Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hình 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: Ngày soạn:


Tiết: Ngày dạy:


<b>Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG </b>



<b>Nội dung 4: §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KHỞI ĐỘNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu</b>


- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ hai.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân


- Phương tiện dạy học: bảng phụ


- Sản phẩm:CM hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất, Dự đoán trường hợp đồng
dạng thứ hai


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:


- Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất
của hai tam giác.


- Cho hình vẽ .<i>ABC</i><sub>có đồng dạng với</sub>



EF


<i>D</i>


 <sub> khơng? Vì sao? </sub>


? Để nhận
biết hai tam giác đồng dạng, ít nhất cần phải
xác định mấy tỉ số về cạnh của hai tam giác?
GV: Vậy nếu chỉ có hai tỉ số về cạnh của hai
tam giác, ta có thể xác định hai tam giác đó
đồng dạng hay khơng, có cần thêm yếu tố nào
khơng ?


Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hơm nay.


Định lý: SGK/73


Xét <i>ABC</i><sub>và</sub><sub>DEF có:</sub>




AB

BC

AC


2


EF

DE

DF


 <i>ABC</i> <sub>FED (c-c-c) </sub>


Phải xác định 3 tỉ số
Dự đốn câu trả lời



<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Định lý </b>


- Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.


- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: bảng phụ


- Sản phẩm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác và cách chứng minh định
lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:


GV treo bảng phụ ghi đề ?1 lên bảng, gọi 1
HS đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV: So sánh tỉ số


<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>và </sub>


<i>AC</i>
<i>FD</i> <sub>?</sub>


HS:


<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>=</sub>


<i>AC</i>


<i>FD</i>


GV: Đo BC, EF và so sánh ; ;


<i>AB AC BC</i>
<i>DE DF EF</i> <sub>?</sub>


HS:


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>
<i>DE</i> <i>DF</i> <i>EF</i>


GV: Dự đoán sự đồng dạng của <i>ABC</i><sub>và</sub>
<i>DEF</i>


 <sub>?</sub>


HS: <i>ABC</i> <i>DEF</i>


GV: Qua ?1, em có nhận xét gì điều kiện để
hai tam giác đồng dạng?


HS: hai tam giác có 2 cạnh tỉ lệ với nhau và
góc xen giữa bằng nhau thì hai tam giác đồng
dạng


GV: Nêu định lý SGK, gọi 1 HS đọc định lý
GV: Vẽ <i>ABC</i><sub>và </sub><i>A B C</i>' ' '<sub>, yêu cầu HS nêu</sub>


GT, KL của định lý?



1 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm
bài vào vở


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh
định lý


HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày


HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức


<b>1) Định lý:</b>
?1


4 1
8 2


<i>AB</i>


<i>DE</i>   <sub>; </sub>


3 1
6 2


<i>AC</i>


<i>DF</i>   <sub>;</sub>


2,5 1


5 2


<i>BC</i>


<i>EF</i>  


=>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>
<i>DE</i> <i>DF</i> <i>EF</i>


Dự đoán <i>ABC</i> <i>DEF</i><sub>.</sub>


*Định lý: SGK/75


GT ABC, A'B'C'


' '


<i>A B</i>
<i>AB</i> <sub>=</sub>


' '


<i>A C</i>


<i>AC</i> <sub>(1); Â=Â'</sub>


KL <sub>A'B'C' </sub> <sub>ABC</sub>



Chứng minh: SGK/76


<b>C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng </b>


- Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.


- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: bảng phụ


- Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


60o


E F


D
6
8


3
4 60o


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:



GV: Đưa nội dung ? 2 lên bảng, yêu cầu
HS hoạt động nhóm, thảo luận trong 1 phút
thực hiện ? 2


Nhóm 1: Xét <sub>ABC và </sub><sub>DEF</sub>


Nhóm 2: Xét <sub>ABC và </sub><sub>PQR</sub>


HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện
nhóm lên bảng trình bày


HS nhận xét, GV nhận xét


GV lưu ý HS chú ý cách ghi hai tam giác
đồng dạng đúng thứ tự các đỉnh, các cạnh
tương ứng.


GV: Dựa vào kết quả trên, <sub>DEF và </sub>


PQR có đồng dạng khơng? Vì sao?
HS: Vì ABC DEF mà ABC


không đồng dạng với<sub>PQR nên </sub><sub>DEF</sub>


không đồng dạng với<sub>PQR.</sub>


GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?3 lên
bảng, yêu cầu HS thực hiện ?3



GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS
cịn lại vẽ hình vào vở


GV: Muốn chứng minh <sub>AED </sub> <sub>ABC,</sub>


ta phải làm như thế nào?
HS: Tính tỉ số


<i>AE</i>
<i>AB</i> <sub>, </sub>


<i>AD</i>
<i>AC</i>


GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS
khác làm bài vào vở


HS nhận xét, GV nhận xét


<b>* Làm bài tập 32° sgk</b>


GV vẽ hình, yêu cầu HS thảo luận theo cặp
c/m


1 HS lên bảng c/m
GV nhận xét, đánh giá


<b>2) Áp dụng:</b>
? 2



* Xét ABC và DEF có:
  <sub>70</sub>0


<i>A D</i>  <sub>và </sub>


AB AC 1
DE DF 2


Nên ABC DEF (c-g-c)


*Xét <sub>ABC và </sub><sub>PQR:</sub>


2
3
3
5
<i>AB</i>
<i>AB</i> <i>AC</i>
<i>PQ</i>
<i>PQ</i> <i>PR</i>
<i>AC</i>
<i>PR</i>

 <sub></sub>
 






 <sub> và </sub>

A P

<sub></sub>



 <sub>ABC không đồng dạng với </sub><sub>PQR</sub>


*Vì ABC DEF mà ABC khơng đồng


dạng với <sub>PQR nên </sub><sub></sub><sub>ABC không đồng dạng </sub>


với<sub>PQR.</sub>


?3


Xét <sub> AED và</sub>
<sub>ABC có:</sub>


2 6
5 15
3 6
7,5 15
<i>AE</i>
<i>AB</i>
<i>AD</i>
<i>AC</i>
 
 

<i>AE</i> <i>AD</i>
<i>AB</i> <i>AC</i>



A chung


Nên <sub>AED </sub> <sub>ABC (c-g-c) </sub>
<b>BT 32a/77 SGK:</b>


a) Chứng minh<sub>OCB </sub> <sub>OAD</sub>


Xét <sub>OCB và</sub><sub>OAD :</sub>


<i>A</i><sub> chung</sub>


8 10
5 16
<i>OC</i> <i>OB</i>
<i>OA</i> <i>OD</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


Nên <sub>OCB </sub> <sub>OAD </sub>


(c-g- c)


<b>D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>
<b>E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


R
Q
P


F
E
D
C
B
A
2 3
4
6
700 700


3


5
750


a) b) c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác
- BTVN: 32, 33/77 SGK


- Chuẩn bị bài: “Trường hợp đồng dạng thứ ba”.


<b>* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: </b>


Câu 1: Nêu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác? (M1)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×