Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KSCL Sinh 9 ky II 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD-ĐT Quảng Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HOC 2011-2012
Trường THCS Quảng Trung Môn: Sinh học 9


Thời gian làm bài 45 phút (<i>không kể thời gian giao đề</i>)
<b>Đề 1:</b>


<i><b>Câu 1: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.</b></i>


<i><b>Câu 2: Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ các hệ sinh thái bị thối hóa.</b></i>


<i><b>Câu 3: Giả sử có quần xã gồm các sinh vật sau: Cỏ; Dê; Hổ; Vi sinh vật; Thỏ; Cáo; Gà; Mèo.</b></i>
a, viết 8 chuỗi thức ăn (từ cỏ→VSV) có trong quần xã trên theo gợi ý: Dê, thỏ, gà ăn cỏ;
<b>Hổ ăn dê, thỏ, cáo; Cáo, mèo ăn thỏ, gà.</b>


b, Hãy sắp xếp các quần thể sinh vật trên vào các thành phần của hệ sinh thái.
<i><b>Câu 4: Trình bày tình hình ơ nhiễm mơi trường ở địa phương theo bảng sau:</b></i>


Các tác nhân gây ơ
nhiễm


Mức độ ơ nhiễm
(ít/nhiều/rất ơ nhiễm)


Ngun nhân gây ơ
nhiễm


Đề xuất biện pháp
khắc phục
Ơ nhiễm do các chất


khí thải



Ơ nhiễm do hóa
chất bảo vệ thực vật
Ơ nhiễm do các chất
thải rắn


Phịng GD-ĐT Quảng Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Trường THCS Quảng Trung Môn: Sinh học 9


Thời gian làm bài 45 phút (<i>không kể thời gian giao đề</i>)
<b>Đề 2:</b>


<i><b>Câu 1: Thế nào là tài nguyên tái sinh , tài nguyên không tái sinh ,tài nguyên năng lượng vĩnh </b></i>
cữu? Cho ví dụ từng loại. Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?


<i><b>Câu 2: Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật.</b></i>


<i><b>Câu 3: Giả sử có quần xã gồm các sinh vật sau: Lúa; Chuột; Diều hâu; Vi sinh vật; Gà; Mèo; </b></i>
Sâu; Chim sâu.


a, viết 8 chuỗi thức ăn (từ lúa→VSV) có trong quần xã trên theo gợi ý: Lúa là thức ăn
của chuột, gà, sâu; Sâu là thưc ăn của gà, chim sâu; Diều hâu ăn chuột, gà; Mèo ăn chuột,
gà, chim sâu.


b, Hãy sắp xếp các quần thể sinh vật trên vào các thành phần của hệ sinh thái.
<i><b>Câu 4: Trình bày tình hình ơ nhiễm mơi trường ở địa phương theo bảng sau:</b></i>


Các tác nhân gây ô
nhiễm



Mức độ ơ nhiễm
(ít/nhiều/rất ơ nhiễm)


Ngun nhân gây ơ
nhiễm


Đề xuất biện pháp
khắc phục
Ơ nhiễm do các chất


khí thải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Sinh học 9


<b>Đề 1:</b>


<b>Câu 1: Học sinh ghi đúng khái niệm ghi 1 điểm, nêu đúng các tác nhân ghi 1 điểm.</b>
- Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tính chất
vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người
và các sinh vật khác.


- Các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm:


+ Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động Cơng nghiệp và sinh hoạt.
+ Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.


+ Ơ nhiễm do các chất phóng xạ
+ Ơ nhiễm do các chất thải rắn
+ Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh


<b>Câu 2: (2đ)</b>


- Đối với những vùng đất trống đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu
và cần thiết nhất.


- Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.
- Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.


-Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.


- Chọn giống vật ni và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
<b>Câu 3: </b>


a- Các chuỗi thức ăn: (2đ)
Cỏ → Dê → Hổ → VSV


Cỏ → Thỏ → Hổ → VSV


Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → VSV
Cỏ → Thỏ → Cáo → VSV


Cỏ → Thỏ → Mèo → VSV
Cỏ → Gà → Cáo → Hổ → VSV
Cỏ → Gà → Cáo → VSV


Cỏ → Gà → Mèo → VSV


b- Các thành phần của hệ sinh thái (1đ)
+ sinh vật sản xuất: Cỏ



+ Sinh vật tiêu thụ bậc một: Dê, thỏ, gà
+ Sinh vật tiêu thụ bậc hai: Hổ, cáo, mèo
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Sinh học 9


<b>Đề 2:</b>


Câu 1: Học sinh ghi đúng mỗi khái khái niệm và ví dụ ghi 0,5 điểm.


- Tài nguyên tái sinh: Là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát triển phục
hồi


VD: Tài nguyên sinh vật…..


- Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
VD: Than đá, dầu lửa…..


- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần
các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ơ nhiễm mơi trường.


VD: Năng lượng mặt trời, gió….


- Phải sử dụng hợp lí tài nguyên một cách tiết kiệm và hợp lí,vừa đáo ứng nhu cầu sử dụng
tài nguyên của xã hội hiện tại, đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai
sau.


Câu 2: (2đ) Biện pháp chủ yếu bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.



- Trồng cây gây rừng.


- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.


- Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật.
Câu 3: (3đ)


a- Các chuỗi thức ăn: (2đ)


Lúa → Chuột → Diều hâu → VSV
Lúa → Chuột → Mèo → VSV
Lúa → Gà → Mèo → VSV
Lúa → Gà → Diều hâu → VSV


Lúa → Sâu → Gà → Diều hâu → VSV
Lúa → Sâu → Gà → Mèo → VSV
Lúa → Sâu → Chim sâu→ Mèo → VSV
Lúa → Sâu → Chim sâu → VSV


b- Các thành phần của hệ sinh thái (1đ)
+ sinh vật sản xuất: Lúa


+ Sinh vật tiêu thụ bậc một: Chuột, gà, sâu


+ Sinh vật tiêu thụ bậc hai: Diều hâu, mèo, chim sâu
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×