Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.5 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng</i>
Lớp ………Lớp ………
Tiết 40
Bài 33 : HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Về k iến thức :</b>
- Kể tên được các bộ phận của hạt
- Phân biệt được hạt Hai lá mầm và hạt Một lá mầm
- Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn, bảo quản hạt
giống.
<b>2. Về kĩ năng:</b>
<b>* kĩ năng bài:</b>
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh rút ra kết luận.
<b>* kĩ năng sống:</b>
- Kĩ năng hợp tác trong thảo luận để tìm hiểu phân biệt hạt một lá mầm và
hạt hai lá mầm.
- Kĩ năng tìm kiếm, sử lí thơng tin về cấu tạo của hạt.
- Kĩ năng hợp tác , ứng xử, giao tiếp trong thảo luận.
<b>3. Về thái độ: - Biết cách chọn và bảo quản hạt giống </b>
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên
nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu
<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>
- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô.
- Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm trước 1 ngày
Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 – 4 ngày
- Kim mũi mác, kính lúp cầm tay.
- Bảng phụ bảng SGK tr.108
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc bài trước ở nhà.
- Mổi nhóm chuẩn bị: Hạt đỗ đen ngâm trước 1 ngày
Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 –
4 ngày Một số hạt khác như: bưởi, cam, chanh, đậu
xanh, lạc, bí ngơ, …
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>
- <b> Phương pháp trực quan, thực hành</b>
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
<b>IV. Tiến trình dạy học-giáo dục:</b>
<b>1/ Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ(5p)</b>
<b>H: Dựa vào đ.đ nào để phân biệt quả khơ và quả thịt ? có những loại quả</b>
khơ nào và quả thịt nào? Hãy cho vd mỗi loại trên ?
<b>3/ Giảng bài mới:</b>
<b>Hoat động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt.(17p)</b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu các bộ phận của hạt
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp
nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn
đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
Gv: Yêu cầu hs đọc phần lệnh ở sgk. Cho hs hoạt
động: Hãy bóc vỏ 2 loại hạt đã chuẩn bị (Ngô,
đỗ đen), rồi dùng kính lúp quan sát và đối
+ Để tìm các bộ phận của chúng.
+Sau đó điền vào bảng (ở sgk).
-Hs: Hoạt động theo nhóm.
-Gv: Sau khi hs hoạt động xong yêu cầu hs:
<b>H: Hãy x.đ các bộ phận của hạt trên tranh ?</b>
-Hs: Lên xác định… Gv: Nhận xét, bổ sung…
-Gv:Treo bảng. u cầu các nhóm hồn thành:
Câu hỏi Trả lời
Hạt đỗ
đen
Hạt ngơ
Hạt có những bộ
phân nào
Bộ phận nào bao
bọc, bảo vệ hạt?
Phơi có bộ phận nào?
Phơi có mấy lá
mầm?
Chất dự trữ chứa ở
<b>Các bộ phận của hạt </b>
Hạt gồm:
- Vỏ.
- Phôi: Lá mầm, thân
mầm, chồi mầm và rễ
mầm.
đâu?
-Hs: Lần lượt lên bảng hoàn thành bảng…
-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh chốt lại nội dung.
...
...
...
<b>Hoạt động 2: Phân biệt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm (17p)</b>
- Mục tiêu: Phân biệt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên
cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
Gv: Yêu cầu hs : Nhìn vào bảng hãy chỉ ra điểm
giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô.
<b>H: Phôi của 2 hạt trên khác nhau như thế nào ?</b>
<sub>phôi hạt ngô: có 1 lá mầm.</sub>
Phơi hạt đỗ đen: có 2 lá mầm.
-Hs: Trả lời… Gv: Bổ sung trên tranh …
<b>H: Hãy liên hệ thực tế cho biết những cây thuộc 1 lá</b>
mầm ? những cây thuộc 2 lá mầm ?
<sub>Cây thuộc lớp 1 lá mầm: cây ngô, cây lúa, cây</sub>
hoa huệ… Cây thuộc lớp 2 lá mầm: Cây xoài, cây
ớt, cây cam…
-Hs: Liên hệ trả lời …
-Gv: Lưu ý hs: Đê xác định cây thuộc lớp 1 hay 2 lá
mầm thì không phải nhất thiết phải gieo hạt để xác
định mà ta có thể xác định kiểu gân lá của chúng
(nếu lá gân song song hoặc vòng cung là cây 1 lá
mầm, cịn là cây thuộc hình mạng là cây 2 lá mầm)
…
Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách
nhiệm bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí
hậu : Con người và sinh vật tiêu thụ sống được nhờ
2. Phân biệt hạt 1 lá
<b>mầm và hạt 2 lá mầm.</b>
- Cây 2 lá mầm: Phơi của
hạt có 2 lá mầm. Vd: Cây
bưởi, Cây cam…
quả và hạt giúp cây duy trì nịi giống ---> Giúp hs có
ý thức bảo vệ đa dạng của thực vật ,giảm nhẹ tác
động của biến đổi khí hậu
...
...
...
<b>4/Củng cố: (4p)</b>
Chọn đáp đúng (c)
Các bộ phận của hạt là:
a/ Vỏ và lá mầm
b/ Rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
c/ Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
d/ Vỏ và chất dinh dưỡng.
<b>5/ Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1p)</b>
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr109
- Làm bài tập: có thể dùng những cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là
hạt của cây 2 lá mầm?
- Mỗi nhóm tìm 1 số quả: chị, bồ công anh, ké đầu ngựa, đậu bắp, xấu hổ…
- Nghiên cứu bài 34, trả lời các câu hỏi sau:
+ Có mấy cách phát tán của quả và hạt?
+ Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt?
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>