Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.29 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MA</b>
<b>TRẬN</b>
<b>ĐỀ</b>
<b>KIỂM</b>
<b>TRA HK</b>
<b>1 </b> <b>MƠN TỐN 6</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Nhận</b>
<b>biết</b>
<b>Thơng</b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận</b>
<b>dụng Cộng</b>
<b>Thấp</b> <b>Cao</b>
<b>Chủ đề</b> <b>TNKQ TL TNKQ TL TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
chủ đề 1:
Ôn tập và
bổ túc về số
tự nhiên(39
tiết)
Biết được
các thuật
ngữ về tập
hợp,phần tử
của tập
Tìm một số
khi biết điều
kiện chia
hết cho 2 ;
5 ; 3 ; 9
<i><b>Số câu hỏi</b></i> 2 2 2 2 2 1 11
<i><b>Số điểm</b></i> 0.5 0.5 1 0.5 1 0 1 <i>4.5điểm (45%)</i>
Chủ đề 2 :
Số Nguyên(
29 tiết )
Biết được
các số
nguyên
dương,các
số nguyên
âm,số o,bội
và ước của
số nguyên
Tìm và viết
được số đối
,giá trị tuyệt
đối của một
số
nguyên,sắp
xếp số
nguyên
theo thứ tự
tăng hoặc
giảm
Vận dụng
được các
<i><b>Số câu hỏi</b></i> 1 2 1 1 1 1 7
<i><b>Số điểm</b></i> 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 0 1 <i>3điểm (30%)</i>
Chủ đề 3 :
Đoạn
thẳng( 14
tiết)
Hiểu được
các khái
niệm
tia,đoạnthẳ
ng,hai tia
đối
nhau,trùng
nhau
Vẽ được
hình minh
<i><b>Số câu hỏi</b></i> 1 1 1 1 4
<i><b>Số điểm</b></i> 0,25 0,25 1 1 <i>2,5điểm(25%)</i>
Số câu hỏi 0
Số điểm 0 0 0 0 <i>0điểm (0%)</i>
<i>Số câu hỏi</i> 0
<i>Số điểm</i> <i>0điểm (0%)</i>
<i><b>TS điểm </b></i>
<i><b>TN</b></i> <b>1 </b> <b> 1,25</b> <b>0.75 </b> <b>0 </b> <i>3điểm(30%)</i>
<i><b>TS câu TL</b></i> <b>0</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>10 câu TLuận</b>
<i><b>TS điểm TL</b></i> <b>0 </b> <b>2.5 </b> <b>2.5 </b> <b>2</b> <i>7điểm (70%)</i>
<b>TS câu </b>
<b>hỏi</b> <b>4</b> <b>9</b> <b>9</b> <b>22 Câu</b>
<b>TS </b>
<b>Điểm</b> <b>1</b> <b>3.75</b> <b>5.25</b> <i><b>10điểm (100%)</b></i>
BIÊN SOẠN BÀI KIỂM TRA HK I MƠN TỐN 6
Thời gian làm bài : 90 phút
Phần I : Trắc nghiệm(3đ)
Mức độ: Nhận biết
Chủ đề 1 : Cho tập hợp <b>A = ; ;</b>
A . 35<b>A</b><sub> B . </sub>
Số phần tử của tập hợp A= {1980,1981…..2009} là :
A. 30 B. 29 C. 17 D. 2009
Chủ đề 2 : <b>: </b>Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :
A. -753 B. -987 C. -123 D.-112
A. Hai tia chung gốc
<b>B.</b> Hai tia tạo thành một đường thẳng
<b>C.</b> Hai tia chung gốc và tia này nằm trên tia kia
<b>D.</b> Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng
Mức độ : Thông hiểu
Chủ đề 1 : <b>:</b> ƯCLN(12;24; 60 ) bằng:
A24 B.8 C12 D.6
BCNN(36;72;80) bằng:
A80 B.72 C.720 D. kết quả khác
Chủ đề 2 : : Kết qủa của (-26+ 37 bằng:
A.-11 B.11 C.63 D.-63
7
<i>x</i> <sub>thì x bằng :</sub>
A. 0 B. 7 C. -7 D. x khơng có giá trị nào
Chủ đề 3 :
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi :
A. ME = MF B. ME = MF = EF<sub>2</sub>
C. ME + MF = EF D. Tất cả đều đúng
Mức độ : Vận dụng
Chủ đề 1 :
Tổng 420 + 490 + 2100 chia hết cho:
A3 B8 C.5 D.7
Kết qủa của phép tính x10
<b>.</b> x5 viết dưới dạng luỹ thừa là :
A. x2<sub> B. x</sub>15 <sub>C. x </sub>5<sub> D. x</sub>50
Chủ đề 2 :
Cho x- (-10 =8 , số x bằng :
A. 2 B. -2 C. -18 D. 18
Phần II : Tự luận ( 7đ)
Chủ đề 1: Thực hiện phép tính
a) (1200 - 600) : 12 b) 3.23<sub> + 18:3</sub>2
Chủ đề 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; -4; 5; 3; -11; -8; 0.
Chủ đề 3 :
a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ tia Ox.
- Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM =4 cm; ON =8 cm.
Mức độ : Vận dụng
Chủ đề 1 :
a) Tính nhanh: 5.25.2.16.4
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 5; 3; 9? 1640; 2337; 1548.
c) Điền chữ số vào dấu * để được số 43* chia hết cho cả 3 và 5?
Chủ đề 2 :
Tính: (- 4 + 7).(-6)
Tính nhanh: (37 - 21) - (-1 - 21 + 37)
Chủ đề 3 :
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN TỐN 6
Thời gian làm bài : 90 phút
ĐỀ :
Phần I : Trắc nghiệm (3đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng trong các câu sau :
<b>Câu 1 :</b>Cho tập hợp <b>A =</b>
A . 35<b>A</b><sub> B . </sub>
A. 30 B. 29 C. 15 D. 2009
<b>Câu 3:</b> Tổng 420 + 490 + 2100 chia hết cho:
A.8 B.3 C.5 D.7
<b>Câu 4:</b> ƯCLN(12;24; 60 ) bằng:
A.8 B.24 C.6 D.12
<b>Câu 5</b>: BCNN(36;72;80) bằng:
A.80 B72 C.720 D. kết quả khác
<b>Câu 6: </b>Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :
A. -753 B. -987 C. -123 D. -112
<b>Câu 7</b>: Kết qủa của (-26 + 37) bằng:
A.-11 B.11 C63 D.-63
<b>Câu 8:</b> Kết qủa của phép tính x10
<b>.</b> x5 viết dưới dạng luỹ thừa là :
A. x2<sub> B. x</sub>15 <sub>C. x</sub>5<sub> D. x</sub>50
<b>Câu 9</b> : Cho x- (-10 =8 , số x bằng :
A.2 B. -2 C. -18 D. 18
<b>Cu 10</b> : <i>x</i> 7 thì x bằng :
A. 0 B. 7 C. --7 D. x không có giá trị nào
<b>Câu 11</b>: Hai tia đối nhau là :
E. Hai tia chung gốc
<b>F.</b> Hai tia tạo thành một đường thẳng
<b>G.</b>Hai tia chung gốc và tia này nằm trên tia kia
<b>H.</b>Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng
Câu 12 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi :
A. ME = MF B. ME = MF = EF<sub>2</sub>
C. ME + MF = EF D. Tất cả đều đúng
Phần II : Tự luận (7đ)
Bài 1 : (1đ) Thực hiện phép tính
a) (1200 - 600 ): 12 b) 3.23<sub> + 18:3</sub>2
Bài 2 : (2đ)
a) Tính nhanh: 5.25.2.16.4
Bài 3 :( 2đ)
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; -4; 5; 3; -11; -8; 0.
b) Tính: (- 4 + 7).(-6)
c) Tính nhanh: (37 - 21) - (-1 - 21 + 37)
Bài 4 : (2 điểm)
a)Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ tia Ox.
- Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM =4cm; ON =8 cm.
b)Tính đoạn thẳng MN theo hình vẽ trên.
Hết---HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Phần I : Trắc nghiệm (3đ)
câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
C A D D C B B B B D D B
Phần II : Tự luận (7đ)
Nội dung Điểm
Bài 1: a) (1200 – 600): 12 = 1200:12 - 600:12 = 100 - 50 = 50
0,5đ
0,5đ
Bài 2 :
a) Tính nhanh: 5.25.2.16.4
5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 5; 3; 9? 1640; 2337;
1548.
Số chia hết cho 2 là12640; 1548
Số chia hết cho 5 là:12640
Số chia hết cho 3 là: 2337; 1548
Số chia hết cho 9 là: 1548
d) Điền chữ số vào dấu * để được số 43* chia hết cho cả 3 và 5?
43* chia hết cho 3 nên 4 + 3 + * chia hết cho 3
43* chia hết cho 5 nên * = 0; 5
<i>⇒</i> * = 5
0,5đ
0,5đ
1đ
Bài 3:
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -11; -8; -4; 0; 2; 3; 5
b) Tính: (- 4 + 7).(-6)
= 3. (-6) = -18
c) Tính nhanh: (37 - 21) - (-1 - 21 + 37)
= 37 - 21 + 1 + 21 - 37
= (37 - 37) + (21 - 21) +1
= 0 + 0 + 1 = 1
0,5đ
0,5đ
1đ
Bài 4 :
a)
b) Tính đoạn thẳng MN theo hình vẽ trên.
Vì M nằm giữa O và N nên OM + MN = ON
Do đó MN = ON – OM 8 cm – 4 cm
Vậy MN = 4cm
1đ
1đ