Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De HK212NCMa 219

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐƠNG HÀ</b>


<b>TỔ VẬT LÍ</b>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC </b>



<b>2011-2012</b>



<b>MƠN VẬT LÍ 12 NÂNG CAO</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút. </i>


<b>Mã đề thi 219</b>


<i><b>Sử dụng các giá trị và hằng số:</b></i><b> h=6,625.10-34<sub>(J.s); c=3.10</sub>8<sub>(m/s); N</sub></b>


<b>A=6,022.1023(mol-1); 1u.c2=931,5(MeV);</b>


<b>e=1,6.10-19<sub>(C); m</sub></b>


<b>e=9,1.10-31(kg); mp=1,0073u; mn=1,0087u; </b>


<b>Câu 1:</b> Biết tốc độ ánh sáng trong chân không (bất biến) là c. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng E và khối lượng m
tương ứng là


<b>A. </b>E = mc. <b>B. </b>

<i>E</i>

=

1


2

mc



2


. <b>C. </b>E=mc2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>E=m</sub>2<sub>c</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 2:</b> Chọn phát biểu nào dưới đây là <b>sai?</b> Tia tử ngoại


<b>A. </b>gây ra hiện tượng quang điện với tất cả kim loại làm catốt.


<b>B. </b>có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.


<b>C. </b>có bản chất là sóng điện từ.


<b>D. </b>bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa khơng khí.


<b>Câu 3:</b> Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân Bêri

<sub>(</sub>

<sub>4</sub>9

Be

)

đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X. Biết prơtơn có động
năng Kp=5,45(MeV). Hạt Hêli có vận tốc vng góc với vận tốc của hạt prơtơn và có động năng KHe=4(MeV). Cho rằng
độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng


<b>A. </b>9,450(MeV). <b>B. </b>4,725(MeV). <b>C. </b>1,7583(MeV). <b>D. </b>3,575(MeV).


<b>Câu 4:</b> Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ một ống Cu-lít-giơ là 2.10–11<sub>(m). Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là</sub>
104<sub>(V) thì bước sóng ngắn nhất của tia X là</sub>


<b>A. </b>124,2(pm). <b>B. </b>120,2(pm). <b>C. </b>128,6(pm). <b>D. </b>142,8(pm).
<b>Câu 5:</b> Xác định hạt nhân X trong phản ứng 10<sub>5</sub>

<i>B</i>

+

<i>X → α</i>

+

4


8

Be



<b>A. </b>Đơteri( <sub>1</sub>2<i>H</i> ). <b>B. </b>Hiđrô thường ( <sub>1</sub>1<i>H</i> ). <b>C. </b>Liti. <b>D. </b>Triti ( <sub>1</sub>3<i>T</i> ).
<b>Câu 6:</b> Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì


<b>A. </b>hồn tồn giống nhau. <b>B. </b>giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
<b>C. </b>giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau. <b>D. </b>hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.


<b>Câu 7:</b> Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
<b>A. </b>đo bước sóng các vạch quang phổ.
<b>B. </b>tiến hành các phép phân tích quang phổ.


<b>C. </b>quan sát và chụp quang phổ của các vật.


<b>D. </b>phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.


<b>Câu 8:</b> Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ngoài
<b>A. </b>

hf

=

<i>A −</i>

1



2

mv

0 max
2


<b>B. </b>

hf

=

<i>A</i>

+

1



2

mv

0 max
2


<b>C. </b>

hf

=

<i>A</i>

+

1


2

mv



2


<b>D. </b>

hf

=

<i>A −</i>

1


2

mv



2


<b>Câu 9:</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3(mm); khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1,5(m); khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1(cm). Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước
sóng


<b>A. </b>0,5(pm) <b>B. </b>0,5(m). <b>C. </b>0,5(nm). <b>D. </b>0,5(mm).



<b>Câu 10:</b> Cho biết i là khoảng vân;  là bước sóng ánh sáng; a khoảng cách giữa hai khe S1, S2 và D là khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn hứng vân giao thoa. Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo cơng
thức


<b>A. </b>i<b>=</b>.a.D. <b>B. </b>

<i>i</i>

=

<i>λa</i>



<i>D</i>

. <b>C. </b>

<i>i</i>

=



aD



<i>λ</i>

. <b>D. </b>

<i>i</i>

=



<i>λD</i>



<i>a</i>

.


<b>Câu 11:</b> Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X thì:


<b>A. </b>f3>f1>f2 <b>B. </b>f1>f2>f3 <b>C. </b>f3>f2>f1 <b>D. </b>f2>f1>f3
<b>Câu 12:</b> Tia laze khơng có đặc điểm nào dưới đây?


<b>A. </b>Tính định hướng cao. <b>B. </b>Có cường độ lớn. <b>C. </b>Tính đơn sắc rất cao. <b>D. </b>Công suất lớn.


<b>Câu 13:</b> Chu kỳ bán rã của Poloni

(Po)

là 138 ngày đêm có độ phóng xạ ban đầu là 6,669.1014<sub>(Bq). Khối lượng ban</sub>
đầu của Poloni là


<b>A. </b>1,500(g). <b>B. </b>4,000(g). <b>C. </b>4,000(mg). <b>D. </b>4,100(kg).


<b>Câu 14:</b> Nguyên tử Hiđrơ bị kích thích, êlectron của ngun tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N. Sau khi ngừng


kích thích, ngun tử Hiđrơ đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm


<b>A. </b>hai vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.


<b>D. </b>một vạch của dãy Pa-sen, hai vạch của dãy Ban-me và ba vạch của dãy Lai-man.


<b>Câu 15:</b> Chọn phát biểu <b>sai</b> ?


<b>A. </b>Một vật hấp thụ mạnh ánh sáng màu đỏ thì nó sẽ có màu đỏ.


<b>B. </b>Những vật khơng hấp thụ ánh sáng nhìn thấy thì vật đó là trong suốt, không màu.


<b>C. </b>Một tấm gỗ sơn màu đỏ, nếu chiếu vào tấm gỗ đó một ánh sáng màu tím thì nó sẽ có màu đen.
<b>D. </b>Ánh sáng mà một vật có thể phát ra có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng kích thích.


<b>Câu 16:</b> Pôzitron là phản hạt của


<b>A. </b>prôtôn. <b>B. </b>nơtron. <b>C. </b>nơtrinô. <b>D. </b>êlectron.
<b>Câu 17:</b> Năng lượng của một phôtôn là 2,8.10-19<sub>(J). Bước sóng của ánh sáng là</sub>


<b>A. </b>0,66(m). <b>B. </b>0,58(m). <b>C. </b>0,45(m). <b>D. </b>0,71(m).


<b>Câu 18:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi bước sóng ánh sáng là =0,50(m) thì khoảng vân i. Nếu thay ánh
sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng / thì khoảng vân i/=1,2i. Khi đó


<b>A. </b>/<sub>=0,75(</sub><sub></sub><sub>m).</sub> <b><sub>B. </sub></b>/<sub>=0,42(</sub><sub></sub><sub>m).</sub> <b><sub>C. </sub></b>/<sub>=0,60(</sub><sub></sub><sub>m).</sub> <b><sub>D. </sub></b>/<sub>=0,45(</sub><sub></sub><sub>m).</sub>
<b>Câu 19:</b> Trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời nhất là



<b>A. </b>Thiên Vương tinh. <b>B. </b>Mộc tinh. <b>C. </b>Hải Vương tinh. <b>D. </b>Thổ tinh.


<b>Câu 20:</b> Một nguồn sáng đơn sắc =0,75(m) chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2 hẹp song song cách nhau
1(mm) và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách màn mặt phẳng chứa hai khe 2(m). Khoảng cách
giữa hai vân sáng trên màn là


<b>A. </b>0,75(mm). <b>B. </b>0,375(mm). <b>C. </b>0,15(mm). <b>D. </b>1,5(mm).


<b>Câu 21:</b> Tại thời điểm t1 đã cho, số hạt nhân chưa bị phân rã bằng 25% số hạt nhân lúc đầu. Tại thời điểm t2 sau thời điểm
t1 khoảng thời gian 100 phút, số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ bằng 6,25% số hạt nhân lúc đầu. Chu kì bán rã của chất
phóng xạ đó là


<b>A. </b>T=30(min). <b>B. </b>T=3000(s). <b>C. </b>T=60(min). <b>D. </b>T=1,2(h).
<b>Câu 22:</b> Biết khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Số prơtơn có trong 0,27 gam <sub>13</sub>27<i>Aℓ</i> là


<b>A. </b>8,2682.1022<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6,6282.10</sub>22<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>7,8286.10</sub>22<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6,0228.10</sub>21<sub>.</sub>
<b>Câu 23:</b> Phản ứng nhiệt hạch là


<b>A. </b>phản ứng kết hợp hai hạt nhân thành một hạt nhân nặng.
<b>B. </b>sự tách hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
<b>C. </b>nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.


<b>D. </b>phản ứng hạt nhân thu năng lượng.


<b>Câu 24:</b> Chiếu một chùm sáng có bước sóng =0,18(m) vào một tấm kim loại có cơng thốt êlectron của kim loại là
6,21(eV). Tốc độ ban đầu cực đại của quang êlectron là


<b>A. </b>499254(m/s). <b>B. </b>492954(m/s). <b>C. </b>499542(m/s). <b>D. </b>429594(m/s).


<b>Câu 25:</b> Một đồng hồ chuyển động với vận tốc v=0,6c đối với hệ K. Sau 1(h) (tính theo đồng hồ gắn với hệ K) đồng hồ


đó chạy chậm bao nhiêu giây so với đồng hồ gắn với hệ K?


<b>A. </b>900(s). <b>B. </b>450(s). <b>C. </b>180(s). <b>D. </b>720(s).
<b>Câu 26:</b> Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng


<b>A. </b>khi chiếu ánh sáng vào các điện mơi thì êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.


<b>B. </b>giải phóng ra khỏi liên kết để trở thành các êlectron dẫn và các lỗ trống tự do khi bán dẫn được chiếu sáng.
<b>C. </b>khi chiếu ánh sáng vào bán dẫn làm điện trở của chất bán dẫn tăng lên.


<b>D. </b>khi chiếu ánh sáng vào kim loại mà êlectron không bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.


<b>Câu 27:</b> Một đèn laser có cơng suất phát sáng 7(W), phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,568(m). Số phơtơn mà nó
phát ra trong 1 giây là


<b>A. </b>1,406.1016<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2,000.10</sub>19<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,646.10</sub>19<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,664.10</sub>18<sub>.</sub>
<b>Câu 28:</b> Các hạt sơ cấp gồm có


<b>A. </b>phơtơn, leptơn, mêzơn và hađrơn. <b>B. </b>phơtơn, leptôn, mêzôn và barion.
<b>C. </b>phôtôn, leptôn, hađrôn và barion. <b>D. </b>phơtơn, leptơn, nuclơn và hipêrơn.


<b>Câu 29:</b> Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc ở máy quang phổ lăng kính là
<b>A. </b>lăng kính. <b>B. </b>ống chuẩn trực <b>C. </b>buồng tối. <b>D. </b>các thấu kính hội tụ.
<b>Câu 30:</b> Trong quang phổ vạch của Hiđrơ, bước sóng trong vạch thứ nhất trong dãy Lai-man ứng với sự chuyển của
êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K (L

<sub>K) là 0,1217(</sub><sub></sub><sub>m), vạch thứ nhất của dãy Ban-me ứng với sự chuyển của</sub>
êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L (M

L) là 0,6563m. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Lai-man
ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K (M

<sub>K) bằng</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×