Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.46 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phân tích DNA Dalbergia tonkinensis (tập đoàn cây gỗ Sưa) bằng chỉ thị RAPD và </b>
<b>chỉ thị ISSR </b>
Cây gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis) thuộc chi Dalbergia, họ đậu (Fabaceae).
Ghi nhận trong Danh lục đỏ Việt Nam và được Chính phủ Việt Nam quy định trong
nhóm IA của Nghị định 32/2006/NĐ-CP là loài đặc biệt quý hiếm, có nguy cơ đe doạ
tuyệt chủng.
Cây Sưa đang bị khai thác quá mức vì vậy việc bảo tồn cây này đang là việc làm cấp
thiết.
Trước đây, việc đánh giá đa dạng di truyền các loài cây gỗ thường sử dụng chỉ thị hình
thái. Tuy nhiên, độ chính xác khơng cao nên có nhiều hạn chế.
Ngày nay, Công nghệ Sinh học đã khắc phục được những nhược điểm của chỉ thị hình
thái và đưa ra hàng loạt các chỉ thị phân tử: (RFLP, AFLP, RAPD, ISSR …) để đánh giá
đa dạng di truyền.
Chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) và ISSR (Inter Simple Sequence
Repeat) tương đối đơn giản, dễ thực hiện nên được sử dụng phổ biến và rộng rãi.
Mặt cắt ngan Gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis)
<b>Mục đích: </b>
1. Xem xét, đánh giá mối quan hệ di truyền giữa các giống trong tập đoàn cây
gỗ Sưa
2. Làm cơ sở cho công tác bảo tồn và tái tạo nguồn gen quý hiếm này.
<b>Phương pháp nghiên cứu: </b>
1.Tách chiết DNA tổng số từ lá Sưa
DNA được tách chiết dựa theo quy trình CTAB của Doyle và Doyle, 1987
DNA tổng số sẽ được xác định hàm lượng và độ sạch
Xác định hàm lượng và độ sạch của DNA bằng quang phổ kế
2. Phương pháp phân tích tính đa hình DNA dựa trên phản ứng PCR
Thành phần và chu kì nhiệt của phản ứng PCR – RAPD dựa theo nghiên cứu của
William và cộng sự, 1990
Thành phần và chu kì nhiệt của phản ứng PCR – ISSR dựa theo nghiên cứu của
Zeitkiewic và cộng sự, 1994
<b>Phương pháp phân tích số liệu: </b>
Số liệu được phân tích trong phần mềm NTSYSpc2.0
Hàm lượng thông tin tính đa hình (Polymorphism Information Content = PIC) của mỗi chỉ
thị được xách định theo công thức của Saa và Wricke (1999).
PICi = 1 - ∑Pij2
Trong đó Pij là tần số alen thứ j của kiểu gen i được kiểm tra. Phạm vi giá trị PIC từ 0
(khơng đa hình) tới 1 (đa hình hồn tồn).
Chỉ thị OPP08
Chỉ thị OPP19
Chỉ thị IS15
<b>Kết quả tách chiết DNA tổng số từ 35 mẫu lá cây gỗ Sưa </b>
<b>Kết quả phân tích tính đa dạng DNA của 35 mẫu cây gỗ Sưa với 7 chỉ thị RAPD và </b>
<b>10 chỉ thị ISSR </b>
Mối quan hệ di truyền giữa 35 mẫu cây gỗ Sưa với 7 chỉ thị RAPD và 10 chỉ thị ISSR
Chỉ thị RAPD và chỉ thị ISSR có hiệu quả trong việc sử dụng phân tích tính đa hình DNA
Tính đa hình DNA giữa các mẫu nghiên cứu thấp với giá trị PIC dao động từ 0 đến
0,496.
Hệ số tương đồng giữa các mẫu nghiên cứu cao, dao động từ 0,8 đến 0,978.
Biểu đồ hình cây của 35 nghiên cứu đã phân ra làm 02 nhánh chính rõ ràng có mức độ
sai khác di truyền từ 2,2% đến 15,2%. Những mẫu có cùng địa điểm thu thập có xu
Nhóm nghiên cứu
Cây gỗ sưa là tên gọi khác của "Cây Sưa"
Ngồi ra Cây Sưa cịn có một số tên gọi khác như: Cây Sưa Đỏ, Gỗ Sưa, Huỳnh Đàn,
Trắc Thối, Huê mộc vàng...
Chúng tôi cung cấp giống cây sưa theo yêu cầu của khách hàng, hỗ trợ vận chuyển đối
với đơn hàng lớn.
Cây Sưa được nhân giống trong ống nghiệm
Chúng tôi đảm bảo số lượng và chất lượng cây sưa giống đến tận tay khách hàng.
Ưu tiên các đơn hàng cung cấp cho các đơn vị trồng rừng số lượng lớn.
Giá cả hợp lý, tương xứng với giá trị cây sưa đỏ giống.
Chúng tôi chỉ cung cấp 1 giống cây Sưa đỏ, nên quý vị yên tâm, khơng có lẫn lộn giống
nào khác.