Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

chuyen de thu hut hoc sinh tham gia hoat dong ngoaikhoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.23 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ:</b>


<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THU HÚT HỌC SINH THAM GIA HOẠT</b>
<b>ĐỘNG NGOẠI KHÓA.</b>


<b>A. Đặt vấn đề:</b>


Nền giáo dục Việt nam từ sau Cách mạng Tháng tám 1945 đến nay rất
quan tâm đến vấn đề giáo dục tồn diện cho học sinh, trong đó hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp là một bộ phận khơng thể thiếu của q trình giáo dục.
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục cơ bản được
thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, được tiến hành xen kẽ
với chương trình dạy học và diễn ra trong suốt năm học kể cả thời gian nghỉ hè
để khép kín q trình giáo dục, làm cho q trình đó có thể được thực hiện mọi
nơi, mọi lúc. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh biết vận dụng
những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra; biết
điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp, biết nắm bắt những định
hướng chính trị, xã hội, biết được những truyền thống đấu tranh cách mạng,
truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn hoá tốt đẹp của đất
nước và những vấn đề nóng bỏng của thời đại như hồ bình, hữu nghị, hợp tác,
dân số, mơi trường... Từ đó, rèn luyện cho mình những kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng ứng xử có văn hố, những thói quen trong học tập, lao động; kỹ năng tự
quản, tự tổ chức, điều khiển, nhận xét, đánh giá, hoà nhập và thực hiện một số
hoạt động tập thể có hiệu quả khác.


Hầu hết cán bộ quản lí và giáo viên đều có nhận thức đúng đắn về vị trí,
vai trị của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho nên đã tổ chức được
nhiều hoạt động để học sinh tham gia, mỗi hoạt động đều có nội dung giáo dục
riêng và góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà
trường, đặc biệt là đã góp phần ngăn ngừa được các tệ nạn xã hội xâm nhập vào
trường học. số học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt tỉ


lệ cao, nhất là các hoạt động TDTT, các buổi ngoại khoá văn học, khoa học, đố
vui, hoạt động giao lưu cắm trại…


Tuy nhiên, vẫn còn một số cán bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh chưa
nhìn một cách đúng đắn vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nên
trong quá trình tổ chức, chỉ đạo và quản lí các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp cịn nhiều hạn chế, hình thức hoạt động cịn đơn điệu, công tác phối kết hợp
giữa các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường chưa đồng bộ, cơng tác
kiểm tra thi đua, khen thưởng chưa kịp thời làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu
quả giáo dục.


Với những quan điểm đã nêu trên và thực tế giảng dạy, theo dõi quá trình học tập
của học sinh để nâng cao chất lượng dạy và học chúng tôi đưa ra chuyên đề: “Một số
<i>biện pháp thu hút học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa đầy đủ”.</i>


* Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp thu hút học sinh tham gia hoạt động
ngoại khóa.


* Phạm vi nghiên cứu: Mơn giáo dục ngồi giờ lên lớp trường THCS Trần Quốc
Toản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Cơ sở lí luận:</b>


Theo chương trình của Bộ Giáo dục qui định thì cơng tác tổ chức hoạt


động giáo dục ngoài giờ lên lớp (hoạt động ngoại khóa) ở trường trung học
cũng bao gồm 2 phần: bắt buộc và tự chọn. Phần bắt buộc được tổ chức theo các
chủ điểm sinh hoạt hàng tháng. Phần tự chọn là các hoạt động phong phú để đáp
ứng nhu cầu đa dạng của học sinh. Theo dõi việc triển khai chương trình này
chúng tơi được biết là trên thực tế tồn tại một số khó khăn vướng mắc nên các ý


tưởng khó trở thành hiện thực. Khó khăn cơ bản là do biên chế eo hẹp nên số giờ
dạy chuyên môn của giáo viên trung học hiện đã quá nhiều. Do đó, thực trạng
khá phổ biến tại một số trường trung học cơ sở xa các trung tâm hành chính thì
cơng tác sinh hoạt theo các chủ đề, chủ điểm hàng tháng chủ yếu do Tổng Phụ
trách Đội đảm đương, cịn các hoạt động tự chọn thì tùy thuộc vào bản thân học
sinh và gia đình.


Thực trạng đó tồn tại một số bất cập rất quan trọng như sau: Do đặc thù về
chức năng nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu của các hoạt động do Đoàn Đội tổ chức
là tuyên truyền giáo dục về tư tưởng chính trị. Các mục tiêu giúp học sinh thực
hành rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng tổ chức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
định hướng nghề nghiệp thực sự vượt quá khả năng, là quá tải đối với người
đứng đầu tổ chức Đoàn Đội ở trường phổ thông. Hơn nữa, các sinh hoạt trên quy
mơ tồn trường do một số học sinh ở hàng “top ten” tham gia tổ chức, đó là
những học sinh giỏi và tự tin, có khả năng hoạt động tập thể, hoặc là những học
sinh có năng khiếu âm nhạc, thể dục thể thao. Phần lớn các học sinh còn lại
tham gia các hoạt động này chủ yếu là nghe và xem nên sẽ thu nhận được ít ỏi
hơn.


Từ những phân tích thực trạng nêu trên, vấn đề mà tham luận này đặt ra
là: Làm thế nào để những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự khơng
chỉ là hoạt động sinh hoạt chính trị được tổ chức khá hình thức, hay chỉ là những
hoạt động thực hành mở rộng bài học trên lớp, mà trở thành những hoạt động đa
dạng nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh các kỹ năng sống - cụ thể là kỹ năng giao
tiếp và làm việc theo nhóm - là những kỹ năng hết sức quan trọng trong việc học
tập và trong cuộc sống của bản thân học sinh?


Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng tham gia hoạt động ngoại khóa vừa là
nghĩa vụ học tập rèn luyện của học sinh, vừa là lợi ích của họ. Cần thiết phải có
các quy định thích hợp để việc tham gia hoạt động ngoại khóa là một yêu cầu


bắt buộc nhưng nội dung các hoạt động ngoại khoá phải đáp ứng được các nhu
cầu, các mối quan tâm, sở thích đa dạng của người học. Người học sinh tham gia
các hoạt động ngoại khóa trên cơ sở tự nguyện một cách hứng thú thì mới có thể
chiếm lĩnh được các kỹ năng sống, kỹ năng xã hội. Điều này quan trọng hơn là
thu nhận và tích luỹ thêm tri thức mới.


<b>II. Cơ sở thực tiễn:</b>


Cơ sở vật chất của nhà trường còn quá thiếu thốn, nhất là trường THCS
Trần Quốc Toản lại là trường ở vùng sâu, vùng xa, các phương tiện thiết yếu phục vụ
cho việc dạy học chính khố cịn chưa đủ, sân chơi, bãi tập, nhà thi đấu, hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp lại q ít ỏi nên dẫu muốn tổ chức
nhiều hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp lại quá ít ỏi nên dẫu muốn tổ chức
nhiều hoạt động cũng không thể thực hiện được. Môi trường giáo dục chưa đảm
bảo, xã hội còn nhiều biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhận
thức, tâm lí, hành vi, lí tưởng của học sinh.


Điều đáng quan tâm là đa số học sinh hiện nay ngại tham gia các hoạt
động ngoài giờ lên lớp, số học sinh có năng lực học tập thì chỉ chun tâm vào
việc học các mơn văn hố, trong các mơn văn hố, các em cũng chỉ đầu tư cho
một vài mơn sở trường số cịn lại – nhất là các mơn khoa học xã hội thì hầu như
bị “bỏ ngỏ”. Số học sinh có năng lực học tập thì chỉ chuyện tâm vào việc học


các mơn văn hố, các em cũng chỉ đầu tư cho một vài môn sở trường, số cịn lại khơng
tích cực trong học tập thì lại dành thời gian cho các việc vui chơi, giải trí khác,


nhất là các cơng việc kiếm ra tiền như làm gỗ, làm vàng,… một số khác thì dành thời
gian cho các trị chơi điện tử, các thơng tin lệch lạc trên Internet… Thực tế đó đã



dẫn đến tình trạng ngày càng có nhiều học sinh hư hỏng, đua địi, sống thực
dụng, thờ ơ, bi quan với cuộc sống, nói năng, hành xử thơ bạo, thiếu văn hố…
Nếu khơng kịp thời chấn chỉnh thì sẽ xa rời mục tiêu giáo dục.


Thực trạng nêu trên đòi hỏi nhà trường cần phải chú trọng nhiều hơn
nữa đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó có hoạt động giáo dục
ngồi giờ lên lớp. Để góp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động này, chúng tôi
xin đề xuất một số biện pháp thu hút học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa
như sau:


<b>III. Nội dung nghiên cứu.</b>


<b>1. Một số biện pháp thu hút học sinh hoạt động ngoại khóa:</b>


<i>Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền động viên nhận thức về vai trị của hoạt động</i>
<i>ngoại khóa</i>


<i>Biện pháp 2: Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ có hoạt động ngoại khóa</i>
<i>Biện pháp 3: Thành lập các CLB thể thao, văn-thể-mỹ…</i>


<i>Biện pháp 4: Có chế độ khuyến khích cho học sinh tập ngoại khóa</i>


<i>Biện pháp 5: Tính thêm giờ cho giáo viên hướng dẫn tập luyện ngoại khóa</i>
<i>Biện pháp 6: Tổ chức hướng dẫn các hoạt động tự tập luyện, rèn luyện thân thể</i>


<i>Biện pháp 7: Mở rộng và tăng cường các hoạt động thi đấu thể thao, văn nghệ trong</i>
<i>học sinh, xây dựng các đội tuyển thể thao, văn nghệ cho nhà trường</i>


<b>2. Cách tiến hành.</b>



<b>a. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngồi</b>
<b>giờ lên lớp cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội khác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã</i>
<i>hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,</i>
<i>đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”; đối với nhà trường phổ thông,</i>
điều 23, Luật Giáo dục: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển
<i>tồn diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm</i>
<i>hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách</i>
<i>và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào</i>
<i>cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”</i>


Để nâng cao nhận thức, cần phải thơng qua nhiều hình thức hoạt động
khác nhau như tổ chức hoặc kết hợp với các buổi sinh hoạt chính trị, nghe thời
sự, học nghị quyết, họp hội đồng giáo dục, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh
nghiệm quản lí, tổ chức ngoại khoá các chuyên đề về văn hoá giáo dục, đạo đức,
pháp luật, phối hợp với các tổ chức chính quyền, đồn thể chính trị xã hội tun
truyền vận động mọi lực lượng tham gia các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp. Từ đó, tác động đến tâm lí, nhận thức của cán bộ, giáo viên học sinh và các
lực lượng xã hội khác về vai trò, nhiệm vụ, chức năng của hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp trong việc giáo dục toàn diện nhân cách người học sinh.
<b>b. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


<b>cho cán bộ, giáo viên, cán bộ lớp, cán bộ Đoàn – Đội:</b>


Nếu kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục của cán bộ giáo viên, cán bộ
lớp, cán bộ Đồn, Đội khơng đổi mới, khơng có sự lơi cuốn, thiếu hứng thú thì
chất lượng hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp sẽ khơng đạt được hiệu quả cao.
Vì vậy, việc bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
cho cán bộ, giáo viên, cán bộ Đoàn, lớp là nội dung cần thiết trong việc chỉ đạo


các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng.


Để nâng cao hiệu quả việc bồi dưỡng các kỹ năng hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cho cán bộ, giáo viên, cán bộ Đoàn, lớp, cần dựa trên kế hoạch
hoạt động chung của nhà trường, tổ chức các buổi tập huấn phù hợp với khả
năng hiện có để đội ngũ này có điều kiện giao lưu, học tập, rút kinh nghiệm, từ
đó nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ trong việc tổ chức các hoạt động
giáo dục ngoài giờ.


<b>c. Bồi dưỡng năng lực hoạt động cho học sinh:</b>


Trong bất kì một hoạt động ngồi giờ lên lớp nào cũng có hai đối tượng:
đối tượng tổ chức hoạt động và đối tượng tham gia hoạt động. Cả hai đều có vai
trị quan trọng như nhau. Song nếu đối tượng tham gia nhận thức không đầy đủ,
không hứng thú, thiếu sự tự giác, chủ động, sáng tạo thì các hoạt động giáo dục
khó có thể đạt được hiệu quả mong muốn. Vì vậy, việc bồi dưỡng năng lực hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trong nhà trường phổ thơng có ý
nghĩa hết sức quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cần thiết, liên quan đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh, tổ
chức các buổi tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành, tinh thần, thái độ và đề
cao trách nhiệm và quyền lợi của học sinh khi tham gia các hoạt động.


Cần có biện pháp kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả, khen thưởng, động
viên kịp thời đối với những học sinh có thành tích tốt trong các hoạt động. Tăng
cường vận động, thuyết phục, kích thích lịng nhiệt tình và sự say mê hoạt động
trong học sinh, đồng thời nghiêm khắc xử lý những đối tượng có hành vi chây
lười, làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục chung.


<b>d. Chỉ đạo nội dung, chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên</b>


<b>lớp.</b>


Nội dung, chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là yếu tố
trọng tâm của quá trình giáo dục, là sự thể hiện mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động
giáo dục cụ thể, là phương tiện tương tác giữa người tổ chức giáo dục với người
tiếp thu các nội dung giáo dục. Qua việc thực hiện nội dung, chương trình học
sinh nắm được hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, từ đó hình thành năng lực,
<i>phẩm chất, phát triển trí tuệ, tình cảm, thể lực, ý chí, lí luận và khả năng hoạt</i>
<i>động thực tiễn. Tất cả nội dung này được sắp xếp khoa học giữa giáo dục và</i>


giáo dưỡng. Việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc nội dung, chương trình hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp là yếu tố cơ bản để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Vì vậy, nhà trường phải xem đây là vấn đề có tính pháp lệnh và cần có sự chỉ
<i>đạo thực hiện một cách thống nhất.</i>


Để đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng nội dung chương trình, nhà trường
cùng với ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp dự kiến thực hiện
chương trình theo từng học kì, tháng, tuần và cả năm. Cần chú ý đến các thời
điểm quan trọng, dự kiến những vấn đề nảy sinh và biện pháp khả thi của các
hoạt động. Hàng tuần, hàng tháng,theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện nội dung,
chương trình đề ra.


<b>e. Chỉ đạo đổi mới hình thức các hoạt động giáo dục:</b>


Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường phổ thông rất đa dạng
và phong phú, thường diễn ra trong một không gian rộng, thời gian khơng cố
định. Do đó, muốn thu hút học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động cần phải
thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình, hình thức tổ chức hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp.



Tuỳ theo tính chất, mức độ của mỗi hoạt động, người hiệu trưởng xây
dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện cho phù hợp. Chẳng hạn, thông quan các đợt
thi đua chào mừng những ngày lễ lớn trong năm, nhà trường kết hợp tổ chức các
hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT, lồng ghép các cuộc thi nhỏ như thi tìm
hiểu, thi hát theo chủ đề hoặc tham quan các di tích lịch sử…Giờ chào cờ đầu
tuần nên tổ chức thi thuyết trình theo chủ đề, nói chuyện chun đềm thi vấn đáp


về các kiến thức khoa học nhằm giảm bớt tình trạng khơ khan, căng thẳng và tính giáo
dục thấp. Giờ sinh hoạt 15 phút đầu buổi học cần có sự quản lí chặt chẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những tư liệu có tính chất tư vấn về hơn nhân, gia đình, định hướng nghề nghiệp
để giáo viên chủ nhiệm kết hợp triển khai cho học sinh.


Các hình thức sinh hoạt khác như hoạt động TDTT, sinh hoạt câu lạc bộ,
sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt ngoại khoá, tham quan, du lịch… là những hoạt
động mang tính tự nguyện cao, có sức hút với những học sinh có cùng sở thích,
cùng nguyện vọng tham gia hoạt động. Do đó, nhà trường cần bố trí kinh phí
tương ứng để tổ chức các hoạt động phù hợp nhằm góp phần củng cố và bổ sung
kiến thức học trên lớp, rèn luyện, giáo dục năng khiếu, thể lực, giáo dục giới
tính, mĩ thuật, hội hoạ… cho học sinh.


Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hiện nay rất phong phú, đòi hỏi
người hiệu trưởng phải thườn xuyên quan tâm, suy nghĩ, tìm tịi các hình thức
hoạt động phù hợp với mục tiêu, đối tượng, thời gian, cơ sở vật chất, nguồn kinh
phí, mơi trường sư phạm và con người hiện có. Nội dung và hình thức hoạt động
phải bao hàm các mặt giáo dục đức, trí, thể, mĩ. Tiến trình tổ chức hoạt động
phải hài hồ, khoa học và hợp lí, phải có bộ máy tổ chức, có kế hoạch, chương
trình, hoạt động cụ thể, có nội dung hoạt động, có người phụ trách, có qui định
lề lối làm việc, điều kiện hoạt động và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức,
đoàn thể trong và ngoài nhà trường.



<b>f. Chăm lo đến việc xây dựng cơ sở vật chất, môi trường sư phạm và</b>
<b>đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.</b>


Muốn tổ chức tốt các hoạt động, điều kiện tiên quyết là phải chăm lo đến
mạnh. Ngày nay có nhiều tổ chức, cá nhân rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục,
do đó, nhà trường cần tranh thủ sự hỗ trợ của các lực lượng ngoài xã hội để tăng
cường cơ sở vật chất cho nhà trường, tạo mọi điều kiện tốt nhất để các lực lượng
ngoài xã hội cùng tham gia hoạt động, tham gia giáo dục học sinh.


Đổi mới công tác thi đua khen thưởng cũng là một trong những yếu tố
đem lại hiệu quả cho các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Cơng tác thi đua
khen thưởng là động lực thúc đẩy phong trào học tập, rèn luyện của học sinh. Để
làm tốt việc khen thưởng, hiệu trưởng cần quan tâm đến khâu kiểm tra, đánh giá
các hoạt động ngoài giờ. Nếu kiểm tra, đánh giá và động viên khen thưởng kịp
thời thì chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ được nâng cao.


Tóm lại, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là một trong những con
đường để phát triển năng lực trong mỗi cá nhân học sinh trong nhà trường phổ
thông, tạo ra môi trường thuận lợi để học sinh phát triển tư duy, hình thành nhân
cách đáp ứng theo yêu cầu của xã hội.


Việc nhìn nhận đúng vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp sẽ giúp các cấp quản lí dành sự đầu tư thích đáng để chỉ đạo hoạt động này ở
trường, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực và sáng tạo khi tham tổ chức
các hoạt động, tạo ra sự chuyển biến về chất trong các hoạt động ngoài giờ nhằm
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong nhà trường phổ thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>4. Lưu ý khi sử dụng một số phương pháp thu hút học sinh tham gia hoạt động </b></i>
<i><b>ngoại khóa.</b></i>



 Phải có sự quán triệt từ cán bộ quản lý – giáo viên – phụ huynh và học
sinh về tầm quan trọng trong hoạt động ngoại khố trong nhà trường.
 Phải có kế hoạch chu đáo, các đối tượng tham gia nhiệt tình, có rút kinh
nghiệm nghiêm túc của Ban hoạt động ngoại khoá để hoạt động ngày đi vào nền
nếp và hiệu quả hơn.


 Phải làm cho các chương trình, nội dung ngoại khố mang tính thiết thực,
có ích và có ý nghĩa thực tiễn đối với giáo viên và học sinh; không làm công tác
này một cách chiếu lệ, phong trào, thiếu tính giáo dục và ứng dụng.


 Phải có chủ trường “Nhà trường và phụ huynh cùng làm” bởi công tác
này địi hỏi nguồn kinh phí q lớn, nhà trường khơng tự tổ chức tốt nếu khơng
có sự hỗ trợ kinh phí từ phụ huynh học sinh.


 Phải có những thành viên có kinh nghiệm phụ trách từng mảng hoạt động
và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về công việc được giao. Trong Ban Giám
hiệu phải phân công, phân nhiệm rõ ràng từng thành viên chịu trách nhiệm trực
tiếp về các hoạt động này.


<i><b>5. Một số khó khăn khi thu hút học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa.</b></i>


<i><b>- Đa số các em học sinh còn e dè chưa mạnh dạn, thụ động chưa phát huy được</b></i>
tính tự giác, tích cực của từng cá nhân.


- Các phương tiện thiết yếu phục vụcho việc dạy học chính khố cịn chưa đủ
như sân chơi, bãi tập, nhà thi đấu, hội trường…


- Nguồn kinh phí dành cho hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp lại q ít ỏi
- Đa số học sinh hiện nay ngại tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp



<b>C. Kết luận:</b>


 Hoạt động GDNGLL đã đem lại những ảnh hưởng tích cực trong nhà
trường. Thái độ tham giả của học sinh nhìn chung là tốt. Nhìn chung, các em rất
yêu thích và hào hứng với hoạt động ngoại khố, qua đó phát huy sự tự quản và
tính năng động của học sinh. Kết quả khơng chỉ tính những lần đạt giải thửơng,
những bằng khen giấy khen về phong trào ngoại khoá mang về trường mà thấy
được ở sự chuyển biến của học sinh. Khơng khí trường lớp luôn vui tươi rộn rã,
phong trào văn nghệ ca hát quanh năm. Việc học tập các bộ môn bớt khô khan
nhàm chán nhờ những tiết học ngoại khoá. Các em bày tỏ sự thích thú và hưởng
ứng tốt các hoạt động ngồi giờ.


 Như vậy, HĐNK là một q trình vận động, kết hợp nhiều yếu tố, biện
pháp thuộc nhiều phương diện khác nhau cua rngười dạy và người học, của nội
dung – hình thức và quy trình dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghiên cứu (biết cách xử lý tư liệu, tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề).
Điều này, theo phương pháp mới, rất có ý nghĩa và quan trọng trong việc thực
hiện những nhiệm vụ và mục đích dạy học hiện nay. Bởi vì: “Sự hữu hiệu của hệ
thống giáo dục phải được đo bằng khả năng rèn luyện HS năng lực thích ứng
một cách thànhc ơng với thế giới không ngừng thay đổi… (…) Trường học phải
là nơi trang bị cho các em khả năng học mà khơng cần dạy…”


<b>D. Đề xuất:</b>


 Hoạt động ngoại khố phải được quy định bắt buộc trong nhà để tránh tuỳ tiện.
 Nên tổ chức thảo luận đánh giá rút kinh nghiệm cho hoạt động ngoại khoá, thấy
được hiệu quả của hoạt động này đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập
trong trường.



</div>

<!--links-->

×