Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.13 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1 Ngun tử của nguyên tố X có tổng số electron trong ở các phân lớp p bằng 7. Nguyên tử của nguyên </b>
tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y có thể là các nguyên
tố:
A. Al(Z =13) và Br(Z = 35) B. Mg(Z =12) và Cl(Z = 17)
C. Al(Z =13) và Cl(Z = 17) D. Si(Z =14) và Br(Z = 35)
<b>2 Nguyên tử thuộc nguyên tố X thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí với hidro có</b>
chứa 75% X về khối lượng. Trong hợp chất oxít bậc cao thì % về khối lượng của X là :
A. 27,27% B. 46,66% C. 48,88% D. 52,86%
<b>3 Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử tương ứng : A (Z=6), B (Z=8), D (Z=12), E (Z=14). Các </b>
nguyên tố trên có tính phi kim tăng dần theo thứ tự sau :
A. D < E < A < B B. E < D < B < A C. E < D < A < B D. A < B < D < E
<b>4 Nguyên tố oxi có 3 đồng vị </b>16<sub>O , </sub>17<sub>O , </sub>18<sub>O với thành phần % số lượng các đồng vị tương ứng là </sub>
x1; x2 ; x3 thoả mãn điều kiện x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3. Nguyên tử khối trung bình của oxi là :
A. 16,5 B. 16,4 C. 16,14 D. 16,24
<b>5 Một nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là RH</b>3. Trong hợp chất oxit bậc cao của R có
chứa 74,074% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là :
A. 14 B. 17 C. 114 D.137
<b>6 Cho các hợp chất sau :CH</b>C-CCH (1), CHCH (2), CH2=CH-CH=CH2 (3), CHC-CH2-CH3 (4).
Trong số các hợp chất trên thì ở hợp chất nào mà tất cả các nguyên tử đều thẳng hàng ?
A. (1), (2) B. (2) C. (1), (2), (3) D. cả 4 chất
<b>7 Cho các chất khí sau : propylen, propan, etylen, axetylen, lưu huỳnh dioxit, cacbonic. Có bao nhiêu </b>
chất khí có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím ?
A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất
<b>8 X là Hidrocacbon thường gặp. Cho X tác dụng với dung dịch Brôm theo tỉ lệ mol 1:1 tạo được 3 sản </b>
phẩm cộng còn khi thực hiện phản ứng trùng hợp X (xt, t0<sub>, p) ta được polime. X có thể là:</sub>
A. Vinyl clorua B Propylen C. Isopren D. Butađien-1,3
<b>9 Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X với một lượng oxi vừa đủ. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình </b>
đựng H2SO4 đặc thì thấy thể tích hỗn hợp giảm hơn một nửa. Hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng :
A. ankan B, anken C. ankin D. aren
<b>10 Cho 8,96 lít (đkc) hỗn hợp X gồm 1 ankin và H</b>2. Khối lượng hỗn hợp X là 4,6 gam. Cho hỗn hợp X
qua Ni đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với X bằng
2. Công thức phân tử và khối lượng ankin phản ứng là :
A. C2H2 và 4 gam B. C3H4 và 4 gam C. C3H4 và 2 gam D. C2H2 và 3,9 gam
<b>11 Đốt cháy hoàn toàn m gam một anken X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng </b>
H2SO4 đặc và bình II đựng nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình I tăng (m + 3) gam và bình II tăng
(m + 22,5) gam. Giá trị của m là :
A. 9,25 gam B. 10,5 gam C. 12,5 gam D. 14,25 gam
<b>12 Hỗn hợp X gồm etylen và hidro. Tỉ khối của hỗn hợp X so với He là 3,1. Cho 8,96 lít (đkc) hỗn hợp </b>
X qua Ni đun nóng thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch Br2 dư thì thấy có 9,6 gam brôm tham
gia phản ứng. Hiệu suất phản ứng hidro hóa etylen là :
A. 41,67% B. 42,5% C. 60,5% D. 62,5%
<b>13 Hỗn hợp X gồm axetylen và metan. Tỉ khối của hỗn hợp X so với He bằng 6. Khi cho 11,2 lít (đkc) </b>
hỗn hợp X qua dung dịch brôm thì thấy có 80 gam brôm tham gia phản ứng. Khối lượng sản phẩm cộng
brôm là :
A. 74,4 gam B. 82,4 gam C. 86,5 gam D. 90,4 gam
<b>14 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng có KLPT hơn kém </b>
nhau 28 đvC, thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là :
<b>15 Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X có thành phần nguyên tố (C, H, O) rồi cho toàn </b>
bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có
t gam kết tủa. Biết rằng trong phân tử X có 2 nguyên tử oxi, p = 0,62t và <i>t=m+p</i>
0<i>,</i>92 . Vậy công thức
phân tử của X là :
A. CH2O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C4H6O2
<b>16 </b>Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M ?
A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg
<b>17 Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch </b>
muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:
A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb
<b>18 </b>Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 16 gam kim loại M thì ở
anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M có thể là:
A. Ca B. Fe C. Cu D. Al
<b>19 Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu đun nóng. Lấy </b>
andehit fomic thu được cho vào nước thì điều chế được 40 ml dung dịch fomalin 36% có khối lượng
riêng là 1,1 g/ml. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa metanol là :
A. 65,5% B. 70,4% C. 76,6% D. 80,4%
<b>20 Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hóa hơi 0,31 gam X thu được thể tích </b>
hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng hết
với Na tạo ra 112ml khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. C3H5(OH)3 B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C2H4(OH)2
<b>21 Ba chất hữu cơ X, Y, Z cùng chứa C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất lượng oxi cần dùng bằng 9 lần </b>
lượng oxi có trong mỗi chất và thu được CO2, H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng bằng 11: 6. Công thức
thực nghiệm của X, Y, Z là:
A. (C2H6O)n B. (C3H8O)n C. (C4H10O)n D. Kết quả khác.
<b>22 Dẫn 112 ml khí SO</b>2 (đkc) vào 10 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Hỏi dung dịch sau phản ứng thu được
những muối gì:
A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2SO4 D. NaHSO3 và Na2SO3
<b>23 </b>Cho 0,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với dd H2SO4 0,5M thì thu được 0,448 lít
khí (đktc). Khối lượng muối sau khi thu được là :
A. 2,72 gam B. 2,76 gam C. 5,7 gam D. 5,6 gam
<b>24 Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS</b>2) có lẫn 20 % tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng độ 98 % . Biết
hiệu suất cả quá trình là 90 % . Khối lượng axit H2SO4 98 % thu được là :
A. 360 tấn B. 240 tấn C. 320 tấn D. 120 tấn
<b>25 Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với H</b>2 là 19,2. Phần trăm thể tích
các khí trong hỗn hợp A lần lượt là :
A. 40% , 60% B. 50%. 50%. C. 60% , 40% D. 70 %, 30 %
<b>26 Đốt cháy hỗn hợp rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO</b>2 và hơi H2O có tỉ lệ
mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4.Công thức phân tử của 2 rượu là:
A. CH4O và C3H8O B. C2H6O2 và C4H10O2
C. C2H6O và C3H8O D. CH4O và C2H6O
<b>27 Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C</b>2H4O2, biết X tác dụng được với Na giải phóng H2 và
X có thể tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là :
A. H-COOH B. CH3-COOH C. H-COOCH3 D. HO-CH2-CHO
<b>28 Cho 427,5 g dung dịch Ba(OH)</b>2 20% vào 200g dung dịch H2SO4, lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước
lọc, người ta phải dùng 125ml dd NaOH 25%(d=1,28). Nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu là:
A. 40 % B.49 % C. 51 % D.53 %
<b>29 Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một chất thu được 12,8 gam SO</b>2 và 3,6 gam H2O . Công thức của chất
A. H2S B. H2SO4 C. H2SO3 D.H2S2O3
<b>30 </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hoàn toàn vào bình 1
đựng P2O5. Và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và bình 2
tăng 0,88. Mặt khác để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác
định công thức phân tử của axit.
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2
<b>31 X là một axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy 0,1mol X cần 6,72 lít O2 ở đktc. Công thức cấu tạo của </b>
X là :
A. CH3COOH B. CH2=CH-COOH C. HCOOH D. Kết quả khác
<b>32 </b>Có hai axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa X1 cần 500 ml dung dịch NaOH
1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2
- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa X2 cần 400 ml dung dịch NaOH
1 M. Biết a + b = 0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit?
A. CH3COOH và HCOOH B. HCOOH và (COOH)2
C. HCOOH và HOOC-CH2-COOH D. CH3COOH và (COOH)2
<b>33 Hỗn hợp X gồm propin và hidro có tỉ khối so với He bằng 5,25. Cho 17,92 lít hỗn hợp X (đkc) qua </b>
Ni đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch
brôm dư thì thấy có m gam brôm phản ứng. Giá trị của m là :
A. 32 gam B. 40 gam C. 64 gam D. 96 gam
<b>34 Anken X có tỉ khối hơi so với hidro bằng 35. X có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với nước tạo ra</b>
một sản phẩm cộng duy nhất ?
A. 3 B. 3 C. 1 D. không có đồng phân nào
<b>35 </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí CO2 (đo
đktc) và 0,9 gam nước. Công thức thực nghiệm của axit là :
A. (C2H3O2)n B. (C3H5O2)n C. (C4H7O2)n D. (C2H4O2)n
<b>36 </b>50 ml dung dịch A gồm một axit hữu cơ đơn chức và một muối của nó với một kim loại kiềm cho
tác dụng 12ml dung dịch Ba(OH)2 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3,75 gam
dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dung dịch dịch tu được 5,8525 gam muối khan. Mặt khác, khi cho
50 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít hơi axit hữu cơ (sau khi
làm khô) ở điều kiện 54,60<sub>C và 1,2 atm. Công thức muối kim loại kiềm của axít là :</sub>
A. HCOOK B. C2H5COONa C. CH3COOK D. CH2=CH-COOK
<b>37 </b>Đốt cháy a mol một axit cacboxylic no, mạch hở thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a.
Công thức chung của axit là :
A. CnH2n - 2O2 B. CnH2n - 2O3 C. CnH2n - 2O4 D. CnH2n - 2Ox
<b>38 Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng </b>
dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 2,4 g và 5,4 g B. 5,1 g và 2,7 g C. 2 g và 5,8 g D. 1,05 g và 6,75 g
<b>39 Khi cho a mol NO</b>2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH
là :
A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH 7
<b>40 Cho V lít CO</b>2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 1,25M và KOH 0,75M.
Sau phản ứng thu được 26,7 gam hỗn hợp muối gồm muối axit và muối trung hòa. Giá trị của V là :
A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. cả A và B đều đúng
<b>41 Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam muối sunfat của kim loại M, khí SO</b>2 thoát ra bị oxi hóa hoàn toàn bằng
oxi và cho hấp thụ hết vào nước thì thu được một dung dịch. Cho dung dịch này tác dụng với BaCl2 dư
thì thu được 4,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của lưu huỳnh trong muối sufat là :
A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,67%
<b>42 Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe</b>2O3 bằng dd HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được
dd A và 1,12 lít H2 (đkc). Cho A tác dụng dd NaOH dư lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
A. 11,2 gam B. 12 gam C. 12,2 gam D. 16 gam
<b>43 Điện phân 5 lít dd Cu(NO</b>3)2 với điện cực trơ đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì
dừng lại. Để yên dd sau điện phân một thời gian thấy khối lượng catot tăng 3,2 gam. Nồng độ mol/l của
dd Cu(NO3)2 ban đầu là :
A. 0,04M B. 0,02M C. 0,01M D. 0,015M
<b>44 Khi để m gam sắt ngoài không khí một thời gian thì bị oxi hóa thành 28,4 gam hỗn hợp A gồm các </b>
oxit sắt và một phần sắt còn lại. Cho hh A tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thì thu được 3,36 lít NO
(đkc). Giá trị của m là :
A. 19,6 gam B. 8,4 gam C. 14 gam D. 22,4 gam
<b>45 </b>Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai
chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOO-CH2-CHCl-CH3 B. CH3COO-CH2Cl
C. C2H5COO-CHCl-CH3 D. HCOOCHCl-CH2-CH3
<b>46 </b>Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều
chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích dung dịch axit nitric 96% (d = 1,52 g/ml) cần
dùng là :
A. 14,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít
<b>47 </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,24 lít
khí CO2 (đkc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là :
A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N
C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N
<b>48 </b>Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích t = <i>V</i>CO2
<i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i> biến đổi như thế nào theo số
lượng nguyên tử cacbon trong phân tử ?
A. 0,4 < t < 1,2 B. 0,8 < t < 2,5 C. 0,4 < t < 1 D. 0,75 < t < 1
<b>49 </b>X là một <i>α</i> -aminoaxit trong phân tử chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15,1 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH(NH2)-COOH
<b>50 Hợp chất A có công thức phân tử C</b>4H8O2. Khi cho 13,2 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được muối có khối lượng nhỏ hơn chất X là 0,9 gam.
Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH2CH2COOH B. HCOOCH2CH2CH3
1C 2A 3A 4C 5A 6A 7B 8C 9A 10B
11B 12D 13D 14C 15C 16A 17B 18C 19B 20D
21B 22D 23A 24A 25C 26B 27D 28B 29A 30D
31B 32B 33C 34D 35B 36D 37C 38A 39A 40C