vị trí
của một dự án thủy điện nhỏ cần phải dễ đi vào cho các cộng đồng và các cơ quan để
quan sát, trình diễn và vận hành dự án.
• Phạm vi chế tạo ở địa phương: Việc nhập khẩu các thiết bị từ nước ngoài trong nhiều
trường hợp là không hấp dẫn và tăng chi phí đầu tư. Có thể chấp nhận là chỉ các thiết bị
cơ điện là phải nhập khẩu trong khi các phần khác là 100% sản xuất trong nước. Vì vậy,
chỉ tiêu tỷ lệ nội địa hóa trong tổng số chi phí dự án, có nghĩa là dự án nào có hàm lượng
nội địa hóa cao sẽ được điểm cao.

3.7 Các công cụ đánh giá định tính và chọn lựa địa điểm/ dự án
Mỗi chỉ tiêu trong các nhóm tiêu chí đánh giá được cho điểm với thang điểm từ 0 ( không
hấp dẫn) đến 5 (rất hấp dẫn). Các thang điểm này được cho trọng số theo tỷ lệ phần
trăm (trọng số cho các chỉ tiêu). Phương pháp này cho phép tránh được việc một tiêu
chuẩn được cho điểm cao hơn do số lượng các chỉ tiêu của nó. Nếu, ví dụ một tiêu
chuẩn đ
ược đánh giá bởi 6 chỉ tiêu và tất cả được chấm điểm từ 0 đến 5 thì tổng số
điểm cho tiêu chuẩn đó cũng sẽ nằm trong khoảng từ 0 đến 5. Điểm số cuối cùng của dự
án đạt đ
ược bằng cách cho trọng số cho các tiêu chí theo tỷ lệ phần trăm nhất định
t
ương ứng với mức độ quan trọng và sau đó tổng hợp lại. Ví dụ ở bảng dưới đây sẽ
minh họa cho việc tính toán này.












Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


24

Bảng 3.1.: Ví dụ đánh giá một đề xuát dự án bằng các công cụ và phương pháp
trình bày ở trên
Tiêu chí Chỉ tiêu (những khía cạnh
đặc thù)
Trọng

số cho
các chỉ
tiêu
Điểm cho vị
trí được
chọn (từ 0
đến 5)
Kết quả
đánh giá
cho mỗi
chỉ tiêu
Trọng số
cho mỗi
tiêu chí
Kết quả
đánh giá
cho mỗi
chỉ tiêu
1. Chiều cao cột nước 15% 5 0.75
2. Cột nước/độ dài kênh 15% 4 0.60
3. Công suất/nhu cầu 20% 5 1.00
4. Khó khăn và rủi ro 10% 4 0.40
5. Nhà máy – trung tâm phụ
tải
20% 3 0.60
6. Mức độ tập trung của các
hộ sử dụng
20% 2 0.40





30%

Hấp dẫn về kỹ
thuật
Tổng riêng 100% 3.75 Tổng riêng 1.125
1. Đầu tư riêng 60% 4 2.4
2. Nguy hiểm về dự án trùng
lặp
40% 1 0.4

20%

Hấp dẫn về
kinh tế
Tổng riêng 100% 2.8 Tổng riêng 0.56
1. Cơ cấu quản lý 70% 5 3.50
2. Nguồn nhân lực 30% 4 1.20
15%

Sắp xếp về tổ
chức
Tổng riêng 100% 4.70 Tổng riêng 0.705
1. Đã có sẵn cơ sở SX 60% 2 1.20
2. Tiềm năng sử dụng cho
SX
40% 4 1.60
15%


Sử dụng cho
sản xuất
Tổng riêng 100% 2.80 Tổng riêng 0.42
1. Vùng bảo tồn 20% 5 1.00
2. Thay thế được nhiên liệu 10% 2 0.20
3. Làm khô cạn nước 30% 4 1.20
4. Xung đột về sử dụng nước 40% 4 1.60

10%

Đánh giá môi
trường/ sử
dụng nước
Tổng riêng 100% 4.00 Tổng riêng 0.40
1. Hỗ trợ vùng sâu/xa 70% 5 3.50
2. Hỗ trợ đồng bào thiểu số 30% 4 1.20
10%

Các nét đặc thù
của dự án
Tổng riêng 100% 4.70 Tổng riêng 0.47
Tổng chung 3.68



Điểm số cuối cùng của một dự án được tính toán theo phương pháp đó sẽ nằm trong
khoảng từ 0 đến 5. Dự án có điểm số thấp hơn 2 sẽ không được kiến nghị để tiếp tục
phát triển trong khi các dự án có điểm từ 2 đến 5 sẽ được tiếp tục phân tích. Đặc biệt
trong trường hợp đệ trình các báo cáo cơ hội đầu tư, phương pháp này sẽ tạo điều kiện
thuận lợi và so sánh khá công bằng.

Một khi các địa điểm hấp dẫn nhất được chọn theo phương pháp trên thì bước tiếp theo
của trình tự thực hiện là chuẩn bị Báo cáo Dự án đầu tư cho các địa điểm đáng quan
tâm nhất. Phụ thuộc vào sự phức tạp của các dự án được quy hoạch và độ chính xác
của các số liệu điều tra trong giai đoạn 1 (xem hình 1.1), việc chuẩn bị cho Báo cáo đầu
tư chi tiết yêu cầu thêm một hoặc vài lần đến địa điểm nữa để điều tra thêm và có thêm
số liệu chính xác về địa điểm đó. Công cụ trình bày ở chương tiếp theo sẽ cung cấp
những yêu cầu tối thiểu cho một Báo cáo Dự án đầu tư chi tiết và cho phép đánh giá chất
lượng của báo cáo đó.





Chương trình năng lượng nông thôn Việt Nam- Thụy Điển

MOI

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN (2005 – 2008)






Consulting & Engineering


25

4 Phương pháp luận chuẩn bị và đánh giá các Báo cáo Dự án đầu

tư thủy điện nhỏ
Phương pháp trình bày trong chương này có thể được dùng cho việc đề xuất cũng như
đánh giá Báo cáo Dự án đầu tư. Để chuẩn bị báo cáo, bên cạnh các yêu cầu chung về
nội dung sẽ trình bày ở các phần kế tiếp thì phụ lục 1 (‘Hướng dẫn chi tiết cho Dự án đầu
tư thủy điện nhỏ”) và phụ lục 2 (‘ Ví dụ về các bản vẽ điển hình”) cũng cần được xem xét.

Báo cáo Dự án đầu tư chi tiết cần bao gồm các mô tả về năng lực kỹ thuật, nhu cầu điện
năng và các khả năng tiêu thụ cuối cùng, các chi phí của dự án và các đặc điểm tài
chính, các đặc điểm về thể chế và các vấn đề chính sách. Trong ch
ương tiếp theo sẽ
trình bày về định dạng và các nội dung yêu cầu của báo cáo. Báo cáo nên ngắn gọn
nh
ưng vẫn có đầy đủ các thông tin cần thiết và các thông số kỹ thuật. Các chương tiếp
theo sẽ trình bày tổng quan về các vấn đề cần nghiên cứu. Các tóm tắt đ
ược trình bày
theo yêu cầu sẽ cung cấp công cụ để thẩm tra sự chính xác và kiểm tra sự đầy đủ của
các Báo cáo Dự án đấu tư được trình lên, tương ứng với mỗi Dự án đầu tư. Để đánh giá
kỹ h
ơn Báo cáo Dự án đầu tư của thủy điện nhỏ, cần tham khảo hai phụ lục đã đề cập ở
phần trên.

4.1 Các đặc điểm nổi bật
Ở phần đầu của Báo cáo liệt kê các thông số/ đặc điểm chính của dự án. Ví dụ về những
thông số chính cần liệt kê được trình bày dưới đây. Tư vấn (hoặc người biên tập Báo
cáo) nên đưa thêm những thông số cụ thể hơn về địa điểm thích hợp với dự án.
Ví dụ: Các đặc điểm nổi bật
Sông chính: Tên
Vị trí: Xã/ Huyện/ Tỉnh
Các trung tâm phụ tải: Xã/thôn xóm
Khoảng cách tới đường cái gần nhất: km/hoặc giờ đi bộ

Lưu lượng đo và ngày đo: l/s, ngày/tháng/năm
Mức xả thiết kế: l/s
Độ cao cột nước: m
Hiệu suất chung: %
Công suất lắp đặt: kW
Kênh thượng lưu: loại, kích th
ước và chiều dài
Đường ông áp lực: loại, kích th
ước và chiều dài
Nhà máy thủy điện: loại, kích th
ước
Kiểu tuabin: kW công suất trục và loại Dòng xoắn/ Pelton
Chiều dài lưới truyền tải(11 kV): km
Chiều dài lưới phân phối (400 V/230 V) km
Tổng số hộ gia đình được hưởng lợi ích: số hộ
Công suất trung bình cấp cho mỗi hộ: W
Tổng chi phí dự án: VND
Chi phí cho 1kW: VND
Tài trợ: VND
Vốn vay: VND
Vốn cổ phần: VND
Các loại tiêu thụ cuối cùng: Loại, ví dụ xay xát, chế biến chè...
Hình thức sở hữu/ chủ sở hữu: T
ư nhân/ công cộng/ Tên
Giá bán điện đề xuất: VND/W/tháng hoặcVND/kWh cho chiều sáng
sinh hoạt, VND/kWh cho tiêu thụ cuối cùng

×