Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Toan 7 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II - Toán 7</b>


<b>Năm học: 2010 – 2011</b>


<b>Thời gian: 90 phút ( khơng kề thời gian giao đề)</b>
<b>A.MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)</b>


<b>Chủ đề chính</b> <sub>TN</sub><b>Nhận biết</b><sub>TL</sub> <sub>TN</sub><b>Thông hiểu</b><sub>TL</sub> <sub>TN</sub><b>Vận dụng</b><sub>TL</sub> <b>Tổng</b>


1. Thống kê Bài 1


1


Bài 4
2


<b>2</b>


<b>3</b>


2. Biểu thức đại số Bài 2


1
Bài 6
1
Bài 5
1
<b>3</b>
<b>3</b>
3. Quan hệ giữa các yếu tố


trong tam giác. Các đường


đồng quy của tam giác


Bài 3
1
Bài 7
3
<b>2</b>
<b>4</b>


<b>Tổng số bài</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>7</b>


<b>Tổng số điểm</b> <b>2,0</b> <b>1,0</b> <b>1,0</b> <b>6,0</b> <b>10,0</b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)</b>



<i><b>Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu</b></i>


<b>Bài 1</b> : (1đ) Điểm kiểm tra toán của tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau :


<b>TÊN</b> An Bình Hiền Trung Thảo Ly Hồ Vinh Nghiã Minh


<b>ĐIỂM</b> 7 8 6 4 8 8 6 3 7 8


a/. Tần số của điểm 8 là :


A. 8 B. 10 C. 4 D. Bình, Thảo, Ly, Minh


b/. Số trung bình cộng của điểm kiểm tra ở tổ là :


A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 7,5



<b>Bài 2</b> : (1đ) Đánh dấu (X) vào chỗ trống ( … ) cho thích hợp.


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


<b>1/</b>. Đa thức x3<sub> + x</sub>2<sub> có bậc 5</sub>


<b>2/.</b> x2<sub> và x</sub>3<sub> là 2 đơn thức đồng dạng.</sub>
<b>3/.</b> Đa thức x – 1 có nghiệm x = 1
<b>4/.</b> Biểu thức: 2y + 1 là đơn thức


………
………
………
………
………
………
………
………
<b>Bài 3</b> : (1đ) Hãy ghép ý ở cột A và cột B để được kết quả đúng


<b>A</b> <b>B</b> <b>Kết quả</b>


Trong tam giaùc ABC:


<b>1/.</b> Đường trung trực ứng với cạnh BC
<b>2/.</b> Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
<b>3/.</b> Đường cao xuất phát từ đỉnh A


<b>4/.</b> Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh


A


<i><b>a/.</b></i> là đoạn vng góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.


<i><b>b/.</b></i> là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.


<i><b>c/.</b></i> là đường thẳng vng góc với cạnh BC tại trung
điểm của nó.


<i><b>d/.</b></i> là đoạn thẳng có 2 mút là đỉnh A và giao điểm
của cạnh BC với tia phân giác của góc A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. TỰ ḶN : (7 điểm)</b>



<b>Bài 4 :</b> (2đ)


Điểm kiểm tra môn Tiếng Anh học kỳ I của lớp 7C đươc thầy giáo ghi chép lại dưới đây.
4 điểm 3; 5 điểm 4; 5 điểm 5; 3 điểm 6; 8 điểm 7; 7 điểm 8; 5 điểm 9;
3 điểm 10.


a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét?


b/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp 7C.(làm trịn đến chữ số thập thứ nhất)
<b>Bài 5</b> : (1đ) Cho hai đa thức:


A = x2<sub> + 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1</sub>
B = 3x2<sub> + 5y</sub>2<sub> – 5x + y + 7</sub>
a) Tính A + B


b) Tính A – B



<b>Bài 6</b> (1đ) : Cho đa thức P(x) = 4x4<sub> + 2x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 2x</sub>2<sub> – 3x</sub>4<sub> + 5</sub>


a/. Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x.
b/. Chứng tỏ x = 0 khơng phải là nghiệm của P(x)


<b>Bài 7</b> : (3đ) Cho tam giác vuông ABC (

A

= 900<sub> ) . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC</sub>
tại F.


a/. Chứng minh FA = FB.


b/. Từ F vẽ FH

AC (HAC) . Chứng minh FH < BF


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM</b>

<b> </b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>1.a</b> <b>1.b</b> <b>2.1</b> <b>2.2</b> <b>2.3</b> <b>2.4</b> <b>Bài 3</b>


Đáp án C B S S Đ S 1.c 2.d 3.a 4.b


Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


<b>II. TỰ ḶN:</b>


<i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Biểu điểm</b></i>


<b>Bài 4 :</b> (2đ)
a/. Bảng tần số:


x 3 4 5 6 7 8 9 10



n 4 5 5 3 8 7 5 3 N = 40


Nhận xét: nêu từ 3 nhận xét trở lên
b/. Số trung bình cộng:




3.4 4.5 5.5 3.6 7.8 8.7 9.5 10.3 262


X 6,6


40 40


      


  


<b>Bài 5</b> : (1đ) Tính tổng 2 đa thức A và B :
A = x2<sub> + 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1</sub>


B = 3x2<sub> + 5y</sub>2<sub> – 5x + y + 7</sub>


a) A + B = (x2<sub> + 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1) + (3x</sub>2<sub> + 5y</sub>2<sub> – 5x + y + 7)</sub>
= x2<sub> + 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1 + 3x</sub>2<sub> + 5y</sub>2<sub> – 5x + y + 7</sub>


= (x2<sub>+ 3x</sub>2 <sub>) + (2x– 5x) + (– y</sub>2<sub>+ 5y</sub>2<sub>) + (3y + y) + (–1+ 7)</sub>
= 4x2<sub> – 3x + 4y</sub>2<sub> + 4y + 6 </sub>


b) A – B = (x2<sub> + 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1) – (3x</sub>2<sub> + 5y</sub>2<sub> – 5x + y + 7)</sub>


= x2<sub> + 2x – y</sub>2<sub> + 3y – 1 – 3x</sub>2<sub> – 5y</sub>2<sub> + 5x – y – 7</sub>


= (x2<sub>– 3x</sub>2 <sub>) + (2x + 5x) + (– y</sub>2<sub>– 5y</sub>2<sub>) + (3y – y) + (–1– 7)</sub>
= –2x2<sub> + 7x – 6y</sub>2<sub> + 2y – 8 </sub>


<b>Bài 6</b> (1đ) : Cho đa thức P(x) = 4x4<sub> + 2x</sub>3<sub> – x</sub>4<sub> – x</sub>2<sub> + 2x</sub>2<sub> – 3x</sub>4<sub> + 5</sub>


a/. Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x .
P(x) = 2x3<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>


b/. Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của P(x)
Ta có P(0) = 2.03<sub> + 0</sub>2<sub> + 5 = 5 </sub><sub></sub><sub> 0 </sub>


Nên x = 0 không phải là nghiệm của P(x)
<b>Bài 7</b> : (3đ)


- Vẽ hình đúng


- Ghi giả thiết, kết luận đúng
a/. Chứng minh FA = FB:


Vì F thuộc đđường trung trực của AB, nên : FA = FB
b/. Chứng minh FH < BF:


Ta có: FH là đường vng góc ; FA là đường xiên
Nên : FA > FH


Maø : FA = FB (cmt)
Vaäy : FH < BF



c/. Chứng minh FH = AE:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* EF  AB và AC AB nên : EF  AC  <i>EFA FAH</i> (slt)


* HF  AC và AB AC nên : HF  AB  <i>EAF</i> <i>AFH</i> (slt)
Xét EFA và HAF có : <i>EFA FAH</i> (cmt)


FA chung


<i>EAF</i> <i>AFH</i> (cmt)
 EFA = HAF (g.c.g)


Vaäy : FH = AE


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×