Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi TS vao lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 VÒNG 2</b>
<b> §Ị sè 1 Thêi gian lµm bµi: 90 phót</b>


<b>Câu 1: ( 1,5 điểm) Các thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phơng châm hội thoại nào?</b>
a) Nói bóng nói gió.


b) Vµng thì thử lửa thử than


<i>Chim khôn thử tiếng, ngời ngoan thử lời.</i>
c) Nói hơu nói vợn


<b>Câu 2: ( 1,5 ®iĨm) Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của yếu tố kì ảo trong tác phẩm Chuyện</b>
người con gái Nam Xng.


<b>Câu 3: ( 3 điểm) Vai trũ ca quờ hng trong đời sống tâm hồn của mỗi con người.</b>
<b>C©u 4: ( 4 ®iĨm): Phân tích và trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau:</b>


“Mọc giữa địng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi


Tôi đưa tay tôi hứng…” ( TrÝch Mïa xu©n nho nhá – Thanh H¶i)
<b>Lưu ý: - Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.</b>


<i>-</i> <i>Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm</i>


<b>ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MƠN NGỮ VĂN 9 VÒNG 2</b>
<b> §Ị sè 2 Thêi gian lµm bµi: 90 phót</b>



<b>Câu 1: ( 1,5 điểm) Các thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phơng châm hội thoại nào?</b>
a) ăn khơng nên đọi, nói chẳng nên li.


b) Ngời khôn nói ít làm nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: ( 1,5 ®iĨm) Phân tích ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong tác phẩm Chuyện người</b>
con gái Nam Xng.


<b>Câu 3: ( 3 điểm) Vai trũ ca quờ hương trong đời sống tâm hồn của mỗi con người.</b>
<b>C©u 4: ( 4 ®iĨm) Phân tích và trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau:</b>


“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se


Sương chùng chình qua ngõ


Hình như thu đã về... ” ( TrÝch Sang thu – Hữu Thỉnh)
<b>Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu.</b>


<i>-</i> <i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<b>Hớng dẫn chấm thi thử tuyển sinh môn Ngữ văn - Đề số 1</b>
<b>Câu 1: ( 1,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. Các thành ngữ, tục ngữ liên quan</b>
đến phơng chõm hi thoi:


a) Phơng châm cách thức.
b) Phơng châm lịch sự.
c) Phơng châm về chất.
<b>Câu 2: ( 1,5 điểm):</b>



- Ch ra đợc các yếu tố kì ảo có trong câu chuyện nh: Phan Lang nằm mộng, thả rùa; Phan
Lang gặp nạn lạc vào động rùa gặp Linh Phi; Vũ Nơng hiện về…(0, 5 điểm)


- Nêu đợc ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo: (1 điểm)
+ Làm cho cõu chuyện thờm li kỡ, hấp dẫn


<b>+ Làm hoàn thiện thêm tớnh cỏch, nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nơng</b>
+ Tạo kết thúc có hậu cho câu chuyện


+ Thể hiện ớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta.
<b>Câu 3: ( 3 điểm):</b>


- Giới thiệu được vấn đề nghị luận: Vai trò của quê hương trong đời sống tâm hồn của
mỗi con người. ( 0,25 điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Quê hương bồi đắp những giá trị tinh thần: Là nơi hình thành nên trong ta tình
cảm, cảm xúc đầu đời. Bồi dưỡng những nét đẹp truyền thống, những đạo lí làm người.


+ Q hương cịn là nơi lay thức trong ta những giá trị tâm hồn: Khơi dậy tình cảm
gia đình, tình bạn bè, trân trọng giá trị phong tục, văn hóa truyền thống…. Bồi dưỡng
tình cảm, tình yêu quê hương đất nước.


- Rút ra bài học nhận thức và hành động ( 0,5 điểm): Cần phải biết yêu quý, trân trọng
quê hương; biết học tập, rèn luyện, cống hiến xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
- Yêu cầu bài viết bố cục rõ ràng, biết phân tích những biểu hiện trong thực tiễn để khái
quá thành các luận điểm, luận cứ.


<b>C©u 3: ( 4 ®iĨm):</b>


- Dẫn dắt, giới thiệu và dẫn trích được đoạn thơ. ( 0,25 điểm).



- Giới thiệu được vị trí và nội dung khái quát của đoạn thơ: ( 0,25 điểm).Là khổ đầu của
bài thơ,thề hiện cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời.


- Phân tích, và trình bày cảm nhận về khổ thơ: ( 3 điểm).


+ Mùa xuân được tác giả cảm nhận qua hình ảnh dịng sơng xanh, bơng hoa tím;âm
<i><b>thanh tiếng chim chiền chiện hót vang trời.</b></i>


+ Mùa xuân được khắc họa với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh tươi
vui, rộn ràng.


+ Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật: Dùng phép đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để
làm nổi bật vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân và cảm xúc say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp
mùa xuân của tác giả.


- Khái quát nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ; khẳng định vai trị của đoạn
thơ đối với tồn bài; những ấn tượng riêng của các nhân đối với đoạn thơ. ( 0,5 điểm).


<b>Hớng dẫn chấm thi thử tuyển sinh môn Ngữ văn - Đề số 2</b>
<b>Câu 1: ( 1,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. Các thành ngữ, tục ngữ liên quan</b>
đến phơng châm hi thoi:


a) Phơng châm cách thức.
b) Phơng châm về lợng.
c) Phơng châm lịch sự.


<b>Cõu 2: ( 1,5 im): Ch ra đợc ý nghĩa của chi tiết cái bóng:</b>
- Có ý nghĩa thắt nút câu chuyện ( Nêu và lí gii): 0,5 im



- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện ( Nêu và lí giải): 0,5 ®iĨm


- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ
Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo càng thêm sõu sc. 0,5 im


<b>Câu 3: ( 3 điểm):</b>


- Gii thiu được vấn đề nghị luận: Vai trò của quê hương trong đời sống tâm hồn của
mỗi con người. ( 0,25 điểm).


- Giải thích được khái niệm về quê hương ( 0,25 điểm).
- Phân tích được vai trị của q hương: ( 2 ®iĨm):


+ Q hương bồi đắp những giá trị tinh thần: Là nơi hình thành nên trong ta tình
cảm, cảm xúc đầu đời. Bồi dưỡng những nét đẹp truyền thống, những đạo lí làm người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Rút ra bài học nhận thức và hành động ( 0,5 điểm): Cần phải biết yêu quý, trân trọng
quê hương; biết học tập, rèn luyện, cống hiến xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
- Yêu cầu bài viết bố cục rõ ràng, biết phân tích những biểu hiện trong thực tiễn để khái
quá thành các luận điểm, luận cứ.


<b>C©u 3: ( 4 ®iĨm):</b>


- Dẫn dắt, giới thiệu và dẫn trích được đoạn thơ. ( 0,25 điểm).


- Giới thiệu được vị trí và nội dung khái quát của đoạn thơ: Đây là khổ đầu bài thơ, giới
thiệu những hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời trong khoảnh khắc giao
mùa từ hạ sang thu( 0,25 điểm).


- Phân tích, và trình bày cảm nhận về khổ thơ: ( 3 điểm).



+ Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ ngọn gió se, hương ổi chín, sương thu
giăng mắc khắp đường thơn ngõ xóm.


+ Tâm trạng của tác giả: Bâng khuâng, ngỡ ngàng, xao xuyến ( Phân tích các từ: <i>Bỗng,</i>
<i>phả, hình như)</i>


+ Phân tích sự cảm nhận tinh tế của tác giả khi nhận ra những tín hiệu ban đầu trong
khoảnh khắc giao mùa: Huy động, thức nhọn các giác quan để cảm nhận. Cách chọn lọc
hình ảnh, hương vị, cách dùng từ diễn tả cảm xúc chính xác.


- Khái quát nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ; khẳng định vai trị của đoạn
thơ đối với tồn bài; những ấn tượng riêng của các nhân đối với đoạn thơ. ( 0,5 điểm).


<b>ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 VÒNG 1</b>
<b> §Ò sè 1 Thêi gian làm bài: 90 phút</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm) Chỉ ra hàm ý trong câu in đậm ở đoạn văn sau: </b>


Để khỏi vô lễ, ngời con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhng không xứng với thử thách ấy,
anh vÉn nãi:


<b>- Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ s vờn rau</b>
<b>dới Sa Pa!” ( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyn Thnh Long)</b>


<b>Câu 2: ( 2 điểm) Nêu ý nghĩa tình huống truyện trong văn bản Chiếc lợc ngà của Nguyễn</b>
Quang Sáng.


<b>Câu 3: ( 3 điểm) Bảo vệ môi trờng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.</b>



<b>Cõu 4: ( 4 điểm): Suy nghĩ, cảm nhận của em về khát vọng của tác giả đợc thể hiện qua</b>
khổ thơ sau:


“Mai vÒ MiÒn Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây


Muốn làm cây tre trung hiÕu chèn nµy.” ( Trích Viếng lăng Bác - Viễn Phơng)
<i> </i>


<b>L</b>


<b> u ý: - Thí sinh khơng đợc sử dụng tài liệu</b>
<i> - Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<b>ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MƠN NGỮ VĂN LỚP 9 VỊNG 1</b>
<b> §Ị sè 2 Thêi gian lµm bµi: 90 phót</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2: ( 2 điểm) Nêu ý nghĩa tình huống truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân</b>
<b>Câu 3: ( 3 điểm) Bảo vệ môi trờng chính là bảo vƯ cc sèng cđa chóng ta.</b>


<b>Câu 4: ( 4 điểm): Suy nghĩ, cảm nhận của em về khát vọng, lẽ sống của tác giả đợc thể</b>
hiện qua khổ thơ sau:


“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời


Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi túc bc....


<i>( Trích Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)</i>
<b>L</b>


<b> u ý: - Thí sinh khơng đợc sử dụng tài liệu</b>
<i> - Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


<b>Híng dÉn chÊm §Ị sè 1</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm) Nêu đợc hàm ý trong câu văn trên là: Cháu không xứng đáng để bác vẽ,</b>
ông kĩ s vờn rau dới Sa Pa mới xứng.


<b> C©u 2: ( 2 ®iĨm):</b>


- Nêu đợc tình huống truyện (1 điểm):


+ Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhng thật trớ trêu bé Thu không chịu nhận ba,
đến lúc em nhận ra ba và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu lại phải ra đi.


+ ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình u thơng và mong nhớ đứ con vào việc làm cây
lợc ngà để tặng con nhng ông đã hy sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho con gái.


- Nêu đợc ý nghĩa của tình huống truyện (1 điểm): Tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm
mãnh liệt của bé Thu với cha, tình huống thứ hai lại biệu lộ tình cảm sâu sắc của ng ời cha
đối với con.


<b>Câu 3: ( 3 điểm): Viết bài văn nghị luận trình bày đợc các ý cơ bản sau:</b>



- Giải thích ngắn gọn, làm rõ khái niệm mơi trờng: Đó là tất cả các yếu tố tồn tại xung
quanh chúng ta nh không khí, đất đai, ngồn nớc, rừng cây…( 0,5 điểm)


- Giải thích, chứng minh để thấy: Nếu khơng bảo vệ mơi trờng, cuộc sống của chúng ta sẽ
bị tổn hại lớn lao: ( 1,5 điểm)


+ Ph¸ rõng, khai th¸c rừng bừa bÃi: Mất rừng, sinh lũ lụt, hạn hán, mất nguồn lợi
kinh tế và cuộc sống sẽ bị đe do¹…


+ Khơng khí ơ nhiễm sẽ ảnh hởng n sc kho.


+ Đất, nguồn nớc ô nhiễm sẽ làm dịch bệnh phát sinh.


- Phờ phỏn thỏi vô trách nhiệm, thờ ơ đối với vịêc bảo vệ mơi trờng. ( 0,5 điểm)
- Đề xuất các hình thức, phơng pháp bảo vệ mơi trờng. ( 0,5 điểm)


<b>C©u 4: ( 4 ®iĨm): </b>


- Dẫn dắt, giới thiệu đợc vị trí đoạn thơ ( 0, 5 điểm)
- Nêu đợc nội dung chính của đoạn thơ ( 0, 5 điểm)


Trên cơ sở hiểu biết về nhà thơ Viễn Phơng và hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ; đặt
đoạn thơ trong chỉnh thể bám sát phân tích, cảm nhận những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật và nội dung. Trọng tâm cảm nhận đợc những ý chính sau:


+ Những rung động thành kính, thiêng liêng và ớc nguyện chân thành, thiết tha đợc ở bên
Bác của tác giả. Nhà thơ muốn làm con chim, đoá hoa, cây tre…Những sự vật bình thờng
nhng gần gũi, thân thơng để đợc mãi mãi sống trong tình thơng yêu của Bác, đồng thời
qua đó thể hiện lịng trung kiên của ngời dân Việt Nam đối với vị cha già kính yêu của
dân tộc.( 1 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>+ Cuộc đời sẽ có ý nghĩa hơn khi mỗi con ngời có những suy nghĩ, tình cảm nh nhà thơ.</i>
Những ớc nguyện cao đẹp đó làm cho cuộc đời đẹp hơn. Những dịng thơ mang đến cho
con ngời những rung động tình cảm cao đẹp. ( 1 điểm)


<b>Híng dÉn chÊm §Ị sè 2</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm) Nêu đợc hàm ý trong câu văn trên là: Những ngời ngang sức với nhau về</b>
mu mơ, tính tốn gặp nhau. Kẻ cắp lắm mu, nhiều kế tinh ma để lừa ngời. Còn bà già là
ngời từng trải, nhiều kinh nghiệm sống, khơn ngoan, có thể hiểu hết mu mô của kẻ cắp.
Giờ gặp nhau xem ai bắt nạt, trừng trị đợc ai.


<b>C©u 2: ( 2 điểm):</b>


- Nờu c tỡnh hung truyn (1 im):


+ Ông Hai yêu và gắn bó với làng nhng ông phải xa làng đi tản c.


+ ễng Hai luụn t ho v khoe làng nhng đột nhiên ơng nghe tin làng mình theo giặc.
+ Trong tâm trạng đau đớn và tủi nhục, ông Hai nghe tin cải chính về làng.


- Nêu đợc ý nghĩa của tình huống truyện (1 điểm): Những tình huống đó chính là những
thử thách bọc lộ tình u làng, yêu nớc của ông Hai – ngời nông dân Việt Nam trong thời
kì kháng chiến chống Pháp.


<b>Câu 3: ( 3 điểm): Viết bài văn nghị luận trình bày đợc các ý cơ bản sau:</b>


- Giải thích ngắn gọn, làm rõ khái niệm mơi trờng: Đó là tất cả các yếu tố tồn tại xung
quanh chúng ta nh khơng khí, đất đai, ngồn nớc, rừng cây…( 0,5 điểm)



- Giải thích, chứng minh để thấy: Nếu không bảo vệ môi trờng, cuộc sống của chúng ta sẽ
bị tổn hại lớn lao: ( 1,5 điểm)


+ Ph¸ rõng, khai th¸c rõng bõa bÃi: Mất rừng, sinh lũ lụt, hạn hán, mất nguồn lợi
kinh tế và cuộc sống sẽ bị đe doạ


+ Khơng khí ơ nhiễm sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ.


+ Đất, nguồn nớc ô nhiễm sẽ làm dịch bệnh ph¸t sinh….


- Phê phán thái độ vơ trách nhiệm, thờ ơ đối với vịêc bảo vệ môi trờng. ( 0,5 điểm)
- Đề xuất các hình thức, phơng pháp bảo vệ mơi trờng. ( 0,5 điểm)


<b>C©u 4: ( 4 ®iĨm): </b>


- Dẫn dắt, giới thiệu đợc vị trí đoạn thơ ( 0, 5 điểm)
- Nêu đợc nội dung chính của đoạn thơ ( 0, 5 điểm)


- Trên cơ sở hiểu biết về nhà thơ Thanh Hải và hoàn cảnh ra đời, chủ đề của bài thơ; đặt
đoạn thơ trong chỉnh thể bám sát phân tích, cảm nhận những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật và nội dung. Trọng tâm cảm nhận đợc:


+ Những rung động thiết tha, sâu lắng và ớc nguyện giản dị, khiêm nhờng nhng bền bỉ,
thành kính và rất đáng trân trọng của Thanh Hải. Nhà thơ muốn đợc làm một con chim
hót, một cành hoa, một nốt trầm…Đó là “Mùa xuân nho nhỏ” đời mình dâng hiến cho
cuộc đời, cho đất nớc. ( 1 điểm)


+ Thể hiện khát vọng giản dị, tâm hồn cao đẹp của tác giả: đẹp ở khát vọng đợc dâng hiến
tự nguyện và chân thành, sự hoá thân kì diệu vào thiên nhiên vĩnh hằng….<i>( 1 điểm)</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×