Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh và định hướng nghề nghiệp trong dạy học môn công nghệ lớp 11, 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 66 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU
------------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Môn: Công nghệ 11, 12
Đề tài:
DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11, 12

TÁC GIẢ: HỒ THỊ ÁNH
TỔ :

TỰ NHÊN

Tây Hiếu 03/ 2021
0


A - ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Quan niệm giáo dục hiện nay của nước ta với mục tiêu của giáo dục là:
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hướng tới công cuộc cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Chủ trương đổi mới giáo dục của nước ta là
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hện đại; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học vào thực tiễn; giáo
dục nhằm phát triển năng lực của học sinh, giúp phân luồng học sinh.... Những
năm gần đây, giáo dục của nước ta đã đưa hoạt động hướng nghiệp vào trường
trung học phổ thông thông qua các môn học hoặc hoạt động riêng giúp định hướng
nghề nghiệp cho học sinh, phân luồng cho xã hội.
Công nghệ hiểu một cách đơn giản là sự ứng dụng những kiến thức, những


phát minh khoa học vào những mục tiêu hoặc sản phẩm thực tiễn trong các lĩnh
vực đó nhằm phục vụ sản xuất và đời sống con người.Đây là bộ mơn có nhiều điều
kiện để lồng ghép hướng nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên việc dạy và học bộ môn
công nghệ 11, 12 ở trường tôi và còn nhiều nơi khác nữa còn rất hạn chế, khơng
được chú trọng, vì thế chưa mang lại kết quả thiết thực, đặc biệt là tác dụng hướng
nghiệp cho học sinh.
Chính vì những lí do đó nên tơi đã áp dụng hình thức dạy học gắn với sản
xuất kinh doanh và hướng nghiệp vào dạy học công nghệ 11,12. Dựa vào các kinh
nghiệm đúc rút và kết quả đạt được tôi xin chia sẻ đề tài “DẠY HỌC GẮN LIỀN
VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11, 12”.
2. Điểm mới của đề tài
Với hình thức dạy học này, học sinh tự tìm hiểu nội dung bài học, sau đó học
sinh được tham quan và được trải nghiệm làm một số công việc đơn giản tại các cơ
sở sản xuất kinh doanh liên quan đến kiến thức đã tìm hiểu đó. Thơng qua các hoạt
động trải nghiệm, học sinh nắm được các thông tin về một số nghành nghề; đồng
thời học sinh sẽ đóng vai trị là những nhân viên, những cơng nhân, những người
thợ... làm việc theo nhóm để cùng hồn thành một số sản phẩm đơn giản của
nghành nghề đã trải nghiệm. Từ đó nhận ra sở thích, năng lực của bản thân đối với
những cơng việc đó. Đồng thời học sinh cũng thấy được một phần nào thông tin
về các nghành nghề như nhu cầu, xu hướng của người dân, thị trường lao động,
mức lương, tính chất... của các cơng việc thuộc các lĩnh vực này và có định hướng
nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường, giúp phân luồng nhân lực rất hiệu quả.
3. Kế hoạch nghiên cứu
Từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2020 - 2021
4. Đối tượng nghiên cứu
1


- Phương pháp dạy học

5. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Khái quát về sản xuất, kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất, kinh doanh là quá trình tiến hành các công đoạn từ việc
khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sản xuất ra các sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợi
nhuận.
1.1.2. Một số loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh
a) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp
b) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong công nghiệp
c) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành dịch vụ
d) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với hoạt động giáo dục,
dạy học ở trường phổ thơng
a. Vai trị của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với quá trình dạy học
Các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh là một nguồn nhận thức,
một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng, giáo dục nói chung. Vì
vậy, sử dụng các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong dạy học ở
trường phổ thơng có ý nghĩa sau:
- Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh
- Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức
- Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh
- Phát triển trí tuệ của học sinh
- Giáo dục nhân cách học sinh
b. Góp phần phát triển một số kỹ năng mềm ở học sinh
Để tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả, học sinh rất cần kỹ

năng sống. Kỹ năng sống được hiểu là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người,
2


khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh
tạo điều kiện phát triển một số kỹ năng sống như:
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng
- Kỹ năng hợp tác
- Kỹ năng tư duy phê phán
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm
- Kỹ năng đặt mục tiêu
- Kỹ năng quản lí thời gian
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Tạo điều kiện tổ chức quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh một
cách hợp lý
1.2. Khái quát về hướng nghiệp.
1.2. 1. Hướng nghiệp là gì?
Theo UNESCO:“Hướng nghiệp là một q trình cung cấp cho người học
những thơng tin về bản thân, về thị trường lao động và định hướng cho người học
có các quyết định đúng đối với sự lựa chọn nghề nghiệp”.
Ở tầm vĩ mô, hướng nghiệp là hệ thống biện pháp tác động của Nhà nước, tổ
chức hoạt động của nhiều cơ quan khác nhau trong xã hội, giúp cho con người lựa
chọn và xác định được vị trí nghề nghiệp của mình trong cuộc sống.
Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách Giáo dục
hướng nghiệp lớp 10 thì trong trường phổ thơng:
“Hướng nghiệp được coi như là công việc của tập thể giáo viên, tập thể sư
phạm có mục đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết

định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú
của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội”.
1.2.2. Tầm quan trọng của hoạt động hướng nghiệp đối với học sinh.
- Hoạt động hướng nghiệp ở trường phổ thơng là bước khởi đầu quan trọng trong
q trình phát triển nhân lực. Trên bình diện cá nhân, hướng nghiệp là hệ thống các
giải pháp dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, xã hội học và nhiều
khoa học khác để giúp học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời
thỏa mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với năng lực, sở trường và điều kiện tâm
sinh lý cá nhân để họ có thể phát triển tới đỉnh cao trong nghề nghiệp, cống hiến
được nhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cuộc sống tốt đẹp cho bản thân. Trên
3


bình diện vĩ mơ xã hội, hướng nghiệp nhằm góp phần phân bố hợp lý và sử dụng
có hiệu quả nhất nguồn nhân lực, vốn quý của đất nước để phục vụ cho sự phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông cũng nhằm giáo dục học
sinh rèn luyện thái độ yêu lao động và kỹ năng tự định hướng nghề nghiệp cho bản
thân sau khi ra khỏi môi trường học đường.
1.3. Khái quát về bộ môn công nghệ.
Công nghệ (tiếng Anh: technology) hiểu một cách đơn giản là sự ứng dụng
những kiến thức, những phát minh khoa học vào những mục tiêu hoặc sản phẩm
thực tiễn và cụ thể trong các lĩnh vực đó nhằm phục vụ đời sống con người. Cơng
nghệ là mơn học mang tính chất thực tiễn. Đối tượng nghiên cứu của Cơng nghệ là
q trình lao động kỹ thuật của con người. Đó là q trình tác động vào thế giới tự
nhiên để tạo ra sản phẩm phục vụ lợi ích của con người. Khi nghiên cứu về kỹ
thuật - cơng nghệ cần phải đặt nó trong mối quan hệ với con người, với xã hội, với
tự nhiên và môi trường theo quan điểm sinh thái học. Dạy Công nghệ là phải làm
cho học sinh sử dụng được các kiến thức khoa học để tạo ra các sản phẩm, góp
phần đẩy mạnh cơng cuộc ‘‘Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước’’, đồng

thời góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh, giúp phân luồng lao động
cho xã hội. Công nghệ 11, 12 trong Trường trung học phổ thông gồm các nội dung
sau : vẽ kĩ thuật, cơ khí (cơng nghệ 11); kĩ thuật điện tử, kĩ thuật điện (công nghệ
12)
1.4. Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương và hướng nghiệp.
1.4.1. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại
địa phương
Có thể tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục, dạy học gắn với sản xuất, kinh
doanh tại địa phương với quy trình như sau:
Bước 1: Lựa chọn cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa
phương phù hợp với nội dung dạy học
Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học
Bước 3: Khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh

Bước 4: Lập kế hoạch giáo dục/dạy học

Bước 5: Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học
4


1.4.2 Những yêu cầu về dạy học nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh
1.4.2.1. Đảm bảo mục tiêu của dạy học và mục tiêu sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu từng cấp học nói chung,
các mơn học trong nhà trường phổ thơng đều có mục tiêu cụ thể cho từng cấp, lớp
học. Trên cơ sở của những mục tiêu đó, mục tiêu từng bài được xây dựng. Vì vậy
chuẩn bị lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc dạy học một bài học
hoặc một nội dung/chuyên đề của môn hoặc nhiều môn học, giáo viên cần xác định
mục tiêu bài học/chuyên đề và lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phải hướng vào
thực hiện mục tiêu đã được xác định và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện mục
tiêu được thuận lợi hơn. Bên cạnh đó giáo viên cần xây dựng thêm một số yêu cầu

về cơ sở sản xuất, kinh doanh đối với học sinh.
1.4.2.2. Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo
Dù tiến hành dạy học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học trong lớp
học có sử dụng tư liệu, hình ảnh của cơ sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần
chuẩn bị kỹ nội dung và các điều kiện thực hiện. Ở đây chúng ta có thể coi việc
chuẩn bị nội dung chuyên môn đã được tiến hành chu đáo theo quy định của chuẩn
kiến thức, kỹ năng bộ môn và theo gợi ý về phương pháp dạy học môn học, giáo
viên tập trung vào việc xác định nội dung và các bước chuẩn bị liên quan đến khai
thác sản xuất, kinh doanh như một phương tiện dạy học.
1.4.3. Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục gắn với sản xuất,
kinh doanh
1.4.3.1. Khai thác, sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh để tiến hành bài
học
a) Mơ tả hình thức
Theo phương án này, việc dạy học với định hướng gắn với hoạt động giáo
dục kinh doanh tại địa phương được thực hiện hoàn toàn trên lớp học. Ở đây chủ
yếu khai thác và sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh trong quá trình thực hiện
nội dung dạy học trên lớp.
b) Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề
bài học để lựa chọn nội dung dạy học, lập kế hoạch dạy học. Ở đây, mục đích
chính là sưu tầm, thu thập các tư liệu, số liệu, sự phát triển của ngành nghề sản
xuất kinh doanh của địa phương tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Giáo
viên có thể thực hiện hoặc hướng dẫn học sinh và giao cho một số nhóm thực hiện
để báo cáo kết quả trên lớp.
- Tổ chức dạy học trên lớp, chú ý đến hoạt động học để học sinh được tiếp
thu, vận dụng và thảo luận những vấn đề liên quan đến sản xuất và kinh doanh của
địa phương.
5



- Giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu một số vấn đề của cơ sở sản xuất
kinh doanh tại địa phương và mở rộng cho ngành nghề khác.
- Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm bài học.
c) Ưu điểm và hạn chế
Phương án này tuy có tính khả thi là thực hiện dễ dàng trên lớp do việc kết
hợp dạy lồng ghép các nội dung liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Hạn chế là khó đạt hiệu quả cao, địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng
và trong quá trình thực hiện phải thường xuyên chú ý tới nhiệm vụ gắn nội dung
dạy học với hoạt động sản xuất kinh doanh.
d) Một số lưu ý
Giáo viên cần xác định mức độ liên hệ, sử dụng tư liệu trong bài học để lựa
chọn thích hợp. Vì thời gian trên lớp có hạn nên GV và HS phải chủ động chuẩn bị
trước các tư liệu về sản xuất kinh doanh của cơ sở địa phương.
1.4.3.2. Tiến hành bài học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh
a) Mơ tả hình thức
Theo phương án này, tồn bộ nội dung dạy học được thực hiện tại cơ sở sản
xuất kinh doanh. Do vậy, giáo viên cần chọn những bài, nội dung phù hợp mà có
thể thực hiện được tại cơ sở sản xuất kinh doanh.
b) Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/
bài học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản
xuất/kinh doanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục/dạy học.
- Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học tại cơ sở giáo dục theo kế hoạch.
- Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học
c) Ưu điểm và hạn chế
Phương án dạy học này gắn với các nội dung liên quan đến ngành nghề sản
xuất kinh doanh có tác dụng cao nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học
sinh, thơng qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân
luồng sau khi các em rời ghế nhà trường.

Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng và trong quá trình
thực hiện phải thường xuyên chú ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt
động sản xuất kinh doanh. Giáo viên phải tổ chức thật khoa học tất cả các khâu: từ
việc đưa đón học sinh đi lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có
kết quả học tập mong muốn sau bài học.
6


d) Một số lưu ý
Với phương án này, khâu chuẩn bị rất quan trọng. Một mặt giáo viên phải
làm việc trước với cơ sở để chuẩn bị báo cáo viên, phương tiện dạy học; một mặt,
giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc trước bài ở nhà và những việc cần
làm khi tham quan học tập tại cơ sở. Ngoài ra, sau buổi học tại cơ sở, giáo viên cần
kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung nội dung dạy học nếu thấy cần thiết.
1.4.3.3. Tổ chức tham quan học tập tại cơ sở sản xuất, kinh doanh
a) Mô tả hình thức
Với phương án này, trên lớp giáo viên vẫn giảng dạy bình thường, việc gắn
với hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ chủ yếu thể hiện ở khâu dặn dò trước khi tổ
chức tham quan học tập tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Khi hướng dẫn học sinh
tham quan, học tập tại cơ sở, ngoài các nội dung tham quan thông thường, giáo
viên phải hướng học sinh liên hệ các hoạt động ở cơ sở với những nội dung đã học.
Qua đó vừa giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung học tập vừa thấy được ý nghĩa của
việc học tập mơn học.
b) Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/
bài học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản
xuất/kinh doanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục/dạy học.
- Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học tại cơ sở giáo dục theo kế hoạch.
- Sinh hoạt chuyên môn thông qua NCBH.
c) Ưu điểm và hạn chế

Phương án dạy học này gắn với các nội dung liên hệ thực tiễn đến ngành
nghề sản xuất kinh doanh có tác dụng cao nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng
lực học sinh, thơng qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp
phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường. Tiết kiệm được thời gian, cơ sở vật
chất hơn so với phương án dạy tại cơ sở sản xuất kinh doanh.
Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng và trong quá trình
thực hiện hướng dẫn học sinh tham quan. GV phải tổ chức thật khoa học tất cả các
khâu: từ việc đưa đón học sinh đi lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học
sinh để có kết quả học tập mong muốn sau bài học.
d) Một số lưu ý
Để đảm bảo tính khả thi và khơng ảnh hưởng nhiều tới kế hoạch giáo dục
của nhà trường, giáo viên nên sắp xếp giờ thăm quan, học tập vào các tiết thực
hành (Bởi với điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học hiện nay thì việc
thực hiện dạy học các bài thực hành gặp rất nhiều khó khăn), hoặc bố trí đưa học
sinh đi tham quan như một hoạt động ngoại khóa vào một buổi nào đó mà học sinh
được nghỉ học.
7


1.4.4. Sử dụng cơ sở sản xuất, kinh doanh để tổ chức hoạt động giáo dục khác
1.4.4.1.Khai thác và sử dụng tư liệu về sản xuất, kinh doanh để tổ chức triển
lãm, xây dựng các chuyên đề học tập
a) Mô tả hình thức
Với phương án này, GV hướng dẫn phân công học sinh khai thác và sử dụng
tư liệu về sản xuất, kinh doanh thông qua tổ chức triển lãm, xây dựng các chuyên
đề học tập. Qua đó vừa giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung học tập vừa thấy được ý
nghĩa của việc học tập môn học.
b) Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/
bài học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản

xuất/kinh doanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục/dạy học giao cho học sinh, nhóm học
sinh thực hiện ngoài giờ học.
- Tổ chức triển lãm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của học sinh thông qua
các buổi sinh hoạt lớp, chuyên đề hoặc câu lạc bộ học tập.
- Sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm.
c) Ưu điểm và hạn chế
Phương án dạy học có tác dụng hình thành năng lực tự học và phát triển bản
thân, thơng qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân
luồng sau khi các em rời ghế nhà trường. Tiết kiệm được thời gian, cơ sở vật chất
hơn so với phương án dạy tại cơ sở sản xuất kinh doanh.
Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng liên hệ với cơ sở sản
xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện nhiệm vụ, theo dõi hoạt động
của học sinh để có kết quả học tập mong muốn sau bài học.
d) Một số lưu ý
Giáo viên nên liên hệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, hướng dẫn các em cách
thu thập tư liệu học tập.
1.4.4.2. Tổ chức nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của học sinh trung học
a) Mô tả hình thức
Theo phương án này, giáo viên đưa ra những vấn đề thực tiễn của địa
phương mà học sinh có thể tìm hiểu và thực hiện tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Do
vậy, giáo viên cần chọn những vấn đề giao cho một số nhóm học sinh yêu thích để
nghiên cứu khoa học mà có thể thực hiện được tại cơ sở sản xuất kinh doanh.
b) Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/
bài học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học giải quyết các vấn đề thực
8


tiễn để lựa chọn nội dung nghiên cứu khoa học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản
xuất/kinh doanh, từ đó giao nhiệm vụ cho một số học sinh yêu thích, đam mê để

lập kế hoạch nghiên cứu khoa học giao cho học sinh, nhóm học sinh thực hiện
ngồi giờ học.
- Tổ chức cho nhóm học sinh khảo sát, xây dựng đề cương, thực hiện nghiên
cứu khoa học theo quy trình để giải quyết vấn đề đặt ra liên quan đến cơ sở sản
xuất, kinh doanh thông qua các buổi sinh hoạt lớp, chuyên đề hoặc câu lạc bộ
nghiên cứu khoa học.
- Rút kinh nghiệm việc hướng dẫn nghiên cứu khoa học.
c) Ưu điểm và hạn chế
Phương án này có ưu điểm rất lớn giúp học sinh phát triển tất cả các phẩm
chất và năng lực thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, có tác dụng hỗ trợ cho
giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường.
Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng, có kinh phí hoạt
động, đòi hỏi sự liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học sinh
thực hiện nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả mong muốn.
d) Một số lưu ý
Với phương án này, GV cần hướng dẫn học sinh phương pháp nghiên cứu
khoa học ở tất cả các quy trình của quá trình nghiên cứu: từ việc khảo sát, đặt vấn
đề, xây dựng giả thuyết, lập đề cương, thực hiện nghiên cứu, thu thập thông tin, xử
lý thông tin và viết báo cáo khoa học… Giáo viên phải liên hệ và làm việc trước
với cơ sở sản xuất kinh doanh, các nhà khoa học, kỹ sư… giúp các em hoàn thành
nhiệm vụ.
1.4.4.3. Giáo dục hướng nghiệp về ngành nghề sản xuất, kinh doanh ở địa
phương
a) Mơ tả hình thức
Theo phương án này, những nội dung dạy học về ngành nghề sản xuất, kinh
doanh ở địa phương để hướng nghiệp cho học sinh được học tại trường hoặc thực
hiện tại cơ sở sản xuất kinh doanh.
b) Tiến trình
- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến ngành
nghề sản xuất kinh doanh cần hướng nghiệp cho học sinh để lựa chọn nội dung dạy

học, lập kế hoạch dạy học. Ở đây, cần sưu tầm, thu thập các tư liệu, số liệu, sự phát
triển của ngành nghề sản xuất kinh doanh của địa phương tại các cơ sở sản xuất
kinh doanh, dịch vụ. GV có thể liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh mời các kỹ
sư, nghệ nhân cùng tham gia giảng dạy. Việc thực hiện có thể tại trường học hoặc
tại cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc phối hợp học tập tại trường và tại cơ sở sản xuất
kinh doanh.
9


- Tổ chức dạy học trên lớp, hoặc tại cơ sở sản xuất kinh doanh, chú ý đến
hoạt động học để học sinh được tiếp thu, vận dụng và thảo luận những vấn đề liên
quan đến nghề nghiệp, tương lai nghề nghiệp sản xuất và kinh doanh của địa
phương, giúp các em có ý thức chọn nghề nghiệp sau khi học xong phổ thông.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu một số vấn đề của cơ sở sản xuất
kinh doanh tại địa phương và mở rộng cho ngành nghề khác.
- Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm bài học.
c) Ưu điểm và hạn chế
Phương án này giúp học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực nghề
nghiệp thơng qua hoạt động dạy nghề, có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng
nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường.
Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng, có kinh phí hoạt
động, địi hỏi sự liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học sinh
thực hiện nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả mong muốn.
d) Một số lưu ý
Giáo viên nên liên hệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, lập kế hoạch, mời kỹ sư,
các nhà khoa học để nói về tương lai nghề nghiệp, giúp các em chọn nghề sau khi
học xong phổ thông.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Thực trạng dạy và học bộ môn công nghệ 11, 12 ở trường.
- Bộ môn công nghệ ở trường nói chung và bộ mơn cơng nghệ lớp 11,12 nói riêng

ở trường là bộ mơn ‘‘phụ’’ (vì khơng nằm trong các môn thi trung học phổ thông
quốc gia); hầu hết phụ huynh, học sinh, giáo viên và ban giám hiệu đều ‘‘coi nhẹ’’
bộ môn này.Thực tế đều cho rằng bộ mơn này khơng có ý nghĩa quan trọng, khơng
thiết thực.
- Bên cạnh đó hiết bị dạy học bộ mơn này ở trường cịn hạn chế, chủ yếu là mơ
hình, ít có vật thật; nhiều thiết bị chất lượng cịn chưa tốt, học sinh chủ yếu được
học lý thuyết sng.
Vì thế việc dạy và học bộ mơn này cịn chưa được chú trọng, chủ yếu là
‘‘cưỡi ngựa xem hoa’’, đảm bảo chuẩn kiến thức, đảm bảo số tiết quy định mà
thơi...Học sinh vì thế cũng khơng hào hứng với bộ mơn này, việc học chỉ mang tính
đối phó. Do đó bộ môn công nghệ công nghiệp chưa đạt được ý nghĩa hết sức quan
trọng của nó là: rèn luyện các kĩ năng làm việc cho học sinh, giúp học sinh bước
đầu nhận thức và làm quen được các nghành nghề, từ đó có định hướng cơng việc
và hướng đi sau khi rời ghế nhà trường phổ thơng, giúp ích cho địa phương, cho
đất nước.
2.2. Thực trạng hướng nghiệp và chọn nghề của học sinh ở trường

10


- Hoạt động hướng nghiệp được tổ chức theo khối lớp và với chủ đề phù hợp với
từng khối, diễn ra đều đặn. Tuy nhiên các hoạt động này chủ yếu là thuyết trình,
học sinh chủ yếu là được nghe để biết chứ không được làm, được thử để xem mình
có phù hợp với nghề đó hay khơng. Vì vậy học sinh hầu như không hào hứng với
hoạt động này. Do đó hoạt động hướng nghiệp chưa mang lại kết quả cao.
Nhiều học sinh cịn rất bỡ ngỡ, khơng định hướng được nghề nghiệp và con
đường đi của mình sau khi rời ghế nhà trường. Một số học sinh sau khi rời ghế
phổ thông, đi học nghề hoặc học đại học nhưng rồi sau đó hoặc là học giữa chừng
lại nghỉ học, lại chuyển sang nghành khác; hoặc học nghề, học đại học xong rồi
nhưng khi đi làm bản thân không phù hợp với công việc lại đành bỏ dỡ. Và rất

nhiều trường hợp học xong không xin được việc làm, về địa phương khơng có
cơng việc phù hợp nên đành phải đi làm ăn xa với những công việc trái với chuyên
nghành bản thân được đào tạo.
2.3. Thực trạng các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại địa phương có thể cho học sinh
tham quan, trải nghiệm
- Tại địa phương, vùng đất Thái Hòa trù phú, giàu tài nguyên, kinh tế phát triển, có
rất nhiều nghành nghề, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mơ nhỏ nên rất phù
hợp để tạo điều kiện cho học sinh tham quan, trải nghiệm. Đây là điều kiện tốt, hữu
hiệu để áp dụng đề tài này.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Tìm hiểu nội dung chương trình mơn cơng nghệ 11,12 và nghành nghề có
thể điịnh hướng cho học sinh:
1.1.

Cơng nghệ 11:
PHẦN 1: VẼ KĨ THUẬT
Nội dung
Chương 1: Vẽ kĩ thuật

Nghành nghề
- Kiến trúc sư

Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

- Cơng nhân, kĩ sư xây dựng...

Chủ đề: Hình chiếu vng góc

- Tư vấn, thiết kế, giám sát, thi
cơng...


Mặt cắt và hình cắt
Hình chiếu trục đo
Biểu diễn vật thể
Hình chiếu phối cảnh
Chương 2: Vẽ kĩ thuật ứng dụng

11


Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
Bản vẽ cơ khí
Thực hành: Lập bản vẽ thiết kế của
sản phẩm cơ khí đơn giản
Chủ đề: Bản vẽ xây dựng
Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
điện tử
PHẦN 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
Nội dung
Chương III. Vật liệu cơ khí và cơng nghệ chế tạo
phơi
Vật liệu cơ khí
Cơng nghệ chế tạo phơi
Chương IV. Cơng nghệ cắt gọt kim loại và tự
động hoá trong chế tạo cơ khí

Nghành nghề sản suất,
kinh doanh
- Cắt gọt kim loại (cơ khí
chế tạo).

- Cơng nghệ tạo phơi:
+ cơng nghệ đúc
+ công nghệ hàn.
+ công nghệ gia công áp
lực....

Công nghệ cắt gọt kim loại
Lập quy trình cơng nghệ chế tạo 1 chi tiết
Tự động hố trong chế tạo cơ khí.
Chương V. Đại cương về động cơ đốt trong
Khái quát về động cơ đốt trong
Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Chương VI. Cấu tạo của động cơ đốt trong
Chủ đề: Khái quát về động cơ đốt trong
Các cơ cấu của động cơ đốt trong

- Kĩ sư cơ khí:
+ kỹ thuật cơ khí,
+ cơ khí chế tạo máy,
cơng nghệ tự động,
+ kỹ thuật công
nghiệp,
+ kỹ thuật nhiệt lạnh,
+ điện ôtô...

Hệ thống bôi trơn.

+ Công nghệ ô tô

Hệ thống làm mát


- Cơng nhân cơ khí

12


Chủ đề: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng
khí
Hệ thống đánh lửa
Hệ thống khởi động
Chương VII. Ứng dụng của động cơ đốt trong
Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong dùng cho ôtô
Chủ đề: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy và
máy phát in
1.2.

Cụng ngh 12
Phần 1: Kĩ thuật điện tử
Ni dung

Nghnh ngh

Vai trò và triển vọng phát triển của
ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất
và đời sống

- K s in t

Chơng I. Linh kiện điện tử

Ch : Điện trở - Tụ điện - Cuộn
cảm
Ch : Linh kiện bán dẫn IC

+ K thuật Điện - Điện
tử;
+ Kỹ thuật Điều khiển
và Tự động hố,
+ Kỹ thuật Điện Tử Viễn thơng

Ch¬ng II. Mét sè mạch điện tử cơ
bản
Ch : Mch in t
Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều
Thực hành: Điều chỉnh các thông số của
mạch tạo xung
Chơng III. Một số mạch điện tử
điều khiển
Ch : Mạch điện tử điều khiển
Chơng IV. Điện tử dân dụng
Khái niệm về hệ thống thông tin viễn
thông
13


Chủ đề: Một số thiết bị điện tử dân
dụng
Phần 2. Kĩ thuật điện
Chơng V. Mạch điện xoay chiều ba
pha


- K sư điện – điện tử
- Kĩ sư cơ điện tử

HÖ thống điện quốc gia
Mạch điện xoay chiều ba pha
Chơng 6. Máy điện ba pha
Ch : Máy điện xoay chiều ba pha
Chơng 7. Mạng điện sản xuất
Mạng điện sản xuất quy m« nhá
2. Tìm hiểu các nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến các
kiến thức của chương trình cơng nghệ 11, 12
- Có rất nhiều nghành nghề trong thực tế và hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa
phương liên quan đến các kiến thức của chương trình cơng nghệ 11, 12. Ở đây tơi
xin đưa ra một số nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương có thể áp dụng
dạy học sau:
* Cơng nghệ 11
Khối

Nội dung kiến thức bộ
môn

Nghành nghề sản xuất
kinh doanh tại địa
phương

- Vẽ kĩ thuật

- Tư vấn, thiết kế, giám sát,
thi cơng các cơng trình xây

dựng.

- Cơ khí

- Sửa chữa, bảo dưỡng,
mua bán và lắp ráp các phụ
tùng xe cơ giới

Khối 11

- Đại lý máy phục vụ nông
nghiệp...
- Kĩ thuật điện tử

- Sửa chữa điện tử
- Làm biển hiệu quảng cáo
điện tử...
14




×