Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hình học 8 - đa giác đa giác đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:9/11/2018</i>
<i>Ngày dạy: 16/11/2018</i>


<i> </i>
<i> Tiết: 26</i>


<b>ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiến thức</b></i>: - Hiểu được định nghĩa đa giác, đa giác đều.
- Biết được tổng số đo các góc của một đa giác.


<i><b>2.</b><b>Kỹ năng: - </b></i>Biết vẽ một đa giác, biết vẽ một số đa giác đều và các trục đối
xứng, tâm đối xứng của đa giác đều .


<i><b>3. Tư duy:</b></i> - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận lo gíc. Rèn khả năng diễn
đạt ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác.


<i><b>4. Thái độ</b></i>: - Linh hoạt, sáng tạo, cần cù, cẩn thận, chính xác.


<b>Tích hợp giáo dục đạo đức: Hạnh phúc khi phát hiện ra các đa giác đều có hình </b>
<i>dạng rất đẹp và được sử dụng nhiều trong cuộc sống</i>


<i><b>5. Năng lực:</b></i>


* Năng lực chung: Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngơn ngữ.


* Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn, năng lực vẽ hình.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



* Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập bài tập 4 (SGK/ 115)
* Học sinh : Ơn đn, tính chất tứ giác.


III. Phương pháp:


Vấn đáp gợi mở, luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1 . Ổn định tổ chức


Ngày giảng Lớp Sĩ số


8C /


<b>2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ</b>
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


* Đặt vấn đề vào bài: Các em đã được học về tam giác, tứ giác. Chúng dều là các
đa giác. Vậy đa giác là gì ? chúng cịn có hình dạng nào khác? Bài hôm nay sẽ giúp
các em trả lời các câu hỏi đó.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa đa giác, đa giác lồi (15’)</b>


- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa đa giác, đa giác lồi;nắm được các yếu tố
đỉnh, cạnh, đường chéo; nắm được cách gọi tên đa giác theo số đỉnh.


- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>G Treo bảng phụ vẽ hình 112 -> 117 và giới </b>
thiệu với HS khái niệm đa giác như SGK.
<b>? Qua các hình vẽ trên em hiểu thế nào là đa </b>
giác ABCDE ?


<b>? Khái niệm này tương tự khái niệm nào?</b>
<b>H Tương tự định nghĩa tứ giác .</b>


<b>G Giới thiệu các yếu tố các đỉnh, các cạnh, các </b>
góc của tam giác .


<b>H Làm ?1</b>


<b>G giới thiệu hình 115, 116, 117 là đa giác lồi, </b>
cịn lại các hình khác khơng phải là đa giác lồi.
<b>? Vậy em hiểu thế nào là đa giác lồi?</b>


<b>H Trả lời và giải thích.</b>


<b>H Làm ?2 Giải thích tại sao các hình 112, 113, </b>
114 không phải là đa giác lồi?


<b>G Giới thiệu chú ý như SGK.</b>


<b>H 3 HS lên bảng làm ?3 (SGK/ 144):</b>
• HS 1: điền 3 dịng đầu



• HS 2: điền dịng thứ 4.
• HS 3: điền 2 dòng còn lại.


<b>G Chốt lại các yêu tố trong đa giác t/tự các yếu </b>
tố của tứ giác.


<b>G Giới thiệu cách gọi tên đa giác theo số đỉnh </b>
và tên một số đa giác quen gọi .


<b>1. Khái niệm về đa giác</b>


* Khái niệm đa giác (SGK/114 )


<b>?1hình gồm 5 đoạn thẳng AB,</b>
BC, CD, DE, EA ở hình
upload.123doc.net khơng là đa
giác vì đoạn AE, ED cùng nằm
trên 1 đường thẳng


* Đ/n đa giác lồi: (SGK/114 )
<b>?2 Các đa giác ở hình 112, 113,</b>
114 khơng là đa giác lồi vì mỗi
đa giác đó nằm ở cả 2 nửa mp có
bờ là đường thẳng chứa 1 cạnh
của đa giác


* Chú ý SGK


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa đa giác đều (20’).</b>



<b>- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa đa giác đều,nắm được cách vẽ đa giác đều 5</b>
cạnh, 3cạnh, 6 cạnh, 12 cạnh, 4 cạnh, 8 canh, vẽ trục, tâm đối xứng.


- Phương pháp: Đặt vấn đề, thực hành


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức: Hạnh phúc khi phát</i>
<i>hiện ra các đa giác đều có hình dạng rất đẹp và</i>
<i>được sử dụng nhiều trong cuộc sống</i>


<b>? Tam giác đều và hình vng có phải đa giác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơng? Vì sao? (có vì thoả mãn đ/n đa giác)
<b>? Hai đa giác này có đặc điểm gì chung? </b>
<b>H Phát biểu</b>


<b>G Hai đa giác này có tất cả các cạnh bằng nhau</b>
và tất cả các góc bằng nhau ta gọi đó là 2 đa
giác đều.


<b>? Tổng quát, thế nào là đa giác đều ?</b>
<b>H Phát biểu </b><sub> định nghĩa</sub>



<b>? Một đa giác muốn trở thành đa giác đều cần</b>
thoả mãn mấy điều kiện ? Là những điều kiện
nào ?


<b>? Cho ta 1 đa giác đều ta suy ra điều gì về các</b>
góc, các cạnh của chúng?


<b>? H/thoi, hcn có phải đa giác đều khơng? Vì</b>
sao?


<b>? Lấy VD đa giác đều</b>


<b>G Chốt lại : Một đa giác muốn trở thành đa</b>
giác đều phải t/m 2 đk : tất cả các góc bằng
nhau và tất cả các cạnh bằng nhau. Ngược lại
nếu có 1 đa giác đều thì suy ra tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau


<b>H Làm ?4 </b>


G Nêu cách vẽ đa giác đều 3, 6, 12 cạnh?
Cách vẽ đa giác đều 4, 8 cạnh?


Cách vẽ đa giác đều 5 cạnh?


<i>* Định nghĩa (SGK/65 ) </i>


<i>* VD : Hình vng, tam giác đều.</i>



<b>?4</b>


<b> </b>


<b>4. Củng cố: (7’)</b>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đa giác, đa giác đều.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


<b>? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì?</b>
<b>? P/biểu đ/n đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.</b>


Làm bài tập 4 (SGK/ 115) : H thảo luận nhóm theo bàn làm vào phiếu học
tập. Thời gian làm bài 5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đa giác n cạnh


Số cạnh 4 5 6 n


Số đường chéo
xuất phát từ 1 đỉnh


1 2 3 n-3


Số tam giác tạo


thành


2 3 4 n-2


tổng số đo các góc
của đa giác


2.1800 <sub>3. 180</sub>0 <sub>4.180</sub>0 <sub>(n-2).180</sub>0


<b>? Qua bài tập này em rút ra kl gì?</b>


<b>H P/biểu </b> Tổng các góc của đa giác n cạnh là (n – 2)180<b>0</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2’)</b>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Học bài và làm bài tập: 1, 2, 3, 5(SGK/ 115), 8,9 ( SBT)
- Chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài 2


-HD: Hình n-giác có tổng số đo các góc trong bằng (n-2).1800<sub> và tổng số đo các </sub>


góc ngồi bằng 3600<sub>. </sub>


Hình n-giác có tổng sđ các góc trong bằng tổng sđ các góc ngồi nếu (n-2).1800



=> n = 4.


<b>6 Rút kinh nghiệm</b>


. . . . . .
. . . . . .
. . . .
. . . . . .
. . . . . .


<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
-Sách giáo khoa Toán 8 tập I
- Sách giáo viên toán 8 tập I
-Sách bài tập toán 8 tập I


</div>

<!--links-->

×