Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.48 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO & DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12,<sub>LẦN 2 - 2011</sub></b>
<b>Mơn: VẬT LÍ (</b><i>Thời gian làm bài:90 phút;50 câu</i>
<i>trắc nghiệm)</i>
Họ, tên thí
sinh:...Số báo
danh...
<b>Mã đề thi 483</b>
<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH </b><i><b>(40 câu: Từ câu 01 đến câu 40)</b></i>
<b>Câu 1: Chiếu bức xạ có bước sóng </b> = 0,25m vào tấm kim loại có cơng thốt 2,3 eV. Vận tốc ban đầu cực đại
của electron quang điện khi thoát ra khỏi kim loại là:
<b>A. 6,87.10</b>5<sub> (m/s)</sub> <b><sub>B. 7,869.10</sub></b>5<sub> (m/s)</sub> <b><sub>C. 96,87.10</sub></b>5<sub> (m/s)</sub> <b><sub>D. 9,687.10</sub></b>5<sub> (m/s)</sub>
<b>Câu 2: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất. Hỏi khi đưa con lắc lên độ cao h bằng bao nhiêu thì trong</b>
một ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy chậm 16,2 giây? Coi nhiệt độ thay đổi không đáng kể và bán kính Trái đất R
= 6400 km.
<b>A. h = 0,8 km.</b> <b>B. h = 1,6 km.</b> <b>C. h = 3,2 km.</b> <b>D. h = 1,2 km.</b>
<b>Câu 3: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S1S2 cách nhau 12cm, dao động</b>
với phương trình u = acos4t (cm). Biết sóng truyền đi với vận tốc 4 cm/s. Số điểm dao động cực đại trên đường
trịn đường kính 10 cm có tâm là trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn là bao nhiêu?
<b>A. 22.</b> <b>B. 20.</b> <b>C. 10.</b> <b>D. 26.</b>
<b>Câu 4: Một nguồn âm điểm phát sóng âm tại O theo mọi phương (coi môi trương không hấp thụ âm). Một người</b>
đứng tại A cách nguồn 8m nhận được âm có cường độ 5.10-4<sub> W/m</sub>2<sub>. Khi người này di chuyển theo phương vng</sub>
góc với OA một khoảng 6m thì sẽ nhận được âm
<b>A. 8,89.10</b>-4<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 3,2 .10</sub></b>-4<sub> W/m</sub>2 <b><sub>C. 2,8125.10</sub></b>-4<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 5.10</sub></b>-4<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 5: Một dây đàn làm bằng thép phát nốt nhạc có tần số 264 Hz, dây có đường kính tiết diện 0,8 mm và lực</b>
căng dây đo được là 400 N. Biết khối lượng riêng của thép D = 7700 kg/m3<sub>. Chiều dài dây đàn là:</sub>
<b>A. 1,00 m</b> <b>B. 0,61 m</b> <b>C. 1,20 m</b> <b>D. 0,82 m</b>
<b>Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng</b>
<b>A. phản xạ và khúc xạ sóng điện từ trên ăng ten</b>
<b>B. cảm ứng điện từ</b>
<b>C. cộng hưởng điện</b>
<b>D. điện trường biến thiên sinh ra từ trường và ngược lại</b>
<b>Câu 7: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha, cùng tần số có biên độ a và 2a dao động vng góc</b>
với mặt thống chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ khơng đổi thì tại một điểm cách hai nguồn
những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a0 bằng bao nhiêu?
<b>A. a0 = a</b> <b>B. a0 = 2a</b> <b>C. a </b> a0 3a. <b>D. a0 = 3a</b>
<b>Câu 8: Khi kích thích ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích</b>
hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được
xác định bằng công thức: En = 2
13,6
<i>n</i>
(eV) với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó.
<b>A. 12,1 eV</b> <b>B. 12,75 eV</b> <b>C. 12,3 eV</b> <b>D. 12,4 eV</b>
<b>Câu 9: Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường, đó lá sự xuất hiện từ trường của dòng</b>
điện
<b>A. dẫn</b> <b>B. thẳng</b> <b>C. trịn</b> <b>D. dịch</b>
<b>Câu 10: Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 có chu kì lần</b>
lượt T1 và T2. Tính chu kì dao động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của hai con lắc
nói trên là:
<b>A. </b> <i>T</i>=<i>T</i>1<i>T</i>2
2<i>π</i><sub>2</sub> <b>B. </b> <i>T</i>=
<i>T</i><sub>1</sub>
<i>T</i>2
<b>Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt</b>
<i>x</i>1=<i>A</i>1cos(20<i>πt −</i>
<i>π</i>
4) (cm). và <i>x</i>2=6 cos(20<i>πt</i>+
<i>π</i>
2) (cm). Biết phương trình dao động tổng hợp là:
<i>x</i>1=6 cos(20<i>πt</i>+<i>ϕ</i>) (cm). Biên độ A2 là:
<b>A. A2 = 12 cm</b> <b>B. A2 = 6</b>
6)+1 (cm). Hãy xác định vị trí của vật
mà tại đó động năng của vật bằng 3 lần thế năng?
<b>A. 3 cm và – 1 cm</b> <b>B. </b> <i>±</i> 2,5 cm. <b>C. 2 cm và – 1 cm</b> <b>D. </b> <i>±</i> 2 cm.
<b>Câu 13: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng</b>
cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Biết trên màn quan sát trong vùng giao thoa, trong khoảng rộng 7,5 mm
quan sát được 6 vân sáng (ở hai rìa là 2 vân tối). Bước sóng ánh sáng đơn sắc được sử dụng trong thí nghiệm là:
<b>A. 0,537 </b>m. <b>B. 0,526 </b>m. <b>C. 0,735 </b>m. <b>D. 0,625 </b>m.
<b>Câu 14: Ngưỡng nghe</b>
<b>A. phụ thuộc vào biên độ âm.</b>
<b>B. là âm có năng lượng cực đại gây ra cảm giác âm.</b>
<b>C. thay đổi theo tần số âm.</b>
<b>D. là âm có tần số cực đại gây ra cảm giác âm.</b>
<b>Câu 15: Hai điểm cách nguồn âm những khoảng 4,23m và 4,73m trên cùng phương truyền. Tần số âm 510 Hz, tốc</b>
<b>A. </b> = <i>π</i>
4 <b>B. </b> =
3<i>π</i>
2 <b>C. </b> = <b>D. </b> =
<i>π</i>
2
<b>Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 </b>m đến 0,76 m. Bề rộng
quang phổ bậc 2 là 1,824 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,4m. Khoảng cách giữa hai khe là:
<b>A. 0,5 mm</b> <b>B. 1 mm</b> <b>C. 1,5 mm</b> <b>D. 2 mm.</b>
<b>Câu 17: Điện tích trong mạch dao động LC biến thiên điều hịa với chu kì T, năng lượng từ trường trong mạch</b>
<b>A. Biến thiên tuần hoàn với chu kì T</b> <b>B. Biến thiên điều hịa với chu kì 2T.</b>
<b>C. Biến thiên tuần hồn với chu kì 0,5T</b> <b>D. Biến thiên điều hịa với chu kì 0,5T</b>
<b>Câu 18: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dịng điện xoay chiều </b> <i>i</i>1=<i>I</i>0cos(<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>1) và
<i>i</i>2=<i>I</i>0
<i>I</i><sub>0</sub>
<b>A. </b> <i>π</i>
6 <b>B. </b>
<i>π</i>
4 <b>C. </b>
7<i>π</i>
12 <b>D. </b>
<i>π</i>
2
<b>Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động với tần số góc 10</b>4<sub> rad/s. Điện tích cực đại trên tụ là 10</sub>-6<sub>C. Khi</sub>
cường độ dịng điện trong mạch bằng 6.10-3<sub>A thì điện tích trên tụ điện là:</sub>
<b>A. 0,8.10</b>-6<sub>C</sub> <b><sub>B. 4.10</sub></b>-10<sub>C</sub> <b><sub>C. 8.10</sub></b>-6<sub>C</sub> <b><sub>D. 8.10</sub></b>-10<sub>C</sub>
<b>Câu 20: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn S được chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ có bước</b>
sóng lần lượt 1 = 0,48m ; 2 = 0,54m ; 3 = 0,72m. Ba bức xạ trên cho vân trùng gần vân trung tâm nhất tại
vân sáng bậc mấy của bức xạ 2 ?
<b>A. 27</b> <b>B. 12</b> <b>C. 16</b> <b>D. 18</b>
<b>Câu 21: Trong mạch điện RLC nối tiếp. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:</b>
<b>A. Điện áp hai đầu đoạn mạch</b>
<b>B. Nguồn cấp điện</b>
<b>C. Đặc tính mạch điện và tần số dịng điện xoay chiều</b>
<b>D. Điều kiện ban đầu</b>
<b>Câu 22: Một máy biến áp hạ thế gồm các cuộn dây 100 vòng và 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp.</b>
Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = 100
<b>A. 50 V.</b> <b>B. 500 V.</b> <b>C. 10 V.</b> <b>D. 20 V.</b>
<b>Câu 23: Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g, độ cứng K = 100 N/m(lị xo có khối lượng</b>
khơng đáng kể) dao động điều hịa. Trong q trình dao động điều hịa tại vị trí có li độ x = <i>±</i> 1 cm thì thế năng
của vật bằng 1/8 động năng của vật. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là:
<b>Câu 24: Một quả cầu kim loại bán kính r = 10 cm được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng </b> = 2.10-7m. Hỏi
quả cầu phải tích điện bao nhiêu để giữ khơng cho quang electron thốt ra. Biết cơng thốt electron ra khỏi bề mặt
kim loại đó là 4,5 eV.
<b>A. 8,5.10</b>-11<sub>C.</sub> <b><sub>B. 9,1.10</sub></b>-11<sub>C.</sub> <b><sub>C. 1,8.10</sub></b>-11<sub>C.</sub> <b><sub>D. 1,9.10</sub></b>-11<sub>C.</sub>
<b>Câu 25: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C biến đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch</b>
một điện áp xoay chiều không đổi. Khi C = C1 và khi C = C2 thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm thuần khơng
đổi. Tìm C0 để cường độ của dòng điện trong mạch cực đại?
<b>A. </b> <i>C</i><sub>0</sub>=2<i>C</i>1+<i>C</i>2
2<i>C</i>1<i>C</i>2
<b>B. </b> <i>C</i><sub>0</sub>= <i>C</i>1<i>C</i>2
2(<i>C</i><sub>1</sub>+<i>C</i><sub>2</sub>) <b>C. </b> <i>C</i>0=
2<i>C</i>1<i>C</i>2
<i>C</i>1+<i>C</i>2
<b>D. </b> <i>C</i><sub>0</sub>=<i>C</i>1+<i>C</i>2
2<i>C</i>1<i>C</i>2
<b>Câu 26: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = </b> <i>π</i>
2
<b>A. </b>
<b>Câu 27: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây (R0 = 20</b> ; L = 63,6 mH) mắc nối tiếp với tụ C và điện trở R. Điện áp hai
đầu mạch <i>u</i>=100
<b>A. C = 159 </b>F; R = 30 <b>B. C = 159 </b>F; R = 20
<b>C. C = 1,59 </b>F; R = 30 <b>D. C = 15,9 </b>F; R = 30
<b>Câu 28: Con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1 m) dao động dao động dưới tác dụng của ngoại lực F</b>
= F0cos(2ft + /2) (N). lấy g = 2 = 10 m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao
động của con lắc
<b>A. ln giảm.</b> <b>B. luôn tăng</b> <b>C. tăng rồi giảm</b> <b>D. không đổi</b>
<b>Câu 29: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vơn kế đo được:</b>
<b>A. giá trị hiệu dụng</b> <b>B. giá trị cực đại</b> <b>C. không đo được</b> <b>D. giá trị tức thời</b>
<b>Câu 30: Một vật dao động điều hịa với phương trình </b> <i>x</i>=3 cos(4<i>π</i>
3 <i>t −</i>
7<i>π</i>
12 ) (cm). Tại thời điểm t vật có li độ x
= -
<b>A. x = + </b>
<b>Câu 31: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g. Kéo vật cho lị xo dãn 2cm rồi bng nhẹ cho vật</b>
dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 2.10-2<sub>. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>, quãng đường vật đi</sub>
được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
<b>A. 32 cm</b> <b>B. 34,56cm</b> <b>C. 100cm</b> <b>D. 29,44cm</b>
<b>Câu 32: Mạch dao động lí tưởng LC với L=10 mH, C=640 nF. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ U0 = 25V.</b>
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
<b>A. 0,4 mA</b> <b>B. 2 mA</b> <b>C. 4 A</b> <b>D. 0,2 A</b>
<b>Câu 33: Một cuộn dây có điện trở thuần R = 100</b>
<b>A. 9</b>
<b>Câu 34: Một mạch dao động gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện phẳng có điện mơi bằng thủy tinh. Nếu rút</b>
tấm thủy tinh ra khỏi hai bản tụ thì chu kì dao động điện từ trong mạch sẽ:
<b>A. Tăng</b> <b>B. không đổi</b>
<b>C. Giảm</b> <b>D. Không xác định được</b>
<b>Câu 35: Sự phân biệt các sóng âm thanh, sóng siêu âm và sóng hạ âm dựa trên</b>
<b>A. ứng dụng của mỗi sóng.</b> <b>B. bản chất vật lí của chúng khác nhau.</b>
<b>C. khả năng cảm thụ sóng cơ học cuả tai người</b> <b>D. bước sóng </b> và biên độ dao động cuả chúng
<b>Câu 36: Tại thời điểm t = 0,5s cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là cường độ</b>
<b>A. trung bình</b> <b>B. cực đại</b> <b>C. tức thời</b> <b>D. hiệu dụng</b>
<b>Câu 37: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R = 30</b>
2<i>π</i> H; C =
5 . 10<i>−</i>4
<i>π</i> <i>F</i> . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều <i>u</i>=240 cos(100<i>πt</i>+
<i>π</i>
<b>A. </b> <i>u<sub>C</sub></i>=40
3) (V). <b>B. </b> <i>uC</i>=80cos(100<i>πt −</i>
<i>π</i>
3) (V).
<b>C. </b> <i>u<sub>C</sub></i>=40
6) (V). <b>D. </b> <i>uC</i>=80cos(100<i>πt</i>+
<i>π</i>
6) (V).
<b>Câu 38:</b><sub> Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dịng điện là f thì cảm kháng ZL = 30(</sub>) và dung kháng ZC = 120(
) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dịng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là <b>đúng?</b>
<b>A. </b><sub>f0 = 2f</sub> <b>B. </b><sub>f = 2f0</sub> <b>C. </b><sub>f0 = 4f</sub> <b>D. f = </b>
<b>Câu 39: Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L và một tụ có dung kháng 70 </b> mắc nối tiếp.
Biết điện áp hai đầu đoạn mạch <i>u</i>=120
6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch
<i>i</i>=4 cos(100<i>πt</i>+ <i>π</i>
12) (A). Cảm kháng có giá trị:
<b>A. 40 </b> <b>B. 70 </b> <b>C. 50 </b> <b>D. 30 </b>
<b>Câu 40: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S</b>1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng
cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát D=3m. Người ta đo được khoảng
cách từ vân sáng thứ 5 đến vân sáng thứ 7 là 3mm. Sau đó người ta đặt sau một khe sáng một bản mỏng trong suốt
hai mặt song song dày e=20m, ta thấy hệ vân dịch chuyển trên màn quan sát một khoảng x0=4,38cm. Bước sóng
của ánh sáng chiếu vào và chiết suất bản mỏng là:
<b>A. </b>=0,5m và n=1,73. <b>B. </b>=0,5m và n=4/3.
<b>C. </b>=0,5m và n=1,5. <b>D. </b>=0,6m và n=1,73.
<b>---B. PHẦN RIÊNG:</b><i>Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc phần II)</i>
<b>Phần I. Theo chương trình chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50)</b>
<b>Câu 41: Đặt vào hai điện của một ống phát tia Rơnghen một hiệu điện thế U khơng đổi thì bước sóng ngắn nhất</b>
mà ống có thể phát ra là . Giữ nguyên hiệu điện thế nhưng khoảng cách giữa hai điện cực giảm 1/2 thì bước sóng
ngắn nhất mà ống có thể phát ra là:
<b>A. </b> <sub>2</sub><i>λ</i> <b>B. 2</b> <b>C. </b> <b>D. </b> <i>λ</i>
4
<b>Cõu 42:</b> Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dới đây vào chất đó thì nó sẽ phát
quang:
<b>A. </b>ánh sáng màu vàng <b>B. </b>ỏnh sỏng mu
<b>C. </b>ánh sáng màu da cam <b>D. </b>ánh sáng màu chm
<b>Cõu 43: Chn ý sai. Tia laze được ứng dụng trong</b>
<b>A. Phẫu thuật mắt</b> <b>B. Các đầu đọc đĩa CD</b>
<b>C. khoan cắt chính xác các vật liệu</b> <b>D. màn hình dao động kí điện tử</b>
<b>Câu 44:</b> Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T =3s, biên độ A = 10cm. Trong 0,5 giây quãng đường vật có thể đi được là:
<b>Câu 45: Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 15cm. Biết M cách A một khoảng 7,5cm. Sóng tại M có tính</b>
chất nào sau đây so với sóng tại A:
<b>A. Ngược pha với sóng tại A.</b> <b>B. Trễ pha so với sóng tại A.</b>
<b>C. Cùng pha với sóng tại A.</b> <b>D. Lệch pha so với sóng tại A.</b>
<b>Câu 46: Cơng electron của kali là 2,15 eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại kali?</b>
<b>A. 578 nm</b> <b>B. 389 nm</b> <b>C. 148 nm</b> <b>D. 924 nm</b>
<b>Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều u = 120</b>
<b>A. 240V.</b> <b>B. 200V.</b> <b>C. 420V.</b> <b>D. 200</b>
<b>Câu 48: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v</b>1. Khi
electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo P thì vận tốc của electron là v2. Tỉ số vận tốc <i>v</i>1
<i>v</i>2
là:
<b>A. </b> 1
2 <b>B. 2</b> <b>C. </b>
1
<b>Câu 49: Điều kiện để có thể nghe thấy âm thanh có tần số trong miền nghe được là;</b>
<b>Câu 50: Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dât trung hịa thì các bóng đèn</b>
<b>A. khơng sáng</b> <b>B. có độ sáng giảm</b>
<b>C. có độ sáng khơng đổi.</b> <b>D. có độ sáng tăng</b>
<b>Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60)</b>
<b>Câu 51: Một cây thước có độ dài riêng l0 là 50 (cm) khi chuyển động với vận tốc v thì bị co lại 20 (cm). Tính vận</b>
tốc chuyển động của thước?
<b>A. 0,5c</b> <b>B. 0,4c</b> <b>C. 0,8c</b> <b>D. 0,6c</b>
<b>Câu 52:</b> Phương trình nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa tọa độ góc và thời gian trong chuyển động nhanh dần đều
của vật rắn quanh một trục cố định
<b>A. </b> <i><sub>ϕ</sub></i><sub>=</sub><sub>2</sub><i><sub>−</sub></i><sub>0,5</sub><i><sub>t −</sub></i><sub>0,5</sub><i><sub>t</sub></i>2 <b>B. </b> <i>ϕ</i>=2+0,5t <b>C. </b> <i><sub>ϕ</sub></i><sub>=</sub><sub>5</sub><i><sub>t −</sub></i><sub>0,5</sub><i><sub>t</sub></i>2<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub> <b>D.</b>
<i>ϕ</i>=0,5<i>t</i>2<i>−</i>5<i>t −</i>2
<b>Câu 53: Một vật nặng 3kg được buộc vào đầu một sơi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có bán kính 0,25m,</b>
khối lượng 2kg. Rịng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao
h xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Xác định lực căng của dây.</sub>
<b>A. 4,5 N</b> <b>B. 7,5 N</b> <b>C. 5,5 N</b> <b>D. 5,7 N</b>
<b>Câu 54: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn S được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc với</b>
<b>A. 16</b> <b>B. 14</b> <b>C. 13</b> <b>D. 15</b>
<b>Câu 55: Một vật rắn khối lượng m quay đều quanh trục </b> có mơ men động lượng L = 15 kg.m2/s và động năng Wđ
= 20 J. Mơ men qn tính của vật so với trục quay là:
<b>A. 6 kg.m</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 6,25 kg.m</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 6,5 kg.m</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 5,625 kg.m</sub></b>2<sub>.</sub>
<b>Câu 56: Một bánh xe đang quay đều xung quanh trục cố định. Tác dụng lên vành một lực </b> ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> theo phương tiếp</sub>
tuyến với vành và cùng chiều chuyển động thì
<b>A. tốc độ góc của bánh xe tăng lên</b> <b>B. Độ lớn gia tốc bánh xe giảm xuống</b>
<b>C. Độ lớn gia tốc góc của bánh xe tăng lên</b> <b>D. tốc độ góc của bánh xe giảm xuống</b>
<b>Câu 57: Một vật rắn bắt đầu quanh nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Sau một thời gian t vật đạt tốc độ góc là 4</b>
rad/s, lúc này gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến có độ lớn bằng nhau. Thời gian t bằng
<b>A. 0,25s</b> <b>B. 1s</b> <b>C. 0,5s</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 58: Một đĩa mài hình trụ có mơ men qn tính I = </b> 10
<i>−</i>2
<i>π</i> kg.m2. Khi quay đĩa luôn chịu mô men cản bằng
0,5Nm. Để đĩa tăng tốc từ nghỉ đến tốc độ 1500 vòng/phút trong 5 giây thì mơ men lực cần thiết phải tác dụng vào
đĩa bằng bao nhiêu?
<b>A. 6 Nm</b> <b>B. 0,6 Nm.</b> <b>C. 1,2 Nm.</b> <b>D. 0,5 Nm</b>
<b>Câu 59: Một phôtôn có năng lượng 1,34(eV) bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,34(eV), nằm trên cùng</b>
phương của phơtơn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phơtơn
có thể thu được sau đó, theo phương của phơtơn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai:
<b>A. x = 1</b> <b>B. x = 2</b> <b>C. x = 3</b> <b>D. x = 0</b>
<b>Câu 60: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng </b>1 = 0,4m vào ca tốt của một tế bào quang điện thì các quang electron
đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế U1. Nếu bước sóng ánh sáng chiếu tới giảm 0,02m thì hiệu điện thế hãm thay đổi
một lượng bao nhiêu? Cho h = 6,625.10-34<sub>J.s; c = 3.10</sub>8<sub> m/s.</sub>
<b>A. Tăng 0,16 V</b> <b>B. Tăng 16,3 V</b> <b>C. giảm 16,3 V</b> <b>D. giảm 0,16 V</b>