Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 10: Sống chan hòa với mọi người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...
Ngày giảng:6A1...


6A2...


6A3...


<b> Tiết 10</b>
<b>SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>
<b>1- Kiến thức :</b>


- Giúp HS hiểu thế nào là sống chan hoà với mọi người? Những biểu hiện biết
sống chan hồ và khơng biết sống chan hồ, lợi ích của lối sống chan hồ, biết xây dựng
mối quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở.


<b>2- Kĩ năng:</b>


- Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi người như: Cha mẹ, anh chị
em, thầy cô, ban bè…


- Biết đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết
sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.


<b>3- Thái độ:</b>


- Yêu mến quý trọng những người lịch sự tế nhị trong giao tiếp. + Biết chào hỏi,
biết cám ơn , xin lỗi, nói lời yêu cầu,đề nghị thể hiện lời nói, hành vi nhã nhặn, khiêm
tốn, khéo léo ở nơi công cộng



- Giáo dục kĩ năng sống: giao tiếp ứng xử, tư duy phê phán, tự trọng.
<b> 4. Năng lực:</b>


- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực tự
học.


- Năng lực tự nhận thức, năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự điều chỉnh
hành vi


<b>*Tích hợp:</b>


- Giáo dục đạo đức: Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi
người trong cộng đồng và mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.


<b>II- Chuẩn bị</b>
GV:


- SGK+ SGV, máy chiếu.
- Các tình huống.


HS:


- SGK+ vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
<b>III- Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> IV- Tiến trình dạy học - Giáo dục</b>
<b>1. ổn định tổ chức:1’</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>



- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
<b>3- Bài mới:34’</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>


<i><b>- Hình thức: GV giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.</b></i>


Chuyện kể rằng có hai anh em sinh đơi: người em dễ gần…quan tâm tới mọi
người. Cịn người anh lạnh lùng chỉ biết mình…Một hơm xóm của hai anh em bị hoả
hoạn, mọi người…giúp người em, người anh chẳng ai đến giúp.Thấy vậy, người anh rất
buồn và hỏi người em vì sao chẳng ai đến giúp anh…Nếu là em , em sẽ trả lời như thế
nào?


->Vì anh khơng quan tâm tới mọi người, khơng hồ mình với mọi người…Anh
phải sống gần gũi với mọi người, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn…- >Là sống
chan hồ. Vậy để hiểu được thế nào …


<b>HĐ 1: ( 7’ ) TÌM HIỂU TRUYỆN </b>
ĐỌC


<b>- Mục tiêu: Nắm được nội dung ý </b>
nghĩa của truyện


<b>- Kĩ thuật: động não</b>


<b>- Phương pháp: vấn đáp, trình bày</b>
<b>- Hình thức: Cá nhân</b>



- Cách thức tiến hành:
- H/S đọc truyện SGK.
- GV nhận xét.


<b>? Bác Hồ có những cử chỉ lời nói như</b>
<b>thế nào với mọi người?</b>


<b>? Qua những cử chỉ lời nói trên cho</b>
<b>ta thấy Bác Hồ dành tình cảm như</b>
<b>thế nào đối với mọi người?</b>


<b>? Với những cử chỉ ân cần, chu đáo,</b>
<b>hồ hợp đó thể hiện đức tính gì của</b>
<b>Bác Hồ?</b>


<b>I- Tìm hiểu truyện: ( 14’)</b>
<i><b>“ Bác Hồ với mọi người”</b></i>


<b>*/ Bác Hồ:</b>


- Hỏi thăm đồng bào ở mọi nơi.
- Quan tâm… từ già đến trẻ.


- Cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi,
tập TD- TT.


- Chú mời cụ vào phòng khách…
- Dặn anh bảo vệ “ Mời cụ ăn cơm…”
- Chẩn bị xe đưa cụ về.



-> Ân cần, chu đáo, hoà hợp với mọi
người từ già đến trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ2: (15’) NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>- Mục tiêu: Nắm được nội dung bài </b></i>
<i>học.</i>


<i><b>- Phương pháp:vấn đáp, trình bày, </b></i>
<i>nhóm</i>


<i><b>- KT: Động não</b></i>


<i><b>- Hình thức: Cá nhân/nhóm</b></i>
<i>- Cách tiến hành:</i>


<b>Vậy em hiểu thế nào là lối sống chan</b>
<b>hoà với mọi người?</b>


<b>Nêu biểu hiện thể hiện lối sống chan</b>
<b>hoà của em hoặc của các bạn trong</b>
<b>lớp, trường?</b>


<b>Biểu hiện trái với lối sống chan hồ?</b>
<b>*/ Thảo luận theo cặp đơi:1’</b>


Hải ít nói, trong lớp chú ý nghe giảng
những câu hỏi thầy đưa ra Hải có htể
trả lời được, song sợ bị các bạn cười vì
khơng quen nói trước lớp nên khơng


giơ tay phát biểu.


<b>Em có đồng ý với thái độ đó của Hải</b>
<b>khơng? Vậy theo em Hải phải có thái</b>
<b>độ như thế nào? Vì sao?</b>


Tú ln quan tâm tới bạn bè và mọi
người xung quanh, tích cực tham gia
các hoạt động của trường lớp, thẳng
thắn góp ý với các bạn để xây dựng tập
thể vững mạnh.


<b>Em có nhận xét gì về lối sống của</b>
<b>bạn Tú? Tú có được mọi người u</b>
<b>q khơng?</b>


<b>Vậy sống chan hồ có ý nghĩa như</b>
<b>thế nào?</b>


<b>II- Bài học: ( 14’)</b>
<i><b>1- Khái niệm:</b></i>


- Sống chan hoà : Là sống vui vẻ, hoà
hợp với mọi người và sẵn sàng cùng
tham gia vào các hoạt động chung có ích.
- Hà ln vui vẻ đoàn kết với các bạn.
- Sẵn sàng trao đổi chân thành, cởi mở
với bạn…


- Sống lặng lẽ âm thầm không quan tâm


tới người khác…


- Nam sợ giao tiếp với đông người…


->Không đồng ý với thái độ của Hải, Hải
phải mạnh dạn đưa ra ý kiển của mình để
cùng xây dựng tiết học có hiệu quả hơn.
Hải cứ ngại như vậy sẽ khơng hồ hợp
được với mọi người-> khơng chan hồ.


-> Biết sống gần gũi mọi người tích cực
góp phần vào việc xây dựng tập thể lớp.


<i><b>2- ý nghĩa: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> * Tích hợp giáo dục đạo đức:2’</b></i>
<b>Các bạn lớp chúng ta đã biết sống</b>
<b>chan hồ chưa? Nếu chưa biết em sẽ</b>
<b>làm gì? Cách rèn luyện?</b>


Hs: TL


Gv: nhận xét, Biết sống gần gũi mọi
người tích cực góp phần vào việc xây
dựng tập thể lớp.


<b>HĐ3: (10’) LUYỆN TẬP</b>


- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức lý
thuyết để giải quyết tình huống thực tế.


<b>- Phương pháp: Thực hành, vấn đáp</b>
<b>- Kĩ thuật: động não</b>


<b>- Hình thức:cá nhân</b>
- Cách thức tiến hành:
- H/S đọc bài tập.


<b>Những biểu hiện thể hiện lối sống</b>
<b>chan hồ? Vì sao?</b>


<b>Tìm những biểu hiện lối sống chan</b>
<b>hoà?</b>


- H/S làm bài tập.


<b>H/S cần rèn luyện lối sống chan hoà</b>
<b>như thế nào?</b>


- H/S làm bài tập-> H/S nhận xét-> GV
bổ xung.


<b>3. Cách rèn luyện</b>


<b>III- Luyện tập: ( 10’)</b>


*/ Bài 1:


- sống chan hoà: 1, 2, 3, 4, 7.
- Sống chan hoà : 5, 6.



*/ Bài 2:


- Mạnh dạn tham các hoạt động tập thể.
- Chia sẻ niềm vui nỗi buồn với bạn bè.
- Thẳng thắn góp ý những thiếu sót cho
bạn.


- Yêu thương, gần gũi, giúp đỡ bạn.
*/ Bài 3:


- Rèn luyện ở nhà: Nói năng đúng mực
với ông bà, cha mẹ... biết giúp đỡ, chăm
sóc…


- Với thầy cơ: biết lắng nghe, mạnh dạn
góp ý kiến…


- Với mọi người: Cởi mở, hồ hợp khơng
ích kỉ cá nhân,, chỉ biết lo cho riêng bản
thân mình.


<b>4. Củng cố: ( 3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Phương pháp: phát vấn </b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


?- thể nào là sống chan hoà với mọi người?
?- ý nghĩa của lối sống chan hoà?


<b>5- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2’)</b>


- Học thuộc nội dung bài học SGK+ vở ghi.


- Làm bài tập d.


- Sưu tầm ca dao, trâm ngôn về lối sơng chan hồ.
- Chuẩ bị bài 9.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×