Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiemtra ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra</b>


<b>1</b>

<b>. a/Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong câu sau đây :</b>



<b> </b>

<i>Kìa đàn chim én, sứ giả mùa xuân- đang đưa thoi trên đồng lúa xanh rì.</i>


<b> b/Thêm phần phụ chú vào chỗ thích hợp trong câu sau :</b>



<b> </b>

<i>Chúng em chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11.</i>


<b>2. </b>

Cho biết hàm ý trong câu sau đây :



<b> Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.</b>

<b>3. Cho hai câu thơ sau :</b>



<i> "Nhớ câu kiến ngãi bất vi </i>



<i> Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".</i>



Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về tác giả và cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên?


<b>4. Cảm nhận về hai câu thơ sau bằng một đoạn văn (khoảng 10-> 15 dòng)</b>



<i>“Con dù lớn vẫn là con của mẹ,</i>


<i>Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”.</i>


<i> (Con cò- Chế Lan Viên)</i>


<b>5. Suy nghĩ của em về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.</b>



<b>- Gợi ý</b>
<b>1</b>. a/sứ giả mùa xuân : tp phụ chú


b/ Chúng em chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11- ngày Nhà giáo Việt Nam.


<b>2</b>.Hàm ý của câu tục ngữ : Phải biết chọn bạn mà chơi.



<b>3.</b>Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả và cho biết ý nghĩa của hai câu thơ


<b>a- Mở đoạn</b>: giới thiệu khái quát về Nguyễn Đình Chiểu , và hai câu thơ.


<b>b - Thân đoạn</b>:


*Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn cuả dân tộc, mãi mãi xứng đáng là ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ
Việt Nam thế kỷ XI X , để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị, nhất là truyện Lục Vân Tiên ...


- Lục Vân Tiên là người anh hùng lý tưởng của nhà thơ mù yêu nước. Chiến công đánh cướp của chàng mãi là
bài ca hùng tráng của người anh hùng trong xã hội loạn lạc .Vân Tiên đã thể hiện một cách ứng xử vô cùng cao thượng
và hào hiệp. Người đẹp băn khoăn về chuyện" báo đức thù cơng " thì Vân Tiên 'liền cười " rồi đĩnh đạc nói :


"Nhớ câu kiến ngãi bất vi,


Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".
* Ý nghĩa của hai câu thơ :


Hai câu thơ tác giả thể hiện một quan niệm đạo lý người anh hùng là người sẵn sàng làm việc nghĩa một cách vơ tư,
khơng tính tốn làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh
hùng hảo hán .


<b>c-Kết đoạn</b>: Nguyễn Đình Chiểu đã đề cao tinh thần nhân nghĩa , ca ngợi lý tưởng anh hùng vị nghĩa cao đẹp.
Quan niệm đó gắn với đạo lý làm người, hướng về nhân dân. Đó là bài học sâu sắc nhất mà ta cảm nhận được...


<b>4.</b>Cảm nhận về hai câu thơ :
<b> a. Mở đoạn :</b>


- Giới thiệu bài thơ, hình tượng con cò



- Hai câu thơ ở cuối đoạn 2 là lời của mẹ nói với con - cị con


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Trong suy nghĩ và quan niệm của người mẹ, dưới cái nhìn của mẹ: con dù lớn khơn, trưởng thành, làm gì,
thành đạt đến đâu chăng nữa.. con vẫn là con của mẹ, là niềm tự hào, niềm tin và hi vọng của mẹ.


- Dù có phải xa con, thậm chí suốt đời, nhưng lúc nào lịng mẹ cũng ở bên con.


=> Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm mang tính vĩnh hằng: Tình
mẹ, tình mẫu tử bền vững, rộng lớn, sâu sắc.


<b>c. Kết đoạn : </b>


Bằng việc sử dụng điệp từ, tác giả đã ca ngợi tình cảm thiêng liêng, cao cả của người mẹ đối với con
<b> 4. </b><i><b> Suy nghĩ của em về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.</b></i>


<b>a. Mở bài</b>:


- Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Nêu cảm nhận chung về bài thơ.


<b>2. Thân bài</b>


<i>a. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu</i>.


- Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu.


- Từ hình ảnh bếp lửa, liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - đến nỗi nhớ, tình thương bà của đứa cháu
đang ở xa: "<i>Cháu thương bà biết mấy nắng mưa</i>”.-> là cách nói ẩn dụ, gợi ra phần nào cuộc đời vất vả lo toan của bà.
- Bếp lửa lại thức thêm một kỉ niệm tuổi thơ: Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc
xung quanh cái bếp lửa quê hương.



b<i>. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa</i>.


- Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời:


<i>Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa</i>
<i>………</i>


<i>Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”</i>


- Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa. Chính vì thế mà nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình
dị mà thân thuộc sự kì diệu, thiêng liêng: “<i>Ơi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!”</i>


=> Như vậy, từ ngọn lửa của bà, cháu nhận ra cả một “<i>niềm tin dai dẳng</i>” về ngày mai, cháu hiểu được linh hồn của
một dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa. Bà khơng chỉ là người nhóm lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của
sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.


<i>c. Niềm thương nhớ của cháu:</i>


- Đứa cháu năm xưa giờ đã trưởng thành. Cháu đã được sống với những niềm vui rộng mở, nhưng cháu vẫn không thể
quên bếp lửa của bà, vẫn không nguôi nhớ thương bà….


-Mỗi ngày đều tự hỏi: “<i>sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?</i>", mỗi ngày đều nhớ về bà và bếp lửa của bà. Hình ảnh ấy
đã trở thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm lòng, nâng đỡ cháu trên những bước đường đời.


<b>c. Kết bài </b>


- Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng,
nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×