Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 10_Sử dụng biến trong chương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày soạn: 15/9/2017</i>


<i>Ngày dạy: 8A: </i> <i><b> Tiết 10 </b></i>
<b>BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết khái niệm biến, hằng.


- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.
- Biết vai trị của biến trong lập trình
- Hiểu lệnh gán.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết cách khai báo biến, hằng.


<b>3. Định hướng phát triển năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>



- Giải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình, phân tích.


<b>IV. TIẾN TRÌNH:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>:<b> 1’</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>Kiểm tra 15 phút</b>


<b>Câu 1(6 điểm):</b> Hãy viết các biểu thức toán học và các phép so sánh sau


đây bằng các ký hiệu của Pascal a)


<i>x y</i>
<i>x y</i>




 <sub>b)</sub>


2
2


3 2 4 1


5


<i>a</i> <i>c</i> <i>b</i>


<i>d</i>



  


c) 5x - 3 <sub> 1</sub> <sub>d) </sub>



2
1


3 5


2 <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i>  


<b>Câu 2(4 điểm): </b>Nêu tên các kiểu dữ liệu của NNLT Pascal và phạm vi của
chúng?


<b>3. Bài mới: (22')</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Em có thể sử dụng biến để viết công
thức sau cho đơn giản hơn khơng?


HS: Đặt X= √20−4


Vậy ta có:


<b>* Khởi động (3')</b>



−15+√20−4
√20−4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

−15+<i>X</i>


<i>X</i> <b>. </b>


11+<i>X</i>


<i>X</i> <b>+ X</b>


GV: Trong lập trình có cần sử dụng biến
khơng?


HS: Có


<i>- Mục tiêu: </i>Biết khái niệm biến, vai trị


của biến.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ,


cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đê,


trực quan, thảo luận nhóm.
GV: Đưa ra ví dụ:



Begin


Write('Dien tich hinh tron có ban
kinh r = 2 la: ', 3,34*2*2);


End.


GV: ? Nếu muốn tính diện tích hình trịn
có bán kính khác thì làm thế nào?


HS: Sửa lại số bán kính trong chương
trình.


GV: Làm như vậy mất thời gian, những
người sử dụng không hiểu chương trình
thì khơng thể sửa.


GV: Đưa ra cách khắc phục lỗi:


Var R: Integer;
Begin


Write('Dien tich hinh tron có ban
kinh r la: ', 3,34*R*R);


End.


GV: Giới thiệu biến nhớ.
GV: Giới thiệu ví dụ 1 SGK.


GV: HS nghiên cứu VD SGK
GV: Giải thích VD.


<i>- Mục tiêu: </i>Hiểu cách khai báo biến.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ,


cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.


√20−4


Em có thể sử dụng biến để viết
công thức sau cho đơn giản hơn
không?


<b>1. Biến là công cụ trong lập</b>
<b>trình (9')</b>


<b>- Biến:</b> là tên goi một phần bộ nhớ
để lưu trữ DL và dữ liệu được
biến lưu trữ có thể thay đổi trong
khi thực hiện chương trình.


<b>- Giá trị của biến: </b>Dữ liệu do
biến lưu trữ.


<b>- Ví dụ 1:</b> SGK/29.



100+50


3 và


100+50


5


Đặt X= 100+50
Vậy Y=X/3
Z=X/5


<b>2. Khai báo biến (10')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đê,
trực quan, thảo luận nhóm.


- GV: Muốn sử dụng biến thì phải khai
báo biến


- GV: Tất cả các biến dùng trong chương
trình cần phải được khai báo ngay trong
phần khai báo của chương trình.


- Việc khai báo biến gồm:


+ Khai báo tên biến (Trong đó tên biến
phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngơn
ngữ lập trình).



+ Khai báo kiểu DL của biến


HS nghiên cứu VD trong SGK và cho biết
cách khai báo biến tổng quát, và cho biết
trong VD đó đâu là biến, đâu là kiểu DL
của biến.


GV giới thiệu cú pháp khai báo biến.


GV: Giới thiệu lưu ý.


báo ngay trong phần khai báo của
chương trình.


- Việc khai báo biến gồm:


+ Khai báo tên biến (Trong đó tên
biến phải tuân theo quy tắc đặt tên
của ngơn ngữ lập trình).


+ Khai báo kiểu DL của biến.
- Cú pháp khai báo biến trong
Pascal:


<b>Var tên biến1, tên biến 2,...:</b>
<b>kiểu DL của biến;</b>


Trong đó:


+ Var là từ khoá



+ Tên biến đặt tên theo qui tắc
của NNLT.


+ Kiểu dữ liệu là các kiểu dữ liệu
trong NNLT.


Ví dụ: Var a: Integer;
b, c: Real;
h: Char;
s: String;


- Lưu ý: Khi khai báo biến phải
chú ý đến kiểu dữ liệu của biến.
VD: Khai báo biến S để lưu diện
tích hình trịn thì biến S phải có
kiểu dữ liệu là kiểu Real vì kết
quả S: = 3,14*R*R là số thực.




<b>4. Củng cố (5'): </b>


- Biến là gì? Cú pháp khai báo biến trong Pascal?
- Bài 4: SGK-32


<i><b> </b></i>a) Hợp lệ;


b) Khơng hợp lệ vì tên biến khơng hợp lệ;



d) Khơng hợp lệ vì biến khơng được gán giá trị khi khai báo, cách gán giá
trị cũng không đúng cú pháp.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (2')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bài tập 1, 2, 5, 6 Vở bài tâp/Tr29-34.
- Đọc tiếp phần còn lại của bài.


</div>

<!--links-->

×