Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đổi mới kỹ thuật tổ chức một số bài thực hành góp phần rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 10 tại trường THPT nguyễn thị lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.82 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI
-------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỔI MỚI KỸ THUẬT TỔ CHỨC MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH GÓP
PHẦN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH SINH HỌC CHO
HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI

Người thực hiện: Trần Trí Lạc
Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học

THANH HỐ, NĂM 2021


MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
1
1.2. Mục đích nghiên cứu.
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.


3
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường.
13
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
15
3.2. Kiến nghị.
15
Tài liệu tham khảo.
16


1. Mở đầu
1. 1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo. Một
trong những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – Đào tạo theo nghị quyết
29/NQTW đó là chú trọng đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực HS, tăng cường năng lực thực hành, vận dụng kiến thức, giáo dục
đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp
luật…
Bộ GD-ĐT cũng đã ban hành công văn Số: 4612/BGDĐT-GDTrH
V/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 trong đó
quy định Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cụ thể:
- Tăng cường tập huấn, hướng dẫn giáo viên về hình thức, phương pháp, kỹ thuật
dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăng cường, phát huy tính
chủ động, tích cực, tự học của học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học

thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học;
- Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo
khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học
tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện tập, thực
hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên tổng hợp,
nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng.
Trước đó đó GD-ĐT cũng đã ban hành cơng văn Số: 791/HD-BGDĐT về
hướng dẫn phát triển chương trình giáo dục phổ thơng với mục đích: Khắc phục
hạn chế của chương trình, sách giáo khoa hiện hành, góp phần nâng cao chất lượng
dạy học, hoạt động giáo dục của các trường phổ thông; củng cố cơ chế phối hợp và
tăng cường vai trị của các trường sư phạm, trường phổ thơng thực hành sư phạm
và các trường phổ thông khác trong các hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm
và phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng. Trong đó một trong
những hoạt động trọng điểm đó là: Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng
môn học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh
thành những bài học mới, có thể chuyển một số nội dung dạy học thành nội dung
các hoạt động giáo dục và bổ sung các hoạt động giáo dục khác vào chương trình
hiện hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mới của các môn
học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế nhà
trường.
Trong những qua dưới sự hướng dẫn qua các đợt tập huấn do sở giáo dục và
đào tạo Thanh Hóa tổ chức, cũng như các văn bản chỉ đạo chuyên môn của sở, của
trường về việc chủ động điều chỉnh nội dung, kế hoạch và hình thức tổ chức dạy
3


học, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, góp phần chuẩn bị phù hợp
cho đổi mới chương trình và SGK trong thời gian tới.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên và qua quá trình thực tiễn áp dụng tôi
mạnh dạn chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020-2021 của mình là:

“ Đổi mới kỹ thuật tổ chức một số bài thực hành góp phần rèn luyện kỹ năng thực
hành cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Thị Lợi”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Chỉ ra được một số bất cập, khó khăn về mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức,
từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới kỹ thuật tổ chức nhằm góp phần rèn luyện kỹ
năng thực hành cho học sinh lớp 10 giúp nâng cao chất lượng dạy học một số bài
bài thực hành thí nghiệm trong chương trình sinh học10 – chương trình cơ bản.
1.3 . Đối tượng nghiên cứu.
Một số bài thực hành thí nghiệm sinh học 10 – cơ bàn ( nghiên cứu về: mục tiêu,
chuẩn bị, nội dung và cách tiến hành, thu hoach) cụ thể là các bài sau:
- Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.
- Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim.
Nội dung cách tiến hành kỹ thuật tổ chức được nghiên cứu trên đối tượng học
sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Thị Lợi qua năm học từ 2019-2020.
Đề tài được nghiên cứu và thử nghiệm đối với học sinh lớp 10 học chương trình
cơ bản.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát phân tích, thu thập thơng tin đồng nghiệp, kết quả học tập từ học sinh
- Thống kê số liệu, phân tích số liệu
- Nghiên cứu tài liệu, trao đổi với chuyên gia, trao đổi với tổ nhóm chuyên môn
- Thực nghiệm kiểm chứng
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề:
Sinh học lớp 10 bao gồm các kiến thức về sinh học tế bào và sinh học vi sinh
vật. Đây là những kiến thức được rút ra từ thực nghiệm. Vì vậy, nếu chỉ cung cấp
cho học sinh kiến thức lý thuyết thơi thì chưa đủ. Thơng qua thực hành sẽ giúp học
sinh củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết, trau dồi kỹ năng thực hành và phát
huy được óc sáng tạo của học sinh. Vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới và cải tiến kỹ
thuật thực hiện thí nghiệm thực hành cũng như việc tổ chức hợp lí buổi thực hành
trong q trình dạy học như thế nào, để đạt được hiệu quả dạy học cao hơn.

Hiện nay, tại trường THPT Nguyễn Thị Lợi trong những năm qua đã có những nỗ
lực về mua sắm, bổ sung trang thiết bị cơ sở vật chất cho công tác thực hành, thí nghiệm,
tuy nhiên về cơ bản thì thiết bị, hóa chất vẫn cịn thiếu, đặc biệt một số loại thiết bị đắt
4


tiền như kính hiển vi...một số khơng sát với thực tế hoặc cho kết quả khơng rõ, do đó việc
dạy học thực hành vẫn cịn gặp nhiều khó khăn.
Qua phân tích nội dung các bài thực hành, thí nghiệm chúng tơi thấy rằng:
- Các bài thực hành có một số nội dung khó thực hiện hoặc mục tiêu và nội
dung không thống nhất, một số nội dung thực hành không tạo được hứng thú với
học sinh có thể thay bằng những nội dung hoặc hình thức tổ chức khác mới mẻ và
hấp dẫn hơn.
- Các thí nghiệm trong sinh học 10 các bước thực hành cịn chung chung khơng
rõ ràng; các nguyên liệu và hoá chất chưa cụ thể; các phần mục tiêu, chuẩn bị, cách
tiến hành, câu hỏi thảo luận còn lộn xộn, một số tiết thời gian thực hành quá dài
không thể tiến hành trong một tiết học.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Để đánh giá thực trạng công tác dạy học thực hành ở một số trường THPT trên
địa bàn thành phố Sầm Sơn, chúng tôi đã tiên hành khảo sát lấy ý kiến 5 thầy (cô)
thuộc 3 trường khác nhau kết quả thu được như sau:
Kết quả
TT

Nội dung thăm dò

Phương án trả lời

Số
lượn

g

1

Việc tổ chức dạy, học các tiết

Tiến hành bình thường

thực hành ở đơn vị thầy (cơ) như

Khó khăn nhưng vẫn khắc

thế nào?

phục được

37,5

8

33,3

7

29,2

11

45.8


7

29,2

Đáp ứng đầy đủ yêu cầu

6

25

Việc thay đổi một số nội dung,

Khơng cần thiết

0

0

hình thức tổ chức ở một số tiết

Cần thiết

8

33,3

Rất cần thiết

16


66,7

Thiết bị, hóa chất phục vụ cho

Cịn thiếu khó phục vụ cho

các tiết dạy thực hành ở đơn vị

quá trình dạy học

thầy (cơ) như thế nào?

Cịn thiếu nhưng khắc phục
được

3

(%)

9

Rất khó khăn

2

Tỉ lệ

5



thực hành để phù hợp với đặc

4

điểm đơn vị thầy (cơ) là cơng
Tổ(nhóm) chun mơn thầy(cơ)

Có thực hiện nhưng chưa được

đã tổ chức điều chỉnh nội dung

chú trọng

và hình thức tổ chức các tiết thực

15

62,5

Đã chú trọng thực hiện

6

25

hành chưa?

Chưa thực hiện điều chỉnh

3


12,5

Q trình thực hiện điều chỉnh

Khơng hiệu quả

0

0

nội dung và hình thức tổ chức

Hiệu quả nhưng chưa rõ

5

23,8

Rất hiệu quả

16

76,1

các tiết thực hành mang lại hiệu
quả trong củng cố kiến thức, hình
5

thành và rèn một số kỹ năng cho

người học như thế nào? (Thông
qua thực tiễn và kết quả kiểm tra
đánh giá HS)
(chỉ những đơn vị nào có điều
chỉnh mới trả lời nội dung này)
Bảng 1: Bảng thống kê kết quả thăm dò ý kiến giáo viên ở một số trường THPT
về công tác dạy học thực hành ở đơn vị.
Từ kết quả khảo sát thực trạng dạy học thực môn sinh học ở một số trường THPT
trên địa bàn , tôi nhận thấy:
- Việc tổ chức dạy học thực hành ở trường THPT hiện nay vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn do trang thiết bị, hóa chất chưa đáp ứng đầy đủ các giáo viên phải chủ động khắc
phục để có thể dạy học tốt các tiết thực hành.
- Việc thay đổi một số nội dung, hình thức tổ chức ở một số tiết thực hành để phù
hợp với đặc điểm thực tế nhà trường là công việc rất cần thiết.
- Thơng qua q trình cái tiến kỹ thuật thức tổ chức các bài thực hành thí nghiệm
sinh học ở các trường THPT, có ý nghĩa quan trọng mang lại hiệu quả trong việc củng cố
kiến thức, hình thành và rèn lyện các kỹ năng cho học sinh là cơ sở để hình thành nhiều
phẩm chất và năng lực ở người học.
6


Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác giảng dạy thực hành môn
sinh học ở các trường THPT.
- Điều tra thực trạng công tác dạy học thực hành môn sinh học ở một số trường
THPT trên Sầm Sơn.
Qua nghiên cứu nội dung các bài thực hành thí nghiệm sinh học 10 – cơ bản từ đó đề
xuất kỹ thuật tổ chức phù hợp để đánh giá hiệu quả của đề tài.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1.Phân tích nội dung chương trình Sinh học 10-cơ bản từ đó đưa ra những
điều chỉnh phù hợp

- Chương trình sinh học 10 cơ bản gồm có 3 phần: Phần một - Giới thiệu chung về
thế giới sống, Phần hai - Sinh học tế bào và Phần ba - Sinh học vi sinh vật.
- Phần một giới thiệu khái quát các cấp tổ chức sống trong sinh giới từ thấp đến cao
và những đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Qua đó HS có thể hình dung được
tồn bộ chương trình sẽ học và hình thành phương pháp học hợp lí đối với mơn Sinh học.
- Phần hai được bắt đầu bằng việc giới thiệu về thành phần hóa học và cấu trúc của
tế bào (chương I và II), tiếp đến là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra bên trong
tế bào (chương III) và cuối cùng là sự phân chia tế bào (chương IV).
- Phần ba giới thiệu các quá trình sinh học cơ bản đặc trưng ở cấp cơ thể, nhưng
dành riêng cho những sinh vật có kích thước nhỏ bé mà chủ yếu là vi khuẩn, vi nấm và
những ứng dụng của chúng (chương I, II). Ngồi ra, phần này cịn giới thiệu về virut, tuy
chúng chưa được xem là một cơ thể sinh vật hồn chỉnh (vì chưa có cấu tạo tế bào),
nhưng có vai trị đặc biệt trong thế giới sống nói chung và đối với con người nói riêng
(chương III).
Sau mỗi chương là các bài thực hành với mục đích củng cố kiến thức lý thuyết, rèn
luyện một số kỹ năng cho HS. Tuy nhiên, sự phân phối số giờ TH trong mỗi chương cịn
chưa thực sự hợp lý, điều đó được thể hiện qua bảng 2.
Số giờ
Số giờ
Tỷ lệ
Tên phần, chương
LT/TH
LT
TH
Phần một. Giới thiệu chung về thế giới sống.

2

0


0/2

2

0

0/2

Chương I. Thành phần hoá học của tế bào.

3

0

0/3

Chương II. Cấu trúc tế bào.

4

1

1/4

4

1

1/4


2

1

1/2

Tổng
Phần hai. Sinh học tế bào

Chương III. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế
bào.
Chương IV. Phân bào

7


Tổng

13

3

3/13

1

1

1/1


Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của VSV

2

1

1/2

Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm

5

0

0/5

8

2

2/8

Phần ba: Sinh học vi sinh vật
Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
VSV

Tổng

Bảng 2: Bảng phân phối chương trình sinh học 10 – cơ bản
Qua bảng ta thấy tỉ lệ các bài thực hành/lý thuyết là 5/24, tỉ lệ là rất thấp với đặc thù

mơn sinh học nói chung và sinh học 10 nói riêng, hơn nữa do dịch bệnh covid -19 diễn
biến phức tạp một số nội điều chỉnh để học sinh tự học, tự làm thực hành nênchưa đáp
ứng yêu cầu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo, đó là tăng cường năng lực
thực hành, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống… Do đó, trong điều kiện hiện tại
khi chưa có SGK mới, việc nâng cao chất lượng của các bài thực hành là cần thiết.
2.3.2 Giải pháp điều chỉnh về hình thức tổ chức thực hành.
TT

Tên bài

1

BÀI 12.

Đề xuất điều chỉnh.
Với các lớp chuyên, chọn bổ sung thêm hoạt

Thực hành: Thí nghiệm co và

động nhuộm màu thành tế bào bằng

phản co nguyên sinh.

xanhmetylen để quan sát rõ hơn, thí nghiệm
hấp dẫn hơn.

2

Bài 15.
Thực hành: Một số thí nghiệm về


Nội dung 2 nếu tiến hành, thì thay bằng hình
thức thí nghiệm ảo.

enzim.
2.3.3. Giải pháp điều chỉnh về mục tiêu và nội dung, cụ thể trong các bài thực hành
nghiên cứu.
BÀI 12. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
Theo SGK

Điều chỉnh, bổ sung

I. Mục tiêu

I. Mục tiêu

(SGK)

- Có thể thay mục tiêu trên (hoặc bổ sung
8


thêm) bằng mục tiêu:
+ Quan sát được hiện tượng co và phản co
nguyên sinh của tế bào ở các nồng độ muối
khác nhau từ đó rút ra nhận xét.
II. Chuẩn bị

II. Chuẩn bị


1. Mẫu vật

- Bổ sung thêm:

- Nguyên liệu: lá thài lài tía.

+ Củ hành tím, lá cây lẻ bạn (Phù hợp vùng

2. Dụng cụ và hóa chất

miền Hà Tĩnh)

- Dụng cụ, hố chất:
+ Kính hiển vi quang học với vật kính
x10, x40 và thị kính x10 hoặc x15.
+ Lưỡi dao cạo râu, phiến kính,



+ Dung dịch muối lỗng ở các nồng độ 8%, 10%, 15%,
20%
+ Xanhmetylen 1%

kính.
+ Ống nhỏ giọt.
+ Nước cất, dung dịch muối loãng.
+ Giấy thấm.
III. Nội dung và cách tiến hành

III. Nội dung và cách tiến hành

Giáo viên có thể cho học sinh tiến hành nội
dung thí nghiệm bằng một trong hai hình thức

- Bước 1→ 4: tiến hành giống như
SGK.
- Bước 5: Lấy tiêu bản ra khỏi kính
hiển vi và dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt
dung dịch nước muối lỗng vào rìa của
lamen dùng giấy thấm đặt ở phía bên
kia của lamen.
- Bước 6: Quan sát các tế bào biểu bì

sau, tùy vào đối tượng học sinh.
* Tiến hành theo hình thức 1.
- Bước 1→ 4: tiến hành giống như SGK.
- Bước 5: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dung
dịch nước muối ở các nồng độ khác nhau (8%,
10%, 15%, 20%) vào rìa lamen, trên các tiêu
bản khác nhau, dùng giấy thấm đặt ở phía bên
kia của lamen.(Khơng cần lấy tiêu bản ra khỏi
9


khác nhau kể từ sau khi nhỏ dung dịch kính)
nước muối để thấy quá trình co nguyên - Bước 6: Quan sát các tế bào biểu bì ở các
sinh xảy ra như thế nào.

nồng độ khác nhau của nước muối để thấy

- Bước 7. Vẽ các tế bào đang co được sự khác biệt về mức độ và tốc độ co

nguyên sinh chất quan sát được vào nguyên sinh.
vở?

- Bước 7: tiến hành theo SGK. (ở các tiêu bản

- Bước 8. Sau khi thấy hiện tượng co khác nhau thì mức độ co khác nhau)
nguyên sinh, ta nhỏ 1 giọt nước cất vào - Bước 8: tiến hành theo SGK nhưng khơng lấy
rìa của lamen rồi dùng giấy thấm đặt ở tiêu bản ra khỏi kính.
phía bên kia của lamen.
- Bước 9. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi
và quan sát tế bào.
- Bước 10. Vẽ các tế bào quan sát - Bước 9,10 theo SGK.
được. Khí khổng lúc này đóng hay
mở ?

*Tiến hành theo hình thức 2. (cho đối tượng
lớp chuyên, chọn)
- Bước 1: làm tiêu bản nhuộm tuốc
xanhmetylen. (GV hướng dẫn quy trình nhuộm)
- Các bước cịn lại làm tương tự như phần tiến
hành cách 1.
* Nếu điều chỉnh hình thức tổ chức theo cách 2
sẽ quan sát rõ hơn do có sự nhuộm xanh của
thành tế bào. Ta thấy rõ tế bào chất dần dần
tách khỏi thành tế bào từ các góc và sau đó ở
các chỗ khác của thành tế bào, cho kết quả rất
rõ, rất thú vị đối với HS.
* Bài 15. THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
10



Theo SGK
I.Thí nghiệm với enzim catalaza
1. Mục tiêu :

Điều chỉnh, bổ sung
I. Thí nghiệm với enzim catalaza
1. Mục tiêu :
Điều chỉnh bằng mục tiêu:

+ Biết cách bố trí thí nghiệm và tự
đánh giá được mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố mơi trường lên hoạt tính của
enzim catalaza

+ Tự tiến hành được thí nghiệm theo quy trình
đã cho trong sách giáo khoa.
+ Quan sát và giải thích được hiện tượng từ đó

+Tự tiến hành được thí nghiệm theo đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi
trường lên hoạt tính enzim catalaza.
quy trình đã cho trong sách giáo khoa
2. Chuẩn bị

2. Chuẩn bị

a. Mẫu vật: Một vài củ khoai tây

a. Mẫu vật: Một vài củ khoai tây sống và


sống và một vài củ khoai tây đã luộc

một vài củ khoai tây đã luộc chín, một số lát

chín.

khoai tây sống để trong tủ lạnh hoặc nước đá

b. Dụng cụ và hoá chất: Dao, ống
nhỏ giọt, dung dịch H2O2, nước đá.

tầm 30 phút
b. Dụng cụ và hoá chất: Dao, ống nhỏ giọt,
dung dịch H2O2, nước đá.

3. Nội dung và cách tiến hành:

3. Nội dung và cách tiến hành:

(Gồm 4 bước SGK)

Tiến trình về cơ bản giống SGK tuy nhiên để
học có thể suy luận được thì giáo viên cho học
sinh nắm trước cơ chế tác động của enzim
catalaza bằng 2 cách sau:
+ Giáo viên trình bày thêm cơ chế tác động của
enzim catalaza vào mục 2.cơ chế tác động, bài
14 enzim và vai trị của enzim trong q trình
chuyển hóa vật chất.
+ Kết thúc bài 14 yêu cầu học sinh về nhà tìm

11


hiểu cơ chế tác động của catalaza.
II. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa
tươi để tách chiết ADN
Nên chọn thí nghiệm 1 để cho học sinh tiến
hành, nếu chọn thí nghiệm 2 thì thay bằng hình
thức thí nghiệm ảo sau đó u cầu học sinh giải
thích.
2.3.3. Đề xuất kỹ thuật tổ chức dạy một số bài thực hành sinh học 10 – cơ bản trên
cơ sở những giải pháp đã trình bày ở trên.
BÀI 12. THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
A. MỤC TIÊU
Sau khi thực hành xong bài này, HS có khả năng:
- Dùng nước cất và các dung dịch muối ở các nồng độ khác nhau 10%, 8%, 15%,
20% để quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh, từ đó rút ra nhận xét mức độ co
nguyên sinh ở các nồng độ khác nhau, đồng thi giải thích được cơ chế của hiện tượng co
và phản co nguyên sinh.
- Biết cách điều khiển được sự đóng mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển
mức độ thẩm thấu tế bào ở các nồng độ muối khác nhau.
- Vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau thông qua việc quan sát
hiện tượng co nguyên sinh ở các nồng độ muối khác nhau .
- Nâng cao được kỹ năng làm tiêu bản, quan sát dưới kính hiển vi và đức tính kiên
trì, tỉ mỉ, thận trọng trong công việc.
- Rèn luyện và phát triển các năng lực chung như: Năng lực làm việc nhóm- giao
tiếp với người khác, năng lực giải quyết vấn đề.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (CHO 1 NHĨM HS)
a. Mẫu vật thí nghiệm
- Củ hành tím hoặc lá cây thài lài tía, lá cây lẻ bạn.

b. Dụng cụ, hố chất
- Kính hiển vi quang học vật kính 40x, 10x; thị kính 10x hoặc 15x: 1 chiếc.
- Dao lam: 1 cái; lam kính và lamen: 2 bộ.
- Ống nhỏ giọt: 1 cái; giấy thấm: 2 tờ.
- Nước cất; dung dịch nước muối ở nồng độ 8%, 10%, 15%, 20%.
C. TỔ CHỨC BÀI THỰC HÀNH
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ
Khuếch tán là gì ? Khuếch tán bao gồm những hình thức nào ?
c. Đặt vấn đề
12


Chúng ta đã được học hiện tượng khuếch tán. Sự khuếch tán của các phân tử nước
và chất tan trong tế bào gây nên hiện tượng co và phản co nguyên sinh. Vậy thế nào là co
và phản co nguyên sinh? Bài học thực hành ngày hôm nay sẽ cho ta biết điều đó: Bài 12.
Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.
d. Tiến trình bài thực hành
Thời

Hoạt động của GV

gian

Hoạt động của HS

- Nêu mục tiêu của bài TH.
3 phút

- Giới thiệu sự chuẩn bị về mẫu vật, dụng cụ, hoá


Lắng nghe, ghi chép.

chất.
- Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành TN.
5 phút

- Vừa nêu vừa làm mẫu các bước tiến hành để quan
sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh.

- Nhắc lại các bước
tiến hành TN.
- Nghe, quan sát, ghi
chép.

- Nêu ra một số điểm lưu ý trong khi tiến hành TN.
- Chia nhóm và phân phát mẫu vật, dụng cụ để HS
tiến hành TN.
- Chia lớp thành 4 nhóm là 4 tổ của lớp để quan sát
hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở muối có
nồng độ:
18 phút

- Nghe để biết nhiệm
vụ của nhóm mình.
- Tiến hành TN, quan
sát hiện tượng co và
phản co nguyên sinh,

. Tổ 1; 2: 8%, 20%


ghi lại thời gian xảy ra

. Tổ 3, 4: 10%, 15%

hiện tượng, vẽ hình

- Yêu cầu các tổ làm TN và trả lời câu hỏi SGK.

dạng tế bào ban đầu,

- Yêu cầu các tổ ghi lại thời gian quan sát được hiện tượng co và
phản co nguyên sinh.

khi co và phản co
nguyên sinh.

12

- Tổ chức thảo luận kết quả TN: Yêu cầu HS thông

- Thông báo kết quả TN

phút

báo kết quả TN của nhóm về:

- Rút ra nhận xét giữa
13



nồng độ muối và hiện
. Thời gian để xảy ra hiện tượng co và phản co

tượng co nguyên sinh.

nguyên sinh → yêu cầu rút ra nhận xét về quan hệ

- Nêu hiện tượng và

giữa nồng độ muối và mức độ co nguyên sinh.

giải thích về co và

. Hiện tượng co và phản co nguyên sinh xảy ra như

phản co nguyên sinh.

thế nào ?

- Trả lời câu hỏi về khí

. Giải thích hiện tượng co và phản co nguyên sinh, trả lời câu hỏi

khổng.

SGK về khí khổng
- GV chính xác hố kiến thức hiện tượng co và phản
co nguyên sinh, giải thích 2 hiện tượng này.
- Cho HS quan sát hiện tượng co và phản co nguyên

sinh ở tiêu bản nhuộm xanhmetylen với nồng độ
muối 10%.

- Nghe, ghi chép.
- Quan sát và nghe.

- Hướng dẫn HS viết bài tường trình.

- Nghe, ghi chép.

- Nhận xét chung về buổi thực hành:
5 phút

+ Cách tiến hành có ưu, nhược điểm gì.
+ Ý thức tổ chức, kỷ luật, trật tự, vệ sinh của HS
- Yêu cầu HS vệ sinh lớp học.

- Dọn vệ sinh lớp.

e. Bài tập về nhà
Làm bản tường trình để nộp.
1. Nêu các bước tiến hành điều khiển sự đóng mở của tế bào khí khổng ?
2. Mơ tả hiện tượng co và phản co nguyên sinh? Vẽ tế bào ở các trạng thái này?
Giải thích các hiện tượng đó.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Để đánh giá tính hiệu quả của đề tài chúng tơi đã tiến hành điều chỉnh, xây
dựng giáo án và tổ chức dạy thực nghiệm ở 3 lớp 10A, 10B, 10D với tổng số học
14



sinh 134 em. Còn 3 lớp đối chứng 10C, 10G, 10E vẫn sử dụng phương án tổ chức
dạy học theo SGK với tổng số học sinh 136 em. Chúng tôi đánh giá trên các mặt
sau:
+ Công tác điều chỉnh nội dung và hình thức tổ chức các tiết thực hành để phù
hợp điều kiện thực tế của nhà trường trong năm học 2019-2020.
Nội dung thăm dò
Tổng số tiết thực hành trong chương trình.
Số tiết đã tiến hành điều chỉnh hình thức tổ chức
dạy học thực hành.
Số tiết đã tiến hành điều chỉnh mục tiêu, nội dung

10A, 10B, 10D 10C, 10G, 10E.
Số tiết TL(%) Số tiết TL(%)
15
100
15
100
12
80
0
0
12

80

0

0


dạy học thực hành.
Bảng 3: Thống kê cơng tác điều chỉnh nội dung và hình thức tổ chức các tiết
thực hành để phù hợp điều kiện thực tế của nhà trường trong năm học 2019-2020.
+ Mức độ hăng hái hứng thú tìm tịi suy luận của học sinh, khả năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và các kỹ năng được hình thành ở học sinh sau khi học xong các bài
thực hành SH 10.
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
(134 em)
TT

Nội dung thăm dị

Đồng ý

1

Khơng

Đồng ý

Khơng đồng

đồng ý
SL

Sau khi học các bài TH

(136)


TL

SL

TL

ý
SL

TL

SL

(%)

TL

(%)

(%)

(%)

128

95,5 6

4,5

88


64,7 48

35,3

124

92,5 10

7,5

87

64,0 49

26,0

124

92,5

7,5

87

64,0

26,0

em cảm thấy u thích

và có hứng thú hơn về
mơn sinh học.
Các tiết TH có ý nghĩa

2

giúp em củng cố lý
thuyết đã học tốt hơn.

3

Các tiết TH có ý nghĩa

10

49

đã giúp em vận dụng
15


được kiến thức vào thực
tiễn.
Sau bài TH, em có thể
4

105

78,3 29


21,7

79

58,1 57

41,9

105

78,3

21,7

79

58,1

41,9

nắm vững mục tiêu, các
bước tiến hành và làm
lại được.
Em đã giải thích được

5

29

57


kết quả các bài thực
hành dựa vào vận dụng
kiến thức đã học.

Bảng 4: Kết quả thăm dị mức độ hăng hái, hứng thú tìm tịi suy luận của học
sinh cũng như khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và các kỹ năng được hình
thành ở học sinh qua việc học thực hành thí nghiệm môn sinh học 10.
Qua việc so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng, ban đầu có thể thấy được hiệu
quả của đề tài trong công tác đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học
nói chung và thực hành nói riêng.

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận.

Thực hiện mục đích đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra chúng tôi đã đạt
được những kết quả sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn để thấy được tính cấp thiết của đề tài
trong dạy học sinh học 10 hiện nay. Điều tra thực trạng công tác dạy học thực hành
môn sinh học ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Sầm Sơn.
- Từ kinh nghiệm tổ chức các hoạt động dạy học nói chung, dạy học thực hành
nói riêng tơi đã đúc rút một số bất cập, khó khăn trong các bài thực hành sinh học
10 hiện nay từ đó đề xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung về: mục tiêu, nội dung, và
kỹ thuật tổ chức các tiết thực hành trong chương trình sinh học 10 nhằm góp phần
rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh lớp 10 tại trường THPT Nguyễn Thị Lợi,
đáp ứng mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học, tạo niềm đam mê hứng thú trong
học tập, tăng cường rèn các kỹ năng cho người học đáp ứng định hướng phát triển
năng lực ở người học.
- Kết quả thực tiễn dạy học cũng như thực nghiệm sư phạm bước đầu đã cho
thấy vai trò của đề tài trong đổi mới phương pháp dạy học thực hành hiện nay, từ đó

khẳng định tính đúng đắn giả thuyết khoa học của đề tài.
3.2. Kiến nghị.
16


Việc đổi mới phương pháp cũng như hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt là
dạy học thực hành trong những năm gần đây được thực hiện một cách mạnh mẽ.
Tuy nhiên công việc này cũng chưa được đều tay giữa các giáo viên, các nhà
trường THPT. Vì vậy cần phải tiếp tục có những đánh giá, rà sốt về công tác đổi
mới dạy học cũng như trang thiết bị phục vụ cho dạy học thực hành trong năm học
này và những năm học tiếp theo.
Trong khuôn khổ đề tài, do hạn chế về mặt dung lượng của đề tài nên đề tài
cũng mới chỉ đề cập đến nội dung các tiết thực hành thí nghiệm ở mơn SH 10 – cơ
bản. hướng nghiên cứu tiếp tục ở các môn sinh học 11 và 12.
Đề tài mới chỉ thực nghiệm trên một đơn vị trường nơi công tác. Đề tài cần
được nghiên cứu tiếp trên diện rộng để có cơ sở đánh giá, điều chỉnh hồn thiện
hơn.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót , hạn
chế rất mong các thầy cô giáo là đồng nghiệp của tôi và những người quan tâm đến
đề tài có ý kiến đóng góp để tơi có thể hồn thiện tốt hơn sáng kiến của mình, nâng
cao năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của nền giáo dục nước nhà trong
giai đoạn hiện nay và sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hố, tháng 5 năm 2020
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞN ĐƠN VỊ


Người thực hiện

Trần Trí Lạc

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành: Lý luận dạy HS học, NXB GD 1996.

2.

Nguyễn Cương: Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học - 1995.

3.

Phạm Thị Trân Châu: Thực hành hoá sinh học - NXBGD.

4.

Nguyễn Lân Dũng, Phạm Đình Thái: Tài liệu giáo khoa thí điểm SH-10 -

Ban KHTN, Ban KHTN - kỹ thuật - NXBGĐ, 1997.
5.

Nguyễn Thành Đạt: Thực hành vi sinh học, NXBGD - 1990.


6.

Nguyễn Thành Đạt: Hướng dẫn thí nghiệm thực hành sinh vật học, NXBGD

- 1980.
7.

Nguyễn Quang Hào: Thực hành vi sinh vật học, NXB GD - 1980.

8.

Vũ Minh Hiển: Nghiên cứu, cải tiến và sử dụng thí nghiệm thực hành trong

chương trình SH-10 - THPT (luận văn tốt nghiệp đại học) - 2000

18



×