Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giup em hoc hoa tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN LÀM TỐN</b>


<sub></sub> Dạng bài tập tính thành phần % của hỗn hợp:


<b>  Bài tập1: Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí gồm mêtan và axetylen cần phải </b>
dùng 67,2 ml khí ơxi .


<b>a-</b> Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.


<b>b-</b> Tính thể tích khí CO2 sinh ra . (Các thể tích khí đo ở cùng to và áp


suaát )


Giaûi:


Gọi x và y là lần lượt là thể tích của khí CH4 và C2H2 .


PTHH đốt cháy : CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O (1)


x 2x x


2 C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O (2)


y 2,5y 2y


Ta có phương trình hỗn hợp khí : x + y = 28 (a)
Phương trình thể tích khí ôxi : 2x + 2,5y = 67,2 (b)
Từ a và b ta lập được hệ phương trình : x + y = 28 (a)
2x + 2,5y = 67,2 (b)


2x + 2y = 56 (a,<sub>) </sub>



<sub></sub> 2x + 2,5y = 67,2 (b)
Lấy (b) – (a,<sub>) ta được 0,5y = 11,2 => y = 11,2 : 0,5 = 22,4 </sub>


x = 28 - 22,4 = 5,6
Vaäy VCH4 = 5,6 (ml) vaø VC2H2 = 22,4 (ml)


<b>a- </b><i>Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là</i>.
% CH4 = (5,6 / 28) . 100 = 20% ; %C2H2 = ( 22,4: 28). 100 = 80%


<b>c-</b> <i>Thể tích khí CO2 tạo ra</i> là: x + 2y = 5,6 + 2. 22,4 = 50,4 (ml)


<b> Bài tập 2: Hỗn hợp A gồm rượu êty lic và axit axetic. Cho 21,2 g A </b>
pư với Na có dư thì thu được 4,48lít khí (ở đktc) . Tính thành phần % về khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.


Giải:
Số mol khí nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)


Đặt x và y lần lượt là số mol của rượu C2H5OH và của Axit


CH3COOH có trong hỗn hợp A


PTHH : 2C2H5OH + 2Na 2C2H5Ona + H2


x (mol) 0,5x (mol)


2CH3COOH + 2Na 2CH3COOH + H2


y (mol) 0,5y (mol)
Theo đề bài ta lập được hpt : 46x + 60y = 21,2 (1)



0,5x + 0,5y = 0,2 (2)
Giải hpt trên ta được : y = 0,2 ; x = 0,2 .


Vaäy nC2H5OH = 0,2 mol => mC2H5OH = 0,2 . 46 = 9,2 (g)


nCH3COOH = 0,2 mol => mCH3COOH = 0,2 . 60 = 12 (g)


<i><b>* Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A là</b></i>:
%mC2H5OH = (9,2 .100):21,2 = 43,4% ;


%mCH3COOH = 100% - 43,4% = 56,6%


<b> Bài tâp 3: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO và </b>
CH4 phải dùng vừa hết 6,72 lít khí ơxi .


a- Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A theo thể tích và theo
<b>khối lượng. Các thể tích khí đo ở đktc.</b>


b- Hấp thu tồn bộ khí CO2 tạo thành ở pư trên vào bình chứa 300ml


d.dịch Ba(OH)2 0,75M , thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng . Tính


m ?


<b>Giải: </b>
<b>a - Số mol hỗn hợp khí A và số mol ơxi : </b>
nA = nO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3(mol)


Đặt x và y lần lượt là số mol của CO và CH4 có trong hỗn hợp A.



PTHH đốt cháy hỗn hợp A: 2CO + O2 to 2CO2 (1)


x 0,5x x


CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O (2)


y 2y y


Theo đầu bài ta có : x + y = 0,3 ( lưu ý: cách giải hpt
0,5x + 2y = 0,3 giống như bài tập trên)
Giải hệ phương trình trên ta được : x = 0,2 ; y = 0,1.


Vaây : nCO = 0,2 (mol) => mCO = n.M = 0,2 . 28 = 5,6 (g)
nCH4 = 0,1 (mol) => mCH4 = n.M = 0,1 . 16 = 1,6 (g).


<i><b>* Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp A là</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0,2 + 0,1


<i><b>* Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A là</b></i>:
k/l hỗn hợp : 5,6 + 1,6 = 7,2 (g)


%mCO = (5,6 . 100) / 7,2 = 77,8% ; %mCH4 = 100% - 77,8% = 22,2%


<b>b - nCO</b>2 = x + y = 0,3 mol


nBa(OH)2 = CM . V = 0,75 . 0,3 = 0,225 mol


khi hấp thụ CO2 xảy ra các pö sau:



CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2 O (3)


amol a (mol) a(mol)


2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (4)


2b(mol) b(mol) (tan)


Gọi a và b là số mol của Ba(OH)2 trong mỗi pư 3 và 4 , theo đề bài ta


lập được hpt sau :


a + b = 0,225 Giải hpt trên ta được


a + 2b = 0,3 : a = 0,15 (mol) ; b = 0,075 (mol)
Vậy khối lượng kết tủa là: m = a.MBaCO3 = 0,15 . 197 = 29,55(gam)


 Dạng bài tập có liên quan đến độ rượu và hiệu suất:


<b> Bài tập 1: Dung dịch A là hỗn hợp của rượu etylic và nước . Cho 20,2</b>


gam A Tác dụng với Natri kim loại dư , thu được 5,6 lit khí (đktc)
a – Tính độ rượu của d.dịch A , cho biết khối lượng riêng của rượu là
0,8g/ml, của nước là 1g/ml.


Giải:


Các PTHH xảy ra : 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (1)



0,5x(mol) x (mol)


2H2O + 2Na 2NaOH + H2 (2 )


y (mol) 0,5y (mol)
Khí bay ra là khí Hro. nH2 = V : 22,4 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol.


Đặt x và y lần lượt là số mol của C2H5OH và H2O có trong d.dịch A.


Theo đề bài ta lập được hpt sau:


- Pt khối lượng d.dich A : 46x + 18y = 20,2 (a)
- Pt thể tích khí hyđro : 0,5x + 0,5y = 0,25 (b)
Giải hpt trên ta được : x = 0,4 ; y = 0,1


Khối lượng các chất trng d.dich A là : mC2H5OH = 0,4 . 46 = 18,4 9 (gam)


mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (gam)


Thể tích các chất trong d.dich A laø : VC2H5OH = m : d = 18,4: 0,8 = 23ml


VH2O = m : d = 1,8 : 1 = 1,8 ml


Vdd rượu = 23 +1,8 =24,8 (ml)


a – Độ rượu của d.dịch A là:


độ rượu =( V rượu .100o) / Vdd rượu = (23 .100 ) 24,8 = 92,74<b> o</b>



<sub></sub><b>Bài tập 2: Khi lên men d.dịch loãng của rượu êtylic , người ta thu được </b>
giấm ăn.


a- Từ 10lít rượu 8o<sub> có thể tạo ra được bao nhiêu gam axit axetic ? </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b- Nếu pha khối lượng axit trên thành d.dịch giấm 4% thì khối lượng
thì khối lượng d.dịch giấm thu được là bao nhêu ?


<b>Giaûi:</b>


a - Thể tích rượu etylic ngun chất có trong 10lít rượu 8o<sub> : </sub>


Vrượu = (10 .8) : 100 = 0,8(lít) = 800(ml)


Khối lượng rượu etylic là : m = V.D = 800 . 0,8 = 640(gam).
PƯ lên men : C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O


Theo pư 46 g 60 g
Theo đề bài 640 g m?
Khối lượng axit axetic thu được theo lý thuyết :


mCH3COOH = (640. 60) : 46 = 834,78 (g)


Vì hiệu suất của quá trình lên men là 92% nên k/l axit axetic thực tế
thu được là.


mrượu TT = mLT . H SP = 834,8 . 92 = 768 (g)


100 100



b – Khối lượng d.dịch giấm ăn 4% thu được là:
(768 .100)/4 = 19200(g) hay 19,2(kg)




Bài tập 3:Khi lên men glucozơ, người ta thấy thốt ra 11,2lít khí CO2


ở đktc.


<b>a-</b> Tính khối lượng rượu etylic tạo thành sau khi lên men.


<b>b-</b> Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu. Biết hiệu suất của quá
trình lên men là 90%. Giải:


<i><b>( Lưu ý: bài toán này hiệu suất được tính dựa theo chất glucozơ là chất t/ gia,</b></i>
<i><b>nên sử dụng cơng thức H</b><b>TG</b><b>)</b></i>


Số mol CO2 tạo ra là : 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)


PƯ lên men glucozơ : C6H12O6 Men rượu , 30-32 2C2H5OH + 2CO2


Theo pö ta coù n C2H5OH = n CO2 = 0,5 mol.


a - Khối lượng rượu etylic tạo thành sau khi lên men :
mC2H5OH = 0,5 . 46 = 23gam.


b – Tính khối lượng glucozơ:


Theo pư nC6H12O6 = ½ n CO2 = 0,5/2 = 0,25 mol.



Vaäy mC6H12O6 cần dùng theo lý thuyết là : 0,25 . 180 = 45 gam.


Vì hiệu suất của quá trình lên men là 90% nên khối lượng glucozơ cần
dùng lúc ban đầu là:


mTT = (mLT . 100%) / H t g = (45.100 ) / 90 = 50 (gam)


<sub></sub><i><b>Dạng bài tập tìm cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ A</b></i>




Bài tập 1: Đốt cháy 3g chất hữu cơ A , thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g


nước .


a- trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào ?


b- Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm cơng thức phân tử A ?
c- Chất A có làm mất màu d.dịch Brom khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giaûi:</b>


<b>a - Đốt cháy chất hữu cơ A thu được khí CO</b>2 và H2O . Vậy trong A


phải có 2 nguyên tố là C và H hoặc 3 n.tố là C,H vàO.
Khối lượng C và H có trong A là:


mC = (8,8 . 12) : 44 = 2,4gam ; mH = (5,4 . 2) : 18 = 0,6gam
Vì mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3gam , bằng mA => A chỉ có 2 n.tố là C và H.
Vậy công thức chung của A là CxHy. Ta có tỷ lệ khối lượng các n.tố trong A



nhö sau:


12x : 1y = 2,4 : 0,6 => x : y = (2,4 /12) : ( 0,6/1) = 0,2 : 0,6 hay 1 : 3.
<b>b - Công thức phân tử của Acó dạng chung là: (CH</b>3)n .


Theo đề bài ta có MA < 40 => 15n < 40.


-Nếu n = 1 vô lý ; - Nếu n = 2 -> CTPT của A là C2H6 .
<b>c – A thuộc hydro cacbon no nên không làm mất màu dd brom</b>
<b>d – PƯ của C</b>2H6 với Clo : C2H6 + Cl2 ánh sáng C2H5Cl + HCl


 Bài tập 2: Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g
CO2 và 27g H2O .


a - Hỏi trong A có những n . tố nào ?


b – Xác định CTPT của A , Biết tỷ khối hơi của A so với hyđro là 23.
<b>Giải:</b>


<b>a - Đốt cháy chất hữu cơ A thu được khí CO</b>2 và H2O . Vậy trong A


phải có 2 nguyên tố là C và H hoặc 3 n.tố là C,H vàO.


Khối lượng C và H có trong A là.


mC = (44 . 12) : 44 = 12g ; mH = (27 . 2) :18 = 3g .


Theo đề bài ta có mO = mA – ( mC + mH ) = 23 – (12 + 3) = 8g.
<b>Vậy trong A có 3 n.tố là C,H và O ; và có CTPT chung là C</b>xHyOz



<b>a : M</b>A = 23 . 2 = 46 g.


Cứ 23g A thì có 12gC , 3gH , và 8gO.
Vậy 46gA - - - 12xgC , 1 ygH , 16zgO .


=> x = 46.12 = 2 ; y = 46.3 = 6 ; z = 46 . 8 = 1
23.12 23.1 23.16
<b>Vậy CTPT của A là C2H6O</b>


<b>  Dạng bài tập có liên quan đến C% </b>


<b>Đề: Cho 100g dd axit axetic 12% tác dụng vừa đủ với dd NaHCO</b>3 8,4%


a- Tính khối lượng dd NaHCO3 đã dùng.


b- Tính nồng đọ % của dd muối thu được sau pư. ( Biết : C=12,
O=16, H=1, Na=23 )


<b>Giaûi</b>


Trong 100g dd axit CH3COOH nồng đọ 12% có 12g CH3COOH .


Pö CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O +


CO2


n CH3COOH = 12/ 60 = 0,2 (mol)


Theo pư ta có n NaHCO3 = nCH3COONa = nCO2 = n CH3COOH = 0,2 (mol)



=> m NaHCO3 cần dùng = 0,2 x 84 = 16,8 (g)


mCH3COONa tạo ra là = 0,2 x 82 = 16,4 (g)


m CO2 sinh ra laø = 0,2 x 44 = 8,8 (g)


Khối lượng dd NaHCO3 cần dùng là: (16,8 x 100) / 8,4 = 200(g)


Khối lương dd sau pư = 100 + 200 - 8,8 = 291,2 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b></b>


<i><b>---o0o---PHẦN BÀI TẬPLÝ THUYẾT:</b></i>



<b>I/ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT</b>



<i><b></b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>Bài 1:</b><b>Phân biệt 3 chất khí khơng màu chứa trong 3 lọ mất nhãn:</b></i>


a- mêtan (CH4) , ÊTylen (C2H4) , Cacbonic (CO2).


b- mêtan (CH4) , Axetylen (C2H2) , Cacbonic (CO2).


c- Có hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4 . Hãy trình bày phương


pháp hóa học để .


* Thu được khí CH4.


* Thu được khí CO2


<b>Giải:</b>


<b>Câu a .Ta lần lượt dẫn các khí metan, etylen và cacbonic đi qua bình đựng </b>
d.dịch nước vơi trong


+ Nếu khí nào làm đục nước vơi trong, khí đó là cacbonic.
PƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


+ Cịn lại 2 khí là mêtan và etylen ta lần lượt dẫn chúng qua d.dịch
brom dư , nếu khí nào làm mất màu vàng da cam của d.dich brom khí
đó là etylen(C2H4).


PƯ : C2H4 + Br2 C2H4Br2


(maøu vaøng da cam) ( không màu)
+ Khí còn lại không pư là mêtan(CH4)


<b>Câu b .Ta lần lượt dẫn các khí metan, Axetylen và cacbonic đi qua bình đựng</b>
d.dịch nước vơi trong


+ Nếu khí nào làm đục nước vơi trong, khí đó là cacbonic.
PƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


+ Cịn lại 2 khí là mêtan và Axetylen ta lần lượt dẫn chúng qua d.dịch
brom dư , nếu khí nào làm mất màu vàng da cam của d.dich brom khí
đó là Axetylen(C2H2).



PƯ : C2H2 + 2Br2 C2H2Br4


(maøu vaøng da cam) ( không màu)
+ Khí còn lại không pư là mêtan (CH4).


Câu c: <b>* Thu được khí CH4 .</b>


-Ta dẫn hỗn hợp khí trên đi qua d.dịch nước vơi trong [Ca(OH)2


]dư, khí CO2 được giữ lại trong dd vì pư tạo ra CaCO3 kết tủa. Khí ra


khỏi d.dịch là CH4.


pö : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


<b>* Thu được khí CO2.</b>


- Cho CaCO3 vừa thu được ở trên tác dụng với d.dịch HCl loãng ta sẽ


thu được khí CO2.


Pư : CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2


<i><b></b></i>


<i><b>Bài 2: Phân biệt các chất lỏng sau đây chứa trong các lọ bị mất </b></i>
<i><b>nhãn</b></i>


a – Benzen, Rượu etylic , Axit axetic.



b – Các d.dich Rượu etylic, Axit axetic, Glucozơ.
c – Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.


d – Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
<b>Giải:</b>


<b> Câu a: 3 chất Benzen, Rượu etylic , Axit axetic</b>
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử.


- Dùng q tím( hoặc đá vôi: CaCO3) cho vào mỗi mẫu thử.


+ nếu mẫu thử nào làm q tím hóa đỏ( hoặc có chất khí thốt ra ) thì
chât đó là axit axetic.


PÖ: 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2


-. Sau đó cho vào mỗi lọ 1 mẫu kim loại Na.


+ Nếu lọ nào pư có chất khí thốt ra , lọ đó là rượu etylic.


PƯ: 2 C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2


+ Lọ còn lại là benzen.


Câu b: 3 chất d.dich Rượu etylic, Axit axetic, Glucozơ
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử.


- Dùng q tím( hoặc đá vơi: CaCO3) cho vào mỗi mẫu thử.



+ Nếu mẫu thử nào làm quì tím hóa đỏ( hoặc có chất khí thốt ra ) thì
chất đó là axit axetic.


PƯ: 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Nếu chất nào có pư tráng gương thì chất đó là d.dịch glucozơ.
PƯ: C6H12O6 + Ag2O d.d NH3, t C6H12O7 + 2Ag


- Chất còn lại là rượu etylic .


<b>Câu c: 3 chất Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ </b>
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử.


- Cho các chất vào các ống nghiệm có đựng sẵn nước lắc đều.
+ Nếu chất nào tan trong nước , chất đó là Saccarozơ.


- Hai chất khơng tan là Tinh bột và xenlulozơ . Ta đem đun để nguội
rồi cho t.dụng với d.dịch iôt.


+ Nếu chất nào chuyển sang màu xanh thì chất đó là tinh bột.
-Chất cịn lại khơng pư là xenlulozơ.


<b>Câu d:3 chất Tinh bột, glucozơ, saccarozơ</b>
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử.


- Cho các chất vào các ống nghiệm có đựng sẵn nước lắc đều.
+ Nếu chất nào khơng tan trong nước , chất đó là tinh bột.


Hai chất tan là glucozơ, saccarozơ. Ta đem cho tác dụng với AgNO3



trong d.dịch NH3 rồi đun nhẹ .


+Nếu chất nào có pư tráng bạc thì chất đó là d.dịch glucozơ.
PƯ: C6H12O6 + Ag2O d.d NH3, t C6H12O7 + 2Ag


- Chaát còn lại là saccarozơ.


<b>II/ DẠNG BÀI TẬP VIẾT CHUỖI PÖ </b>



<b> a- Etylen (1)<sub> Rượu etylic </sub>(2)<sub> Axit axetic </sub> (3)<sub> Etyl axetat</sub></b>
<b> * giải: (1) C</b>2H4 + H2O Axit C2H5OH


(2) C2H5OH + O2 men giaám CH3COOH + H2O


(3) CH3COOH + C2H5OH H2SO4, ñ , to CH3COOC2H5 + H2O


<b>b- CH2 = CH2 (1)<sub> CH2Br – CH2Br</sub></b>
<b> (2) ( - CH2 – CH2 -)n </b>


<b> * giaûi: (1) CH</b>2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br


(2) n CH2 = CH2 to, p, xt ( - CH2 – CH2 -)n<b> </b>


<b>c- CaC2 -> C2H2 -> C2H4 -> C2H5OH -> CH3COO -> CH3COOC2H5</b>
<b> CH4 (6)<sub> </sub>(7)<sub> C6H6 </sub>(8)<sub> C6H5Br</sub></b>


<b> * giaûi: (1) CaC</b>2 + 2 H2O C2H2 + Ca(OH)2


(2) C2H2 + H2 Pd, t C2H4 .



(3) C2H4 + H2O Axit C2H5OH


(4) C2H5OH + O2 men giaám CH3COOH + H2O


(5) CH3COOH + C2H5OH H2SO4, ñ , to CH3COOC2H5 + H2O


(6) 2CH4 1500 C2H2 + 3H2


(7) 3C2H2 600 , p, xt C6H6


(8) C6H6 + Br2 (l) boät Fe , t C6H5Br + HBr


<b>d- Tinh bột (1)<sub> Glucozơ </sub>(4)<sub> rượu etylic </sub>(5)<sub> etyl- axetat</sub></b>
Xenlulozơ (2 )<sub> </sub>


(3) <b>Saccarozơ</b>


* giải: (1) và (2) (- C6H10O5-)n + n H2O axit, to nC6H12O6


(3) C12H22O11 + H2O axit, to C6H12O6 + C6H12O6
( Glucozô) (Fructozô)


(4) C6H12O6 men rượu , 30-32oC 2 C2H5OH + 2CO2


(5) C2H5OH + CH3COOH H2SO4, ñ , t CH3COOC2H5 + H2O


<b>III/ CÁC CÔNG THỨC CẦN SỬ DỤNG KHI LÀM </b>


<b>TỐN HĨA</b>



* Tìm n (mol) khi biết khối lượng m(g) : n = m: M => m = n . M


( M : khối lượng mol)


<b> * Tìm n (mol) khi biết thể tích V (lit): n = V : 22,4 => V = n . 22,4</b>
* Cơng thức tính nồng độ phần trăm (C%) của d.dịch : ( mct : là k/l chất


tan ; mdd : laø k/l d.dòch )


C% = mct . 100% => mct = C% . mdd ; mdd = mct . 100%


mdd 100% C%


* Công thức tính nồng độ mol (CM) của d.dịch : ( n : là số mol chất tan,
V :là thể tích d.dịch)


CM = n : V => n = CM . V ; V = n : CM
<b>* Công thức tính độ rượu :</b>


Độ rượu = Vml rượu etylic <b>.</b>100o => Vml rượu = độ rượu . Vml dd rượu ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vdd rượu = Vml rượu .100o
độ rượu


* Cơng thức tính hiệu suất ( H%) các chất trong pư. ( HSP : là hiệu suất


tính theo chất sản phẩm, HTG : là hiệu suất tính theo chất than gia , mTT : là k/l


thực tế , mLT: k/l lý thuyết là k/l tính theo pư )


HSP = mTT . 100% => mTT = mLT . HSP
mLT 100%



HTG = mLT .100% => mTT = mTL . 100%


mTT HTG


<i> Trên đây là một số bài tập để các em tham khảo , ôn tập chuẩn bị cho </i>
<i>việc thi học kỳ II, ngoài ra các em cần xem thêm một số bài tập trong </i>
<i>sgk hóa lớp 9 như :</i>


<i>- bài tập : 4/ 158 ; 6/155 ; 5/144 ; 5/139.</i>
<i>- Các câu trắc nghiệm trong sgk</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×