Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu Đề tài luận văn tốt nghiệp "Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần may Thăng Long" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.21 KB, 20 trang )




BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HẠCH TOÁN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
THĂNG LONG





Giáo viên hướng dẫn : Trần Thúy Nga
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc



Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1
LờI Mở ĐầU
Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài người mà còn là
yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất, không
những thế trong mọi chế độ xã hội lao động còn giữ vai trò quan trọng
trong viếc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một xã hội hay
nói cụ
thể hơn một doanh nghiệp được coi là phát triển khi lao động của
họ tạo ra được năng suất, chất lượng và có hiệu quả cao.


Ngày nay trong các doanh nghiệp yếu tố con người luôn được đặt ở
vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng lao động của
mình khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng mà s
ự đền bù
xứng đáng ở đây tất nhiên không gì khác đó chính là tiền lương và các
khoản phụ cấp kèm theo lương.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Các
doanh nghiệp đã sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích
tinh thần tích cực lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất. Việc xây dựng hệ
thống thang lương, bảng lương và các khoản trích theo lương như: BHXH,
BHYT,KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ đặc đIểm lao
động khác nhau trong từng ngành nghề và trong điều kiện lao động cụ thể
nhằm bù đắp lao động hao phí, nhằm đảm bảo cuộc sống cho bản thân
người lao động và gia đình của họ.
Nhận thức
được tầm quan trọng của vấn đề nói trên.Sau một thời
gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long, em đã quyết định
chọn đề tài “
Hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại

công ty cổ phần may thăng long
” nhằm góp phần làm hoàn thiện hơn
công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tai công ty.Với
sự giúp đỡ và chỉ bảo của các cô chú, các anh chị trong phòng tàI chính kế
toán của công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của thày giáo Nguyễn
Đăng Huy em đã hoàn thành bàI báo cáo thực tập này.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2

Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần:
I. Khái quát chung về công ty
II. Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công Ty Cổ Phần May
Thăng Long
III. Một số giải pháp và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương tại công ty cổ phần may Thăng Long.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


3
I. Khái quát chung về công ty cổ phần may thăng long
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may
Thăng Long
Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long
Tên giao dich:Thang Long Garment Company
Tên viết tắt:THALOGA
Trụ sở chính: 250 Minh Khai – Hai Bà Trưng- Hà Nội
Tel: (84-4) 8623372, 8622142, 6240592
Email:
Công ty may thăng long trước đây là một doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc tổng công ty dệt may Việt nam. Được thành lập ngày 08-05-
1958 theo quy định của bộ ngoại thương với tên gọi ban đầu là CÔNG TY
MAY Xu
ất khẩu và đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt
nam. Tổng số cán bộ công nhân viên ngày đầu là 28 người trong đó có 20
công nhân và 8 cán bộ do đồng chí TRần văn cống là chủ nhiêm.
Ngày 31-08-1965. công ty may mặc xuất khẩu đổi tên thành xí

nghiệp may mặc xuất khẩu. Ban chủ nhiệm đổi thành ban giám đốc.
Năm 1979 xí nghiệp may mặc đổi tên thành xí nghiệ
p may thăng
long do đồng chí Hoàng văn cống làm giám đốc
Tháng 6-1992 xí nghiệp đổi tên thành công ty may thăng long do
đồng chí Lê văn hồng làm giám đốc.
Năm 1993 công ty đầu tư 800 triệu xây dựng xưởng may hảI phòng.
Cũng trong năm nay công ty đã thành lập trung tâm thương mại và giới
thiệu sản phẩm ở 39 Ngô quyền – hà nội với diện tích trên 300m
2
và 3 tỷ
vnđ cho khu ngoại quan và xưởng sx ống ghen nhựa.
Năm 1996 công ty đã đầu tư 39 tỷ VNĐ cho xây dựng nhà máy may
Hà Nam.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


4
Bắt đầu từ năm 2000 công ty đã thực hiên hệ thống quản lý
ISO9001-2001, hệ thống quản lý theo tiểu chuẩn SA8000 và hiện đang xây
dựng hệ thống quản lý môI trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.
Đầu năm 2004 thực hiên đường lối đổi mới của nhà nước nhằm
mục tiêu phát triển ngành may mặc và các lĩnh vực kinh doanh khác, thực
hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội tạo vi
ệc làm cho người lao động. Ngày
1-1-2004 công ty may thăng long đã thực hiện cổ phần hoá và đổi tên thành
công ty cổ phần may thăng long , đồng chí Vũ Đức Thịnh làm chủ tịch hội
đồng quản trị, đồng chí lê Văn Hồng làm tổng giám đốc đIều hành công ty.
Cho đến nay Công Ty Cổ Phần May Thăng Long là đơn vị thành viên trực
thuộc Tổng Công ty Dệ

t May Việt nam có quy mô rất lớn gồm 9 xí nghiệp
thành viên nằm tại các khu vực như: Hà nội ,Hà nam, Nam định, Hoà lạc
với 98 dây chuyền sx hiện đại và gồm 4000 cán bộ công nhân viên có trình
độ và chuyên môn đạt yêu cầu
2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh.
Hình thức hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần May Thăng
Long hiện nay gồm: SX-KD-XNK trên các lĩnh vực hàng may mặc, nhựa,
kho ngoại quan. Trong
đó hoạt động chính vẫn là trong lĩnh vực may mặc
với các loại sản phẩm cơ bản như:
• áo sơ mi bò mài
• áo sơ mi cao cấp
• áo Jacket
• áo khoác các loại
• Quần áo trẻ em
Việc sản xuất của công ty chủ yếu là gia công may mặc theo các
hợp đồng gia công của phía đối tác và được tiến hành theo một 1 quy
trình công nghệ hiện
đại khép kín và trọn vẹn trong một đơn vị.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


5
Công ty có 7 xí nghiệp thành viên là XN1, XN II, XN III, XN IV, XN
V. 5 Xí nghiệp này đóng tại Hà nội, XN HảI phòng đóng tại HảI phòng,
XN Nam HảI đóng tại Nam định. Các xí nghiệp được chuyên môn hoá theo
từng mặt hàng
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công Ty Cổ Phần May Thăng
Long
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có

hiệu quả cao, cung cấp kịp thờ
i mọi thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý
là mong muốn tất cả các doanh nghiệp nói chung và Công Ty Cổ Phần
May Thăng Long nói riềng. Việc tổ chức bộ máy quản lý là nhiệm vụ của
ban lãnh đạo công ty, công ty hoạt động có hiệu quả hay không trước hết
phụ thuộc vào bộ máy quản lý được sắp xếp có khoa học hay không? Phân
công công việc có đúng chức năng nhiệm vụ và công nhân viên có đượ
c
sử dụng đúng chuyên môn để phát huy hết khả năng và tiểm lực của mình
hay không? Để đáp ứng với những vấn đề đặt ra trên đây. Tại Công Ty
Cổ Phần May Thăng Long bộ máy tổ chức được tổ chức theo phương
pháp trực tuyến nghĩa là các phòng ban tham mưu với ban giám đốc theo
từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc đIều hà
nh ra
những quyết định đúng đắn những phương pháp tối ưu nhất có thể đạt
được nhằm có lợi cho công ty.
3.1 Bộ máy quản lý của công ty.
Bỏo cỏo thc tp tt nghip


6





Tổng giám đốc
Giám đốc điều
hnh kĩ thuật
Giám đốc điều

hnh sản xuất
Giám đốc điều
hnh nội chính
Văn
phòng
công ty

C
h
t
t
Phòng
kỹ
thuật
chất
lợng
Trung
tâm
thơng
mại v
giới
thiệu
SP
Phòng
kinh
doanh
nội địa
Phòng
kế toán
tI vụ

Phòng
chuẩn
bị sản
xuất
Phòng
kế
hoạch
thị
trờng
Giám đốc các xí
nghiệp thnh
viên
Nhân viên thống
kê các phân
xởng
Nhân viên thống
kê các X N
Các xí nghiệp sản xuất

S b mỏy t chc ca Cụng Ty C Phn May Thng Long


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


7
3.2 Chức năng các phòng ban trong công ty.
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người đứng đầu công ty, quản lý
chung mọi việc trong công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước Nhà
nước về toàn bộ hoạt động của công ty đồng thời chỉ huy toàn bộ bộ máy

quản lý và Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản
trị về toà
n bộ hoạt động của công ty.
- Giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm giúp Tổng giám đốc về mặt sản
xuất và thiết kế của công ty.
- Giám đốc đIều hành sản xuất: Có trách nhiệm giup Tổng giám đốc
đIều hành sản xuất,và trực tiếp chỉ đạo kinh doanh.
- Giám đốc đIều hành nội chính: Có nhiệm vụ về các mặt đời sống
của công nhân viên chức và đIều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống.
Các phòng ban chức năng khác gồm:
-Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự, các mặt tổ
chức của công ty: quan hệ đối ngoại, giảI quyết các chế độ chính sách cho
người lao động.
- Phòng kỹ thuật chất lượng: Có nhiệm vụ quản lý, phác thảo, tạo
mẫu các mã hàng theo đơn hàn c
ủa khách hàng và nhu cầu của công ty.
Đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm khi đưa
vào nhập kho thành phẩm.
- Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ nghiên cứu, kiểm soát thị
trường và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý năm, tổ chức
quản lý công tác xuât nhập khẩu hàng hoá , đàm phán soạn thảo hợp đồng
với khách hàng trong và ngoàI nước.
- Phòng kế toán tàI vụ: Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo từng
chính sách của Nhà nước đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và
yêu cầu của Công ty. Phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá kết quả sản

×