Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Biện pháp quản lý công tác sinh viên của trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt – hàn trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRẦ T Ị K M OA

B Ệ P ÁP QUẢ LÝ Ô
ỦA TRƯỜ

AO Ẳ

T Ô

ỮU

T

TRO

A

TÁ S



Ô



Ị V ỆT - HÀN
O




AY

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:

LUẬ VĂ T

60.14.05



ÁO DỤ

gười hướng dẫn khoa học: P S.TS. Lê Quang Sơn

ng - ăm 2013


LỜ

AM OA

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Người cam đoan

Trần Thị Kim Oanh



MỤ LỤC
MỞ ẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 4
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4
7. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................. 5
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 5
ƯƠ

1.

Ở Á TRƯỜ

Ơ SỞ LÝ LUẬ

VỀ QUẢ

, AO Ẳ



Ô

TÁC SINH VIÊN


...................................................... 6

1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CTSV ......................... 6
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ..................................................... 9
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ................................... 9
1.2.2. Công tác sinh viên .............................................................................15
1.2.3. Quản lý c ng tác inh viên.................................................................16
1.3. CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG .......................16
1.3.1. Vị trí CTSV trong hoạt động của trường cao đẳng ...........................16
1.3.2. Nội dung c ng tác inh viên ..............................................................18
1.3.3. Những yêu cầu đối CTSV trong giai đoạn hiện nay..........................20
1.4. QUẢN LÝ CTSV TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG ...................................22
1.4.1. Mục tiêu quản lý CTSV .....................................................................22
1.4.2. Nội dung quản lý CTSV ....................................................................24
1.5. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CTSV ...............................27
1.5.1. Phương pháp quản lý CTSV ..............................................................27
1.5.2. Quy trình quản lý CTSV ....................................................................28

T ỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 31


ƯƠ
TRƯỜ

2. T Ự
AO



TR


QUẢ
Ô

LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN T
ỆT Ô

T

ỮU

Ị V ỆT -

HÀN .....................................................................................................................33
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HN VIỆT - HÀN .........33
2.1.1. Lịch ử hình thành và phát triển ........................................................33
2.1.2. Hoạt động đào tạo ..............................................................................35
2.1.3.Cơ cấu tổ chức ....................................................................................37
2.1.4. Cơ ở vật chất phục vụ hoạt động nhà trường ...................................41
2.2. KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT .........................................................43
2.2.1. Mục tiêu, nội dung khảo át:..............................................................43
2.2.2. Phương pháp và quy trình khảo át ...................................................44
2.3. THỰC TRẠNG QLSV Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HN VIỆT –
HÀN .....................................................................................................................44
2.3.1. Thực trạng SV Trường Cao đẳng CNTT HN Việt - Hàn ..................45
2.3.2. Những mặt tích cực của SV Trường Cao đẳng CNTT hữu nghị
Việt - Hàn.....................................................................................................47
2.3.3. Những mặt hạn chế của SV Trường Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt
- Hàn.............................................................................................................47
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTSV Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT

HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN. ..................................................................................48
2.4.1. Thực trạng c ng tác tổ chức hành chính ............................................48
2.4.2. Thực trạng c ng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối ống
cho SV..........................................................................................................51
2.4.3. Thực trạng c ng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật SV ......................55
2.4.4. Thực trang c ng tác tổ chức các hoạt động phong trào trong SV. ....58
2.4.5. Thực trạng c ng tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn trong nhà
trường ...........................................................................................................60


2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTSV Ở TRƯỜNG CĐ
CNTT HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN ........................................................................63
2.5.1. Những điều kiện thuận lợi .................................................................63
2.5.2. Những hạn chế ...................................................................................64
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................65
T ỂU KẾT

ƯƠ

ƯƠ

3. Á

TRƯỜ

AO

O




2 ....................................................................................66
BỆ



P ÁP QUẢ LÝ
TT

ỮU

Ô



S

VÊ T

Ị V ỆT - HÀN TRONG GIAI

AY .............................................................................................68

3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ............................68
3.1.1. Biện pháp quản lý CTSV phải phục vụ chiến lược phát triển của
nhà trường trong giai đoạn tới. ....................................................................68
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp .........................69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp .......................69
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp ......................69
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của các biện pháp ......................70

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CTSV Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT
HN VIỆT - HÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .........................................70
3.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý CTSV đồng bộ với kế
hoạch hoạt động của các đơn vị chức năng trong trường ............................70
3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý inh viên ..72
3.2.3. Biện pháp 3: Đẩy mạnh c ng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo
đức, lối ống cho inh viên ..........................................................................74
3.2.4. Biện pháp 4: Ứng dụng c ng nghệ th ng tin vào quản lý CTSV ......78
3.2.5. Biện pháp 5: Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường về
quản lý CTSV ..............................................................................................80
3.2.6. Biện pháp 6: Thực hiện tốt c ng tác thi đua khen thưởng đối với
sinh viên .......................................................................................................82


3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cường c ng tác phối hợp giữa các phịng, khoa,
Đồn thanh niên, Hội inh viên nhà trường và các cơ quan, tổ chức khác
trong quản lý inh viên nội, ngoại trú ..........................................................85
3.2.8. Biện pháp 8: Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và
xã hội............................................................................................................87
3.3. THĂM DỊ MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ĐỀ XUẤT .................................................................................................89
TIỂU KẾT

ƯƠ

3 ....................................................................................96

KẾT LUẬ V K UYẾ

Ị ....................................................................97


1. Kết luận ....................................................................................................97
2. Khuyến nghị.............................................................................................98
T

L ỆU T AM K ẢO ...............................................................................101

QUYẾT Ị
P Ụ LỤ .

AO Ề T

LUẬ VĂ T

SĨ (BẢ SAO)


DA
Stt

MỤ

Á

Ữ V ẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ nguyên nghĩa


1

ANTT

An ninh trật tự

2

ATGT

An tồn giao thơng

3

CBGV

Cán bộ giảng viên

4

CNTT

C ng nghệ th ng tin

5

CTSV

Công tác sinh viên


6

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

7

SV

Sinh viên

8

KTX

Ký túc xá

9

KT-XH

Kinh tế -xã hội

10

QLGD

Quản lý giáo dục


11

QLSV

Quản lý inh viên

12

QL CTSV

Quản lý C ng tác inh viên


DA
Số bảng

MỤ

Á BẢ
Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Kết quả tuyển inh theo hệ đào tạo từ năm 2007- 2012

36

Bảng 2.2


Đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường (Tính đến 31/12/2012)

41

Bảng 2.3

Tổng hợp kết quả học tập của inh viên

45

Bảng 2.4

Tổng hợp kết quả rèn luyện của inh viên

46

Bảng 2.5

Thực hiện c ng tác tổ chức hành chính

49

Bảng 2.6

C ng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối ốn

53

Bảng 2.7


C ng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật SV

56

Bảng 2.8

C ng tác tổ chức các hoạt động phong trào trong SV

59

Bảng 2.9

C ng tác tổ chức các hoạt động phong trào trong SV

61

Bảng 3.1

Thống kê ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp

90

Bảng 3.2

Thống kê ý kiến về tính khả thi của các biện pháp

93



DA

MỤ

Số hiệu

Á HÌNH VÀ B ỂU Ồ

Tên biểu đồ

Trang

Hình 1.1

Quản lý

11

Hình 2.1

C ng tác Tuyển inh, nhập học từ 2007-2012

36

Hình 2.2

Cơ cấu tổ chức của Trường

38


Biểu đồ 2.1

C ng tác Tuyển inh, nhập học từ 2007-2012

36

Biểu đồ 2.2

Tổng hợp kết quả học tập của inh viên

45

Biểu đồ 2.3

Tổng hợp kết quả rèn luyện của inh viên

46

Biểu đồ 3.1

Thống kê ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp

91

Biểu đồ 3.2

Thống kê ý kiến về tính khả thi của các biện pháp

94


:


1

MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề t i
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, giáo dục và đào tạo
của mỗi quốc gia đóng vai trị then chốt, trọng yếu trong việc đào tạo nguồn
nhân lực phục vụ cho ự nghiệp c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ở nước ta, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ:
"Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập
trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục quốc dân; gắn kết
chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, c ng
nghệ” [6] nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ
chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, chấn hưng nền giáo dục và đưa nước ta cơ bản trở thành nước
c ng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
Với mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn
diện, có đạo đức, trí thức, ức kh e, thẩm m và nghề nghiệp, trung thành với
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dư ng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của c ng dân, đáp ứng yêu cầu của ự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [15]. Trong những năm qua, nền giáo dục và đào
tạo ở Việt Nam đã có nhiều đổi mới, cải cách và đã đạt được những thành tựu
đáng kể góp phần xây dựng xã hội, phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa dân
tộc, đưa nước ta từng bước thốt kh i ự lạc hậu, nghèo đói, tích cực và chủ
động hội nhập toàn diện vào nền kinh tế quốc tế. Để thúc đẩy quá trình phát
triển xã hội, một trong những ưu tiên hàng đầu đó là phát triển giáo dục. Phát
triển giáo dục nhằm làm cho nước ta nhanh chóng phát triển ngang tầm với
nền giáo dục tiên tiến của các nước trong khu vực và trên thế giới. Sự nghiệp

giáo dục nước ta ngày càng được xã hội quan tâm. Điều 9 luật giáo dục năm
2005 đã ghi rõ: "Phát triển giáo dục là quốc ách hàng đầu nhằm nâng cao dân


2

trí, đào tạo nhân lực, bồi dư ng nhân tài". Chất lượng giáo dục hiện nay đang
được mọi người trong xã hội quan tâm chú ý. Chất lượng giáo dục là vấn đề
quan trọng hàng đầu của hoạt động giáo dục. Chất lượng giáo dục phản ánh
mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp giáo dục, quá
trình tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục. Nếu chất lượng giáo dục
kh ng tốt thì mục tiêu giáo dục kh ng đạt được. Giáo dục nước ta ngày càng
phát triển cả về quy m , phương thức giáo dục và mạng lưới các cơ ở giáo
dục [31].
Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đường lối, chủ
trương, chính ách của Đảng và Nhà nước; mục tiêu, nội dung, chương trình,
hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên, SV và bao tr m lên
tồn bộ là yếu tố QLGD, trong đó quản lý c ng tác inh viên đóng một vai trò
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực
cho phát triển kinh tế, xã hội. Để nâng cao chất lượng và quan hệ quản lý nhà
trường, Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ Cán bộ làm c ng tác inh
viên, đây là lực lượng kh ng nh trong c ng tác giáo dục của nhà trường.
Điều 16 Luật giáo dục năm 2005 đã ghi "Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò
quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. Nhà
nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo
dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo
đảm phát triển ự nghiệp giáo dục” [31].
Trong các trường cao đẳng, đại học, SV là nhân vật trung tâm trong nhà
trường, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa
vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường và CTSV cần phải được

thực hiện theo đúng đường lối, chính ách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Cán bộ làm CTSV là những người quan tâm, chia ẻ, giúp đ SV, là cầu nối
giữa SV với gia đình và nhà trường.


3

Trường Cao đẳng C ng nghệ th ng tin hữu nghị Việt – Hàn là trường
c ng lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, Trường là cơ ở đào tạo về
c ng nghệ th ng tin và ứng dụng c ng nghệ th ng tin nhằm đáp ứng nhu cầu
học tập đa dạng của xã hội. Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, từ khi thành lập đến nay, Trường Cao đẳng C ng nghệ th ng tin hữu nghị
Việt - Hàn đã lu n chú trọng đến việc thực hiện c ng tác HSSV. Điều này
được thể hiện rất rõ qua ự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà
trường. Song, nếu nhìn nhận một cách khách quan theo yêu cầu ngày càng
cao của ự nghiệp giáo dục thì c ng tác HSSV ở Trường Cao đẳng C ng nghệ
th ng tin hữu nghị Việt – Hàn còn nhiều tồn tại và bất cập cần được khắc
phục trong thời gian tới. Những tồn tại, bất cập đó có thể nhận ra từ c ng tác
giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối ống cho inh viên, c ng tác thi đua
khen thưởng, c ng tác tổ chức các hoạt động phong trào và c ng tác đảm bảo
an ninh trật tự trong nhà trường...
Với những căn cứ khoa học và thực trạng trên, tác giả nhận thấy rằng
quản lý c ng tác inh viên là vấn đề quan trọng, cần thiết góp phần kh ng nh
trong chất lượng đào tạo của nhà trường. Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề
tài: "Biện pháp quản lý công tác sinh viên của trường Cao đẳng Công nghệ
thông tin hữu nghị Việt – Hàn trong giai đoạn hiện nay". Với mong muốn
tìm được những biện pháp quản lý ph hợp hơn, khoa học hơn, nhằm nâng
cao chất lượng quản lý c ng tác inh viên trong các trường cao đẳng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ ở nghiên cứu lý luận, khảo át và đánh giá thực trạng quản lý c ng

tác inh viên ở Trường Cao đẳng C ng nghệ th ng tin hữu nghị Việt – Hàn, đề
xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý CTSV trong nhà
trường, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay.


4

3. Khách thể v đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý c ng tác inh viên của Trường Cao đẳng C ng nghệ th ng tin
hữu nghị Việt - Hàn.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý c ng tác inh viên của Trường Cao đẳng C ng nghệ
th ng tin hữu nghị Việt - Hàn.
4.

iả thuyết khoa học

Nếu nghiên cứu một cách đầy đủ về mặt lý luận, đánh giá được thực
trạng và có biện pháp tác động đồng bộ đến các chủ thể của c ng tác inh viên
thì có thể nâng cao chất lượng quản lý c ng tác inh viên của nhà trường.
5. hiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận của quản lý công tác sinh viên trong các
trường cao đẳng.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác sinh viên của
Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác sinh viên của Trường Cao
đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn trong giai đoạn hiện nay.
6.


iới hạn v phạm vi nghiên cứu

6.1. Giới hạn và phạm vi
Nghiên cứu CTSV trong giai đoạn 2007 - 2012 tại Trường Cao đẳng
C ng nghệ th ng tin hữu nghị Việt – Hàn.
6.2. Đối tượng khảo sát
- Cán bộ quản lý, giảng viên và inh viên Trường Cao đẳng C ng nghệ
th ng tin hữu nghị Việt - Hàn.
- C ng an phường và chính quyền địa phương nơi trường đặt trụ ở.


5

7. Phương pháp nghiên cứu đề t i
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích và tổng hợp lý thuyết d ng
để nghiên cứu các văn bản nghị quyết và các tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thực tế :
+ Điều tra bằng phiếu h i thực hiện với CBQL, GV, SV
+ Khảo át
+ Ph ng vấn thực hiện với CBQL, GV, SV
+ Nghiên cứu hồ ơ lưu trữ.
- Phương pháp xử lý th ng tin: Xử lý bằng phương pháp thống kế toán.
8. ấu trúc luận văn
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Nội dung nghiên cứu (gồm 3 chương)
+ Chương 1: Cơ ở lý luận về quản lý inh viên ở các trường ĐH, CĐ.
+ Chương 2: Thực trạng QL CTSV của Trường Cao đẳng C ng nghệ
th ng tin hữu nghị Việt – Hàn.
+ Chương 3: Các biện pháp quản lý CTSV tại Trường Cao đẳng C ng
nghệ th ng tin hữu nghị Việt - Hàn trong giai đoạn hiện nay.

- Phần 3: Kết luận và khuyến nghị.
- Danh mục tài liệu tham khảo.
- Phụ lục


6

C ƯƠ

1

Ơ SỞ LÝ LUẬ VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở
Á TRƯỜ

, AO Ẳ

1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CTSV
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của ự phát triển tự nhiên, xã
hội và con người bền vững, đem lại ự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc
dân.Vì lẽ đó, có thể coi giáo dục đồng nghĩa với ự phát triển. Có thể khẳng
định rằng kh ng có giáo dục thì kh ng có bất kỳ một ự phát triển nào đối với
con người, đối với kinh tế, văn hóa.
Nhận thức về vai trị của giáo dục thì đã có từ lâu. Từ thời cổ đại, Khổng
Tử (551 - 479 TCN), một triết gia nổi tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc của Trung
Quốc cho rằng: Đất nước muốn yên bình, phồn vinh người quản lý đất nước
cần chú trọng tới ba yếu tố là Thứ - Giáo - Dân, nghĩa là Dân đ ng - Dân giàu
- Dân được giáo dục. Như vậy, theo Khổng Tử, giáo dục là một thành tố
kh ng thể thiếu được của một quốc gia. Mặt khác, Khổng Tử còn cho rằng
việc giáo dục là cần thiết cho mọi người: Hữu giáo v loại”. Trong phương
pháp giáo dục, ng coi trọng việc tự học, tự tu luyện, tu nhân, phát huy mặt

tích cực áng tạo, năng lực nội inh, dạy học át đối tượng, cá biệt hóa đối
tượng, kết hợp học với hành, lý thuyết với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng
thú, ý chí người học.
Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hiệp quốc UNESCO đưa ra
Bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI” – Học để biết; học để làm việc; học để
khẳng định mình; học để biết cách chung ống với người khác. Đồng thời
UNESCO cũng đã khẳng định một nguyên tắc cơ bản của giáo dục là: Giáo
dục phải gắn liền với ự phát triển của mỗi cá thể: Tâm lý và thể xác; trí tuệ


7

và tình cảm; thái độ đạo đức, trách nhiệm cá nhân và các giá trị tinh thần. Mọi
tồn tại của con người phải được giúp đ để phát triển độc lập, có đầu óc phê
phán và có ý kiến của riêng mình, tự quyết định uy nghĩ và hành động, thực
hiện uy nghĩ và hành động trong các hoàn cảnh khác nhau”.
Người học là nhân vật trung tâm của nhà trường, là một trong những đối
tượng quan trọng của quản lý giáo dục. Người học vừa là đối tượng đào tạo,
vừa là mục tiêu đào tạo. Điều 2 Luật Giáo dục Việt Nam nêu rõ: Mục tiêu
giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri
thức, ức kh e, thẩm mĩ và nghề nghiệp …” [31]
Chất lượng giáo dục, đào tạo liên quan đến nhiều yếu tố như người dạy,
người học, nội dung chương trình, giáo trình, điều kiện cơ ở vật chất, trang
thiết bị dạy học... Một trong các yêu cầu bức thiết đặt ra để nâng cao chất
lượng đào tạo là quản lý người học như thế nào để đạt được hiệu quả và mục
tiêu giáo dục.
C ng tác HSSV là một trong những nội dung quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo nhà trường. Muốn phát triển kinh tế - xã
hội thì trước hết phải xây dựng và thực hiện tốt chiến lược phát triển toàn diện
con người. Nền giáo dục Việt Nam au gần ba mươi năm đổi mới đã góp phần

đưa đất nước ta bước ra kh i thời kỳ khó khăn, liên tục phát triển và khẳng
định vai trò Giáo dục là quốc ách hàng đầu”. Nghị quyết Đại hội X của
Đảng đã đặt ra nhiệm vụ cụ thể cho ngành Giáo dục và đào tạo là đẩy mạnh
và đổi mới c ng tác quản lý giáo dục coi đây là giải pháp quan trọng nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục.
Thời gian qua, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã có nhiều c ng
trình đề cập đến các vấn đề QLGD nói chung và QLCTSV nói riêng, như:
- Nguyễn Minh Đạo – Cơ ở các khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1997; [16]


8

- Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục HSSV của Lưu Văn Kim. Tác giả
đề cập đến việc nâng cao quản lý, giáo dục HSSV, bồi dư ng năng lực phẩm
chất cho đội ngũ HSSV – những chủ nhân tương lai của đất nước [13].
- Những biện pháp tăng cường quản lý học inh ở Trường Trung học
cảnh át nhân dân I của Nguyễn Phấn Lý. Đây là một trường có m hình quản
lý HSSV nghiêm ngặt do tính chất đặc th của ngành. Tác giả đã nêu lên
những thực trạng và tồn tại cần khắc phục, đồng thời đưa ra những biện pháp
khả thi nhằm thực hiện tốt việc lưu trữ, lập hồ ơ HSSV để quản lý và đề xuất
c ng tác hỗ trợ HSSV trong học tập.
- Các biện pháp quản lý c ng tác giáo dục đạo đức cho inh viên của tác
giả Nguyễn Văn Son trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp.
- Quản lý inh viên Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà
Nội ph hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ của Phạm Đình Lượng. Tác giả
đã nêu lên thực trạng và đưa ra những biện pháp khả thi nhằm thực hiện tốt
c ng tác quản lý inh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ [24].
- Biện pháp quản lý c ng tác inh viên trong học chế tín chỉ ở Trường
Đại học Ngoại Ngữ – Đại học Huế của Trần Quyết Chiến. Tác giả nêu lên

thực trạng việc tổ chức, quản lý lớp, hoạt động tự học, quản lý hoạt động tự
học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của inh viên và đưa ra những biện
pháp quản lý c ng tác inh viên trong học chế tín chỉ [8].
Qua những c ng trình, tài liệu nghiên cứu trên chúng t i nhận thấy các
tác giả đã tiếp cận đến những góc độ khác nhau trên đối tượng inh viên ở các
trường đại học, cao đẳng. Một ố nghiên cứu đã tìm hiểu thực trạng c ng tác
QLSV trên nhiều lĩnh vực của các nhà trường và đề xuất các biện pháp quản
lý, góp phần vận dụng những hiểu biết về quản lý, quản lý giáo dục vào c ng
tác QLSV trong các trường đại học, cao đẳng để từng bước nâng cao chất
lượng Giáo dục và Đào tạo theo yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước.


9

Tuy nhiên đó là những nghiên cứu mang tính cụ thể, áp dụng trong những
môi trường cụ thể của từng trường, còn bản thân c ng tác QLSV lại liên quan
và phụ thuộc rất nhiều nghiên cứu cụ thể thực trạng c ng tác QLSV với đặc
th của Trường Cao đẳng C ng nghệ th ng tin hữu nghị Việt – Hàn trong giai
đoạn hiện nay là cần thiết để làm cơ ở đề xuất các biện pháp QLSV có hiệu
quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường nơi chúng t i
đang c ng tác.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nh trường
* Quản lý
Quản lý là một hoạt động xuất hiện từ lâu trong xã hội loài người và hoạt
động ngày càng phát triển trong xã hội. Trong quá trình lãnh đạo, đấu tranh
với thiên nhiên để inh tồn và phát triển, con người cần phải hợp ức nhau lại
để tự bảo vệ và kiếm kế inh ống. Những hoạt động tổ chức, chỉ đạo, điều
khiển, ... các hoạt động của con người nhằm thực hiện những mục tiêu chung
là những dấu hiệu đầu tiên của quản lý.

Như vậy, hoạt động quản lý xuất hiện từ rất ớm và trải qua tiến trình
phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, thì hoạt động quản lý cũng
ngày càng phát triển, hoàn thiện và trở thành một hoạt động phổ biến.
Còn nhiều c ng trình nghiên cứu của các nhà khoa học về nội dung,
thuật ngữ "quản lý", có thể nêu một ố định nghĩa như sau:
- Theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về quản lý: Quản lý xã hội một
cách khoa học là ự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đối với toàn bộ
hay những hệ thống khác nhau của hệ thống xã hội trên cơ ở nhận thức và
vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo
cho nó hoạt động và phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra. [11]
- Theo H.Koont (người M ): Quản lý là hoạt động thiết yếu nhằm đảm


10

bảo ự phối hợp những nỗ lực của các cá nhân để đạt được mục đích của
nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là hình thành một m i trường trong đó
con người có thể đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất
và ự bất mãn cá nhân ít nhất [9].
- Quản lý là ự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý, tạo
ra ự chuyển biến của toàn bộ hệ thống, hướng vào mục tiêu nhất định [11].
- Quản lý là một hệ thống xã hội mang tính khoa học và nghệ thuật tác
động vào từng thành tố của hệ bằng phương pháp thích hợp nhằm đạt mục
tiêu đã đề ra [19].
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị M Lộc: "Quản lý là ự tác
động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến
khách thể quản lý (người bị quản lý), trong tổ chức - nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt được mục đích của tổ chức". Cũng theo đó các tác giả cịn
phân định rõ hơn về hoạt động quản lý: Là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ
chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức,

chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra [18].
Mặc d có nhiều cách hiểu khác nhau, cách diễn đạt khác nhau về quản
lý, ong một cách tổng quát nhất có thể khái quát: Quản lý là cách thức tác
động ( ự tác động có tổ chức, có mục đích...) của chủ thể quản lý lên chủ thể
bị quản lý bằng các chế định xã hội, bằng tổ chức nguồn nhân lực, tài lực và
vật lực, phẩm chất, uy tín của cơ quan quản lý hoặc người quản lý nhằm ử
dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục
đích trong điều kiện m i trường lu n biến động.
Quản lý là một quá trình mà chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản
lý bằng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá, dựa trên những nguồn
lực và những điều kiện có thể nhằm đạt được mục đích của tổ chức.
Th ng qua cách tiếp cận và xem xét quản lý với tư cách là một hành


11

động thì quản lý có 4 chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra các c ng việc của các thành viên trong tổ chức và việc ử dụng tất cả
các khả năng, cách tổ chức để đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.
Bốn chức năng trên quan hệ với nhau tạo thành một chu trình quản lý,
được biểu diễn bằng ơ đồ au:
Kế hoạch

Kiểm tra

Thơng tin
quản lý

Tổ chức


Chỉ đạo
Hình 1.1. Quản lý
- Lập kế hoạch: Bao gồm việc xác định ứ mệnh, nhiệm vụ, dự báo xu
hướng trong tương lai của tổ chức trên cơ ở thu thập và phân tích các thơng
tin và điều kiện thực tế của tổ chức. Từ đó, xác định các mục tiêu, các kế
hoạch mang tính chiến lược, chiến thuật dựa trên việc tính toán về điều
kiện thực tế các nguồn lực của tổ chức và xây dựng các giải pháp thực
hiện. Thực chất của việc lập kế hoạch là xác định mục tiêu của tổ chức và
cách thức hoạt động, thực hiện của tổ chức để đặt được mục tiêu đó trong
điều kiện nhất định.
- Tổ chức: Chức năng này được xem như là c ng cụ của quản lý và có ý
nghĩa quan trọng nhất trong hoạt động quản lý. Hoạt động quản lý có đạt
được mục tiêu hay kh ng, có thực hiện được kế hoạch hoặc kh ng thì c ng


12

tác tổ chức giữ vai trị quyết định, đó chính là việc ắp xếp, lựa chọn các
nguồn lực và xây dựng một cơ cấu hợp lý dựa trên việc phân tích các nhiệm
vụ nhằm thực hiện được kế hoạch mục tiêu đã đề ra.
- Lãnh đạo: Việc thống nhất một đường lối hành động mà mọi bộ phận
của tổ chức phải tuân theo nhằm hoàn thành các mục tiêu cần thiết. Tuy
nhiên, để thực hiện được mục tiêu này thì chức năng lãnh đạo của nhà quản lý
phải được thực hiện một cách có hiệu quả. Đó là q trình điều hành, điều
khiển người bị lãnh đạo hoạt động theo ự lãnh đạo thống nhất th ng qua việc
hướng dẫn, động viên giúp cho họ nhiệt tình, hăng say và có ý thức tự giác
áng tạo, hồn thành các c ng việc được giao.
- Kiểm tra: Đối với hoạt động quản lý thì kiểm tra, đánh giá là khâu quan
trọng, then chốt giúp nhà quản lý đánh giá được kết quả thực hiện mục tiêu kế
hoạch trên cơ ở o ánh với các tiêu chuẩn theo quy định. Mặt khác, kiểm tra

đánh giá cũng giúp cho các nhà quản lý phát hiện được những hạn chế của hệ
thống để kịp thời điều chỉnh hoạt động và trong những trường hợp cần thiết
có thể phải điều chỉnh cả mục tiêu để th ng qua việc điều chỉnh kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo để hoạt động quản lý đạt được mục tiêu quản lý.
* Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý xã hội, tức là quản lý mọi hoạt
động giáo dục trong xã hội [7].
Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về quản lý giáo dục theo cách tiếp cận
khác nhau:
Theo tác giả Khuđ min ki: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống,
có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác
nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục
cộng ản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo ự phát triển toàn diện và hài hòa
của họ. Trên cơ ở nhận thức và ử dụng các quy luật chung vốn có của


13

CNXH cũng như những quy luật khách quan của quá trình dạy học - giáo dục,
của ự phát triển về thể chất và tâm lý của trẻ em, thiếu niên cũng như thanh
niên"[12].
Có tác giả nói: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lượng trong xã hội nhằm thúc đẩy mảng c ng tác đào
tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội [29].
Bên cạnh đó có tác giả cho quản lý giáo dục là quản lý trường học, thực
hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học
inh. Từ các quan điểm trên có thể khái quát rằng: Quản lý giáo dục là hệ
thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể

quản lý trong hệ thống giáo dục, là ự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân,
các cơ ở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dư ng nhân tài [27]. Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối
hợp các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh c ng tác giáo dục và đào tạo thể
hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội [25].
* Quản lý nhà trường
Trong hệ thống giáo dục của một quốc gia thì nhà trường là một tổ chức
giáo dục cơ ở trực tiếp thực hiện giáo dục theo mục tiêu đã xác định. Nói
cách khác, nhà trường là nơi thao tác, thi c ng cụ thể với quy trình chặt chẽ
tác động lên nhân cách người học. Theo cách hiểu QLGD như đã nêu ở trên,
thực chất QLGD uy cho c ng là hệ thống những tác động có tính khoa học
theo một quy trình và nguyên tắc nhất định vào các hoạt động của nhà trường
để các hoạt động này vận hành theo đúng mục tiêu. Như vậy, quản lý nhà
trường cũng chính là QLGD nhưng trong một phạm vi xác định của một đơn
vị giáo dục nền tảng, đó là nhà trường. Nhà trường là một tổ chức chuyên biệt


14

trong xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ự duy
trì và phát triển của xã hội bằng các con đường giáo dục cơ bản [27].
Khi nghiên cứu nhà trường như là một đơn vị tổ chức cơ ở thực hiện
chức năng giáo dục để đạt mục tiêu cụ thể, chúng ta cần xem xét giữa các
thành tố trong nhà trường tạo nên một chỉnh thể tồn diện, có mối quan hệ
hữu cơ với m i trường xã hội rộng lớn. Theo cách tiếp cận hệ thống thì hệ
nhà trường” là hệ nh của hệ lớn hơn là hệ thống giáo dục quốc gia, xã hội.
Quản lý nhà trường là một khoa học mang tính nghệ thuật được thực
hiện trên những quy luật chung của khoa học quản lý, đồng thời có nét đặc
thù riêng. Đó cũng là những nét quy định của bản chất của ự lao động.
Lao động ở m i trường là lao động ư phạm của người giáo viên mà đối

tượng tác động chính là học inh. Học inh vừa là chủ thể, khách thể của hoạt
động dạy và hoạt động. Sản phẩm đào tạo của nhà trường chính là nhân
cách, phẩm chất. Nói cách khác quản lý nhà trường chính là q trình tổ
chức giáo dục và đào tạo nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách của học
inh một cách khoa học, có hiệu quả, đạt chuẩn để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, khi nghiên cứu về Quản lý nhà trường,
quan niệm: "Quản lý nhà trường là quản lý một thiết chế vừa có tính ư phạm,
vừa có tính kinh tế, trong đó nhà trường trung học phải xác định ứ mệnh là
đào tạo học inh trở thành người lớn có trách nhiệm tự lập với 3 giấy th ng
hành đi vào đời đó là: giấy th ng hành học vấn, giấy th ng hành k thuật
nghề nghiệp và giấy th ng hành kinh doanh" [28].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường ở Việt Nam là thực
hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và từng HS [23].


15

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý nhà trường là quản lý
quá trình dạy và quá trình học, tức là đưa hoạt động đó từ trạng thái này ang
trạng thái khác để dần dần tiến tới mục đích giáo dục" [17].
Do đó, quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý lên
các yếu tố cấu trúc và chức năng nhà trường mang tính tổ chức ư phạm của
chủ thể quản lý đến tập thể người dạy và người học, đến những lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường, huy động họ c ng hợp tác, phối hợp tham gia
vào mọi hoạt động của nhà trường, nhằm đạt được những mục tiêu xác định,
đến những yếu tố điều kiện cơ ở vật chất, m i trường ư phạm, hoạt động
dạy học, giáo dục, tư vấn.

Như vậy, quản lý nhà trường phải vận dụng tất cả các nguyên lý chung
của QLGD đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo của
bậc học.
1.2.2. Công tác sinh viên
C ng tác inh viên là một trong những c ng tác trọng tâm của Hiệu
trưởng nhà trường, nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con
người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, ức khoẻ, thẩm m
và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành
và bồi dư ng nhân cách, phẩm chất và năng lực của c ng dân; đáp ứng yêu cầu
của ự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [2].
C ng tác inh viên là bộ phận tổ thành hữu cơ của c ng tác quản lý tồn
thể nhà trường. Xây dựng trường chính là để đào tạo người tài, đối tượng của
nó chính là inh viên, chính vì thế mọi c ng tác của nhà trường đều triển khai
xung quanh inh viên. Một nhà trường nếu kh ng có inh viên thì kh ng cần
giáo viên, kh ng có inh viên và giáo viên thì kh ng cần có cán bộ và cũng
kh ng cần có nhân viên. Nhân viên, cán bộ, giáo viên đều tồn tại vì inh viên.
Đối với trường Đại học, Cao đẳng giảng viên đương nhiên là rất quan trọng,


16

nhưng o với inh viên thì inh viên quan trọng hơn. Lãnh đạo nhà trường
nhất thiết phải nghe ý kiến của inh viên, quan tâm tới khó khăn của sinh
viên. Vì vậy c ng tác inh viên nhất thiết phải triển khai xung quanh c ng tác
trọng tâm của nhà trường, phải có những đóng góp cần có cho việc đào tạo
người tài, nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội.
C ng tác inh viên là tuyến inh mạng của nhà trường. Làm tốt c ng tác
inh viên thì cục diện của nhà trường cũng ẽ ổn định, nhà trường mới có ức
lực để cải cách mong muốn phát triển.
1.2.3. Quản lý c ng tác sinh viên

Quản lý CTSV là quá trình mà chủ thể là Ban giám hiệu nhà trường và
các đơn vị chức năng tác động đến khách thể là các khoa, giáo viên chủ nhiệm
lớp, BCS lớp bằng các kế hoạch về CTSV, tổ chức thực hiện CTSV, lãnh đạo
CTSV và kiểm tra các nội dung của CTSV nhằm đạt được mục tiêu là giáo
dục inh viên góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo chung của nhà trường [22].
1.3. CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG
1.3.1. Vị trí TSV trong hoạt động của trường cao đẳng
C ng tác SV là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong c ng tác
giáo dục của nhà trường. Quản lý tốt CTSV ẽ góp phần tạo ra hoạt động
thống nhất trong toàn trường để thực hiện mục tiêu đào tạo, xây dựng được
m i trường giáo dục lành mạnh, phát huy được tiềm năng trong và ngoài nhà
trường, phát huy được những yếu tố tích cực, hạn chế tối đa những ảnh hưởng
tiêu cực, đặc biệt trong hồn cảnh xã hội có nhiều hiện tượng tiêu cực như
ngày nay [3].
Trong hoạt động của các trường cao đẳng, c ng tác SV phải được thực
hiện theo đúng đường lối của Đảng, chính ách, pháp luật của Nhà nước và
các quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. CTSV phải được
thực hiện trên cơ ở bảo đảm khách quan, c ng bằng, c ng khai, minh bạch,


×