Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Giao an DL 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.61 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức:


- Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng của nước ta.
- Nêu được diện tích của lãnh thổ Việt Nam.


- HS khá-giỏi nêu được những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nước ta. Biết phần đất liền VN hẹp
ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S


2. Kó năng:


- Chỉ được vị trí địa lí, hình dạng của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ, quả địa cầu).
- Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.


3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ (lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, quả địa cầu).
- Phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm Tra Bài Cũ:</b>



- GV kiểm tra ĐDHT của HS.


- Tổ trưởng kiểm tra các thành viên trong
tổ và báo cáo.


<b>B. Bài mới:</b>


1’ <b>1. Giới thiệu: GV giới thiệu chung về nội dung SGK, nội dung phần Địa lí.</b>


Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta sẽ tìm hiểu về <i>Vị trí địa lí, giới hạn</i>
<i>lãnh thổ của Việt Nam. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập).</i>


11’ <b>2. Phaùt Triển Bài:</b>


 <b>HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta:</b>
- GV cho HS làm việc cả lớp:


+ Các em có biết nước ta nằm ở khu vực nào của
thế giới khơng? Hãy chỉ vị trí Việt Nam trên quả
địa cầu?


- GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực ĐNA
và yêu cầu HS làm việc theo cặp.


- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
+ Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ?
+ Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước
ta?



+ Biển bao bọc phía nào? Tên biển là gì?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+ Lãnh thổ VN gồm những bộ phận nào?




Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc
<i>khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất</i>
<i>liền, biển, các đảo, các quần đảo và vùng không.</i>


- 2HS lên chỉ bàn đồ và nêu: Việt Nam
thuộc khu vực châu Á; nằm trên bán đảo
Đông Dương; nằm trong khu vực ĐNA.
- HS quan sát và thảo luận theo cặp để trả
lời câu hỏi.


+ Dùng que chỉ theo đường biên giới của
nước ta.


+ Trung Quoác (B), Lào, Campuchia (T,
TN).


+ Biển Đơng bao bọc phía Đ, N, TN của
nước ta.


+ Đảo: Các Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo,
Phú Quốc, …; Quần đảo: Hoàng Sa, Trường
Sa.


+ Gồm: đất liền, biển, các đảo, các quần


đảo và vùng không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV cho HS làm việc theo cặp.


+ Vì sao nói Việt Nam có nhiều thận lợi cho việc
giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường
bộ, biển và đường không?


- GV có thể giải thích lại cho rõ.


- HS suy nghĩ trao đổi và trả lời:


+ Đường bộ: Phía B- giáp TQ. T- Lào, Cam
pu chia; Đường biển: N&Đ- biển Đông,
Malaysia, Philippine thuận lợi cho việc
giao lưu với các nước trong khu vực và trên
thế giới; Đường không: thiết lập các đường
bay đến nhiều nước trên thế giới.


10’  <b>HĐ3: Hình dạng và diện tích:</b>


- GV cho HS làm việc nhóm. Phát phiếu cho mỗi
nhóm.


- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- GV cho HS trình bày trước lớp.


- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm việc
tốt.



 <i>Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài</i>
<i>theo chiều B – N với đường bờ biển cong hình chữ</i>
<i>S. từ B vào N theo đường thẳng dài khoảng 1650</i>
<i>km, từ T sang Đ, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới</i>
<i>(Quãng Bình) chưa đầy 50km.</i>


- HS hình thành nhóm 6 hồn thành phiếu
thảo luận.


- Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Vài HS lên bảng chỉ bảng đồ.


5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


1/- GV có thể tổ chức cho HS chơi “Giới thiệu về Việt Nam đất nước tơi”
- GV cho cả lớp bình chọn HS giới thiệu hay, đúng, hấp dẫn nhất.


2/ Gọi HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.


* Nhận Xét: - Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào
bài.


* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:



- Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khống sản nước ta.
2. Kĩ năng:


- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá-giỏi biết khu vực có núi và một số núi có hướng tây bắc – đơng nam, cánh cung.


- Kể một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, apatit, dầu mỏ.
3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ địa hình, khống sản Việt Nam.– Phiếu bài tập.
- Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: GV kiểm tra 3 HS. </b>


+ Chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ khu vực ĐNA?
+ Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước
ta?


+ Chỉ và nêu tên 1 số đảo và quần đảo nước ta?
- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


32’ <b>B. Bài mới:</b>


1’ <b>1. Giới thiệu: Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những thuận lợi do </b><i>Địa hình và</i>
<i>khống sản mang lại. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập.</i>


9’ <b>2. Phát Triển Bài:</b>


 <b>HĐ1: Địa hình Việt Nam:</b>
- GV cho HS làm việc theo cặp:


+ Chỉ vị trí các vùng núi và đồng bằng của nước
ta?


+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng
bằng?


+ Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là những
hướng nào?


+ Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước
ta. Trong những dãy núi đó, những dãy núi nào
có hướng Tây Bắc – Đơng Nam, những dãy núi
nào có hình cánh cung?


+ Kể tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và
cao nguyên ở nước ta?


- GV gọi 4 đại diện lên trình bày.



 <i>Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là</i>
<i>đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Các dãy</i>
<i>núi ở nước ta chạy theo 2 hướng chính. ¼ diện</i>
<i>tích nước ta là đồng bằng, các đồng bằng này</i>
<i>chủ yếu do phù sa của sơng ngịi bồi đắp nên</i>


- 2HS cạnh nhau cùng quan sát lược đồ và
thực hiện.


+ HS dùng que chỉ khoanh vào từng vùng.
+ 3 phần 4 là đồi núi.


+ 2 hướng chính: Tây Bắc – Đơng Nam và
hình cánh cung


+ Dãy núi có hướng Tây Bắc – Đơng
Nam: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc;
dãy núi có hình cánh cung: Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường
Sơn Nam.


+ Đồng bằng Bắc bộ, Nam bộ và duyên
hải miền Trung; Cao nguyên: Sơn La, Mộc
Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk-Lắk, Mơ
Nông, Lâm Viên, Di Linh.


- 4HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Cả lớp nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV treo lược đồ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này
dùng để làm gì?


+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu
tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta? Loại khống
sản nào có nhiều nhất?


+ Chỉ những nơi có mỏ than, apatit, sắt, dầu mỏ?
- GV nhận xét và nêu khái quát lại.


+ Hãy nêu đặc điểm của khống sản nước ta?


lời.


- HS khác nhận xét – bổ sung.


+ … giúp ta nhận xét về các khoáng sản và
vùng phân bố các khống sản đó..


+ Nước ta có nhiều loại khống sản. Than
đá là loại khống sản có nhiều nhất.


+ HS lên bảng chỉ đến vị trí nào, nêu tên vị
trí đó.


 <i>Nước ta có nhiều loại khống sản: than,</i>
<i>dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng,</i>
<i>bôxit, vàng, apatit…Trong đó than đá là</i>
<i>loại khống sản có nhiều nhất và tập trung</i>


<i>chủ yếu ở Quãng Ninh. </i>


9’  <b>HĐ3: Những thuận lợi do Địa hình và</b>
<i>khống sản mang lại cho nước ta:</i>


- GV cho HS làm việc nhóm (phát phiếu cho HS)
- GV yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi và giúp nhóm yếu.


- GV yêu cầu 2 nhóm dán kết quả lên bảng và
trình bày.


- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm việc
tốt.




Đồng bằng nước ta chủ yếu do phù sa của sơng
<i>ngịi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trước nhân dân</i>
<i>ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên</i>
<i>để đất khơng bạc màu thì việc sử dụng phải đi</i>
<i>đơi với việc bồi bổ cho đất. Nước ta có nhiều loại</i>
<i>khống sản có trữ lượng lớn, cung cấp ngun</i>
<i>liệu cho ngành cơng nghiệp, nhưng khống sản</i>
<i>khơng phải là vơ tận nên khai thác và sử dụng</i>
<i>cần tiết kiệm và hiệu quả.</i>


- HS hình thành nhóm 6 hồn thành phiếu.


- Đại diện 2 nhóm dán kết quả lên bảng và


trình bày.


- Nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.


5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


1/- GV có thể tổ chức cho HS chơi “Những nhà quản lí khống sản tài ba”
- GV cho cả lớp bình chọn người quản lí giỏi.


2/ Gọi HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.


* Nhận Xét: - Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 3 Bài 3: KHÍ HẬU
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức:


- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Trình bày được một số đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.


- HS khá-giỏi giải thích được vì sao VN có kh nhiệt đới gió mùa và biết chỉ hướng gió ĐB, TN, ĐN.
- So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa 2 miền: Nam - Bắc.


2. Kó năng:



- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới khí hậu giữa 2 miền: Nam - Bắc.
- Nhận biết được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với địa hình nước ta.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. – Phiếu bài tập. - Tranh ảnh minh họa trong SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: GV kiểm tra 3 HS. </b>


+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
+ Nêu tên và chỉ 1 số dãy núi và đồng bằng của
nước ta?


+ Kể 1 số loại khống sản và cho biết chúng có
ở đâu?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.


32’ <b>B. Bài mới:</b>


1’ <b>1. Giới thiệu: Trong bài học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm của </b><i>Khí hậu</i>
Việt Nam. Những ảnh hưởng của nó đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. (GV ghi tựa
bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập.



9’ <b>2. Phát Triển Bài: </b>


 <b>HĐ1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió</b>
<i>mùa</i>


- GV cho HS làm việc nhóm – GV phát phiếu.
- GV yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.
- GV cho 2 nhóm dán giấy lên bảng và trình bày
trước lớp.


- GV nhận xét, tun dương nhóm làm việc tốt.
- GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu để thi trình
bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt
Nam.


- GV nhận xét, khen ngợi HS được bình chọn.




Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiê75t đới gió
<i>mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió</i>
<i>mưa thay đổi theo mùa.</i>


- Lớp hình thành nhóm 6, thảo luận để
hồn thành phiếu. (2 nhóm làm trên giấy
khổ to).


- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và


trình bày kết quả làm việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.


- 4HS lần lược thi trước lớp, sử dụng quả
địa cầu và lược đồ khí hậu Việt Nam trong
khi trình bày. Cả lớp theo dõi và bình chọn
bạn trình bày hay, đúng nhất.


- HS lắng nghe.


13’  <b>HĐ2: Khí hậu các miền có sự khác nhau:</b>
- GV cho HS làm việc theo cặp.


- GV yêu cầu HS đọc SGK và xem lược đồ khí
hậu Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa MB và
MN nước ta?


+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự
chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và 7
của Hà Nội và TP HCM?


+ MB có những hướng gió nào họat động? nh
hưởng của hướng gió đó đến khí hậu MB?


+ MN có những hướng gió nào họat động? Aûnh
hưởng của hướng gió đó đến khí hậu MN?



+ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đơng
lạnh và khí hậu nóng quanh năm?


+ Vậy nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc
điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?


- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV theo dõi hồn chỉnh câu trả lời của HS.




Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa các miền.
<i>MB có mùa đơng lạnh, mưa phùn. Miền Nam</i>
<i>nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.</i>


+ Là dãy núi Bạch Mã.


+ Tháng 1: Hà Nội thấp hơn nhiều; Tháng
7: gần bằng nhau.


+ Tháng 1: có gió mùa đơng bắc – mùa
đơng lạnh, ít mưa; Tháng 7: Có gió mùa
đơng nam – mùa hạ trời nóng và nhiều
mưa.


+ Tháng 1: có gió đông nam – Tháng 7: Có
gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có 1
mùa mưa và 1 mùa mưa.



+ Dùng que chỉ trên lược đồ theo đường
ban quanh từng miền khí hậu.


+ Có 2 miền; Miền Bắc có mùa đơng lạnh,
mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với
mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.


9’ <b>HĐ3: Aûnh hưởng của khí hậu đến đời sống và</b>
<i>sản xuất:</i>


- GV cho HS làm việc cả lớp:


+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát
triển cây cối nước ta?


+ Tại sao nước ta có thể trồng được nhiều loại
cây khác nhau?


+ Vào mùa mưa khí hậu nước ta thường xảy ra
hiện tượng gì? Có hại gì cho đời sống và sản
xuất của nhân dân ta?


+ Mùa khơ kéo dài gây hại gì cho đời sống và
sản xuất?



- GV theo dõi, chữa câu trả lời sau mỗi lần phát
biểu.


 <i>Khí hậu nóng, ẩm mưa nhiều giúp cho cây cối</i>
<i>phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay</i>
<i>đổi khí hậu theo mùa, vùng giúp nhân dân ta dễ</i>
<i>trồng được nhiều loại cây. Tuy nhiên, hằng năm,</i>
<i>khí hậu cũng gây ra bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh</i>
<i>hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của</i>
<i>nhân dân ta.</i>


- HS nghe câu hỏi và trả lời.
+ Giúp cho cây cối dễ phát triển.


+ Vì mỗi loại cây có u cầu về khí hậu
khác nhau, nên sự thay đổi khí hậu theo
mùa, vùng giúp nhân dân ta dễ trồng được
nhiều loại cây.


+ Gây ra bão, lũ lụt, gây thiệt hại về người
và của cho nhân dân.


+ Làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và
sản xuất.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.


5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>



1/ GV vẽ sơ đồ lên bảng, yêu cầu HS điền nội dung thích hợp và đánh mũi tên vào (HS điền
bảng lớp).


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK? (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: - Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

baøi.


* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


Tieát 4 Bài 4: SÔNG NGÒI


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Biết được vai trò của sơng ngịi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Trình bày được một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.


- HS khá-giỏi giải thích được vì sao sơng ở MT ngắn và dốc, ảnh hưởng của nước sông theo mùa.
2. Kĩ năng:


- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sơng chính của Việt Nam.


- Nhận biết được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.
3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. – Phiếu bài tập.


- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sơng mùa cạn (nếu có) (SGK).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm Tra Bài Cũ:</b>


GV gọi 2 HS trả lời câu 1 bài 2 và câu 1 bài 3
SGK (71-74)


- 2HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.
32’ <b>B. Bài mới:</b>


1’ <b>1. Giới thiệu: Ở tiết trước các em đã học về địa hình, khí hậu. Hơm nay, ở bài này, chúng ta</b>
sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm của <i><b>Sơng Ngịi</b></i> Việt Nam (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe
và ghi tựa bài vào tập.


10’ <b>2. Phát Triển Bài:</b> <b>HĐ1: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày</b>
<i>đặc:</i>


- GV cho HS làm việc cá nhân:


- GV u cầu HS chỉ vị trí các sơng trên bản đồ
và giúp HS rút ra nhận xét:


+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng so với các


nước mà em biết?


+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông
Việt Nam?


+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sơng lớn
nào?


+ Nhận xét về sông ngòi miền Trung?




Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc và phân
<i>bố rộng khắp nhưng ít sơng lớn.</i>


- HS làm việc cá nhân.


- HS dựa vào hình 1 SGK để trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời , HS khác nhận xét.
+ Nhiều sông.


+ Một số HS lên bảng chỉ bản đồ.


(sơng Hồng, Đà, Thái Bình, Mã, Cả, Đà
Rằng, Tiền, Hậu, Đồng Nai)


+ thường nhỏ, ngắn, dốc



- Vài HS nêu: do địa hình hẹp, cao.
- HS khác nhận xét bổ sung.


12’  <b>HĐ2: Sơng ngịi nước ta có lượng nước</b>
<i>thay đổi theo mùa. Sơng nước ta có nhiều phù sa:</i>
- GV cho HS làm việc theo nhóm:


- GV chia nhóm,phát phiếu, nêu yêu cầu, 5 phút
để HS làm việc.


- GV tổ chức cho HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV sửa chữa.


+ Tại sao mùa mưa mực nước sông dâng cao và
mùa khô mực nước sông lại hạ thấp?


+ Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng
gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ Tại sao lại có tên sơng Hồng?


+ Màu nước của con sông ở địa phương em vào
mùa lũ và cạn có khác nhau khơng? Tại sao?
- GV có thể giải thích : (…)


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.



+ Do khí hậu có mùa mưa và mùa khơ nên
mực nước của sơng ngịi cũng lên xuống
theo mùa.


+ Aûnh hưởng: giao thông, hoạt động của
nhà máy thủy điện; đe dọa: mùa màng, đời
sống nhân dân ven sông.


+ Do mang nhiều phù sa quanh năm.
+ cạn: nước trong; lũ: nước đục. Do ¾ DT
<i>là đồi núi, độ dốc lớn- có mưa nhiều, mưa</i>
<i>lớn tập trung theo mùa. Vì vậy, lớp đất trên</i>
<i>bề mặt bị bào mòn đưa xuống dịng sơng</i>
<i>làm sơng có nhiều phù sa. Nếu rừng bị mất</i>
<i>thì đất càng bị bào mịn mạnh và đất đai</i>
<i>miền núi càng xấu đi. </i>


9’  <b>HĐ3: Vai trò của sơng ngịi:</b>
- GV cho HS làm việc cả lớp:


- GV u cầu HS kể về vai trị của sơng ngịi.
- Chỉ bản đồ vị trí.


+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi
đắp nên chúng?


+ Vị trí nhà máy thủy điện Hồ Bình, Y-a-ly và
Trị an?


 <i>Sơng ngịi bồi đắp nhiều phù sa tạo nên nhiều</i>


<i>đồng bằng.</i>


<i>Ngồi ra cịn là đường giao thơng quan trọng, là</i>
<i>nguồn thủy điện, cung cấp nước cho sinh hoạt và</i>
<i>đời sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản.</i>


- HS trả lời.


+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng; cung cấp
nước cho đồng ruộng và nước cho sinh
hoạt; là nguồn thủy điện và là đường giao
thông; cung cấp nhiều tôm, cá.


- Vài HS lên bảng chỉ bản đồ.


5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


1/ GV vẽ sơ đồ lên bảng, yêu cầu HS điền nội dung thích hợp và đánh mũi tên vào (2 HS điền
bảng lớp).


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK? (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: - Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào
bài.


* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.
PHIẾU THẢO LUẬN



1. Hoàn thành bảng sau:


Thời gian Đặc điểm Aûnh hưởng tới đời sống và sản xuất


Mùa mưa ………... ………


Mùa khơ ………... ………
2. Tại sao mùa mưa mực nước sông dâng cao và mùa khô mực nước sông lại hạ thấp?


………
3. Nước sơng lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4. Tại sao lại có tên s Hồng?


………
5. Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và cạn có khác nhau khơng? Tại sao?
………


Tiết 5 Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Biết được vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.


- HS khá-giỏi biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển.
2. Kĩ năng:


- Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ (lược đồ).



- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.


- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên, Bản đồ hành chánh Việt Nam. Lược đồ khu vực biển đông.– Phiếu bài tập.
- Tranh ảnh minh họa trong SGK. Một số khu du lịch, bãi tắm nổi tiếng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: GV kiểm tra 3 HS. </b>
+ Sông nước ta có đặc điểm gì?


+ Nêu tên và chỉ bản đồ 1 số sơng nước ta?
+ Nêu vai trị của sơng ngịi?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.


32’ <b>B. Bài mới:</b>


1’ <b>1. Giới thiệu: Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Có vai trị như thế nào đối với khí hậu, đời</b>


sống và sản xuất của nhân dân ta? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. (GV ghi tựa bài
lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập.


9’ <b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: Vùng biển nước ta:</b>


- GV treo lược đồ khu vực biển đông và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi:


+ Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này
dùng để làm gì?


- GV nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của
<i>nước ta là 1 bộ phận của biển đông.</i>


+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu
biển đông bao bọc phía nào của phần đất liền
nước ta?


+ Chỉ vùng biển nước ta trên lược đồ?


 <i>Vùng biển của nước ta là 1 bộ phận của biển</i>
<i>đông.</i>


- HS quan sát lược đồ và xung phong trả
lời.


- HS khác nhận xét – boå sung.



+ … giúp ta nhận xét đặc điểm vùng biển
này: giới hạn của biển, các nước có chung
biển đơng.


+ Phía đơng, phía nam và tây nam nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

13’  <b>HĐ2: Đặc điểm của vùng biển nước ta:</b>
- GV cho HS làm việc theo cặp.


+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam?
+ Mỗi đặc điểm có tác động thế nào đến đời
sống và sản xuất của nhân dân ta?


- GV tổ chức cho HS trình bày.




GV hình thành sơ đồ để kết luận.


- 2HS cạnh nhau đọc SGK, trao đổi và ghi
ra giấy.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.


+ Các đặc điểm của biển Việt Nam: Khơng
bao giờ đóng băng; MB, MT hay có bão;
hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, hạ


xuống đều đặn.


+ Thuận lợi cho giao thông, đánh bắt thủy,
hải sản trên biển; bão gây ra những thiệt
hại cho tàu thuyền và các vùng ven biển;
Lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối
và ra khơi.


9’  <b>HÑ3: Vai trò của biển:</b>
- GV cho HS làm việc theo nhóm:


- GV chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu, 5 phút
để HS làm việc.


- GV tổ chức cho HS trình bày.


+ Biển tác động như thế nào đến khí hậu nước
ta?


+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài
nguyên nào? Các loại này đóng góp gì vào đời
sống và sản xuất của nhân dân ta?


+ Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thơng nước
ta?


+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát
triển ngành kinh tế nào?


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.



 <i>Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài ngun và</i>
<i>đường giao thơng quan trọng. Ven biển có nhiều</i>
<i>nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.</i>


- Lớp hình thành nhóm 6, thảo luận để
hoàn thành phiếu. (2 nhóm làm trên giấy
khổ to).


- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và
trình bày kết quả làm việc.


+ Làm điều hòa khí hậu.


+ Dầu mỏ, khí tự nhiên (làm nguyên liệu
cho ngành công nghiệp), muối, hải sản cho
đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
+ Là đường giao thông quan trọng.
+ Phát triển ngành du lịch.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
- HS lắng nghe.


5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


1/ GV có thể cho HS chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: - Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....



- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 6 Bài 6: ĐẤT VAØ RỪNG
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức:


- Nêu được vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.


- Nêu được một số đặc điểm của đất pheralit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, ngập mặn.
2. Kĩ năng:


- Kể tên và chỉ được vị trí một số vùng phân bố của đất pheralit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, ngập
mặn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).


3. Thái độ:


- HS khá-giỏi nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.– Phiếu học tập.
- Tranh ảnh minh họa trong SGK. Sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở Việt Nam.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



3’ <b>A.</b> <b>Kiểm Tra Bài Cũ: GV kiểm tra 3 HS. </b>
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
+ Biển có vai trị như thế nào đối với đời sống và
sản xuất của nhân dân ta ?


+ Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí 1 số bãi tắm,
khu du lịch nổi tiếng ở nước ta?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.


32’ <b>B. Bài mới:</b>


1’ <b>1. Giới thiệu: Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về Đất và rừng ở nước ta. (GV ghi</b>
tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập.


8’ <b>2. Phát Triển Bài:</b>


 <b>HĐ1: Các loại đất chính ở nước ta:</b>


- GV cho HS làm việc cá nhân theo yêu cầu sau:
+ Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất
chính ở nước ta. (GV kẻ sẵn bảng sơ đồ).


- GV gọi 1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ.
- GV nhận xét, sửa chữa để hoàn thành sơ đồ.





Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn
<i>là đất pheralit có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập</i>
<i>trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do các con sông</i>
<i>bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.</i>


- HS đọc SGK và kẻ sơ đồ vào tập. Dựa
vào nội dung SGk để hồn thành sơ đồ.
- 1HS lên bảng trình bày– HS khác nhận
xét, bổ sung


- Cả lớp nghe.


8’  <b>HĐ2: Sử dụng đất một cách hợp lí:</b>
- GV cho HS làm việc theo nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu, 5 phút
để HS làm việc.


- GV tổ chức cho HS trình bày.


+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ
đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai
thác đất?


+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo
vệ đất thì sẽ gây cho đất những tác hại gì?


+ Nêu một số cách cải tạo và bồi bổ đất mà em
biết?



- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung cho hồn
chỉnh.


(2 nhóm làm trên giấy khổ to).


- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và
trình bày kết quả làm việc.


+ Không phải là tài nguyên vơ hạn mà là
có hạn, vì vậy sử dụng đất phải hợp lí.
+ … thì đất sẽ bạc màu, xói mịn, nhiễm
phèn, nhiễm mặn.


+ Bón phân hữu cơ, phân vi sinh, làm
ruộng bậc thang để tránh xói mịn (miền
núi), thau chua, rửa mặn ở các vùng bị
nhiễm, đóng cọc, đắp đê giữ cho đất khơng
bị sạt lở, xói mịn…


- HS lắng nghe.
6’  <b>HĐ3: Các loại rừng ở nước ta:</b>


- GV cho HS làm việc cá nhân theo yêu cầu sau:
+ Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc SGK và hồn
thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta.
(GV kẻ sẵn bảng sơ đồ).


- GV gọi 1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ.
- GV nhận xét, sửa chữa để hoàn thành sơ đồ.


 <i>Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu là</i>
<i>rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm</i>
<i>nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng</i>
<i>ngập mặn thường thấy ở vùng ven biển..</i>


- HS đọc SGK và kẻ sơ đồ vào tập. Dựa
vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ.
- 1HS lên bảng trình bày – HS khác nhận
xét, bổ sung.


- Cả lớp nghe.


9’  <b>HĐ4: Vai trò của rừng:</b>


- GV cho HS làm việc nhóm (phát phiếu cho HS)
- GV yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi và giúp nhóm yếu.


- GV yêu cầu 2 nhóm dán kết quả lên bảng và
trình bày.


+ Hãy nêu vai trị của rừng đối với đời sống và
sản xuất của nhân dân ta?


+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác
rừng một cách hợp lí?


+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện
nay?



+ Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần
làm gì?


+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm việc
tốt.


- HS hình thành nhóm 6 hồn thành phiếu.


- Đại diện 2 nhóm dán kết quả lên bảng và
trình bày.


- Nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.




Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng
<i>mất rừng do khai thác bừa bãi, đốt rừng</i>
<i>làm rẫy, cháy rừng, … đã và đang là mối đe</i>
<i>dọa lớn của cả nước, khơng chỉ về mặt kinh</i>
<i>tế mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường sống</i>
<i>của con người. Do đó, trồng rừng, bảo vệ</i>
<i>rừng là nhiệm vụ cấp bách của nhà nước</i>
<i>và của mỗi người dân.</i>


5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.



* Nhận Xét: - Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


Tieát 7 Bài 7: ÔN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau: </b>
1. Kiến thức:


- Xác định và nêu vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ.


- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất
và rừng.


2. Kó năng:


- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo nước ta trên bản đồ (lược đồ).


- Nêu tên và chỉ được vị trí các dãy núi lớn, các sơng lớn, các đồng bằng của nước ta trên bản đồ
(lược đồ).


3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên.– Phiếu bài tập.
- Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3’ <b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: GV kiểm tra 3 HS. </b>
+ Hãy trình bày về các loại đất chính của nước
ta?


+ Nêu 1 số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn của nước ta?


+ Nêu 1 số tác dụng của rừng đối với đời sống
của nhân dân ta?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.


32’ <b>B. Bài mới: </b>


1’ <b>1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên của</b>
Việt Nam mà các em đã được học trong 6 bài đấu của chương trình. (GV ghi tựa bài lên bảng,
HS nghe và ghi tựa bài vào tập).


14’ <b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên</b>
<i>quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam:</i>
- GV cho HS làm việc theo cặp:



- GV ghi sẵn bài tập lên bảng cho HS theo dõi và
viết vào VBT. Nội dung:


- 2HS cạnh nhau cùng làm các bài tập thực
hành.


+ HS dùng que chỉ khoanh vào từng vùng.
1. Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực ĐNA, chỉ trên lược đồ và miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta?
+ Nêu một số đảo và quần đảo của nước ta?
2. Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam:


+ Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi: hồng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung?
+ Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng của nước ta?


+ Chỉ vị trí của sơng Hồng, Đà, Thái Bình, Mã, Cả, Đà Rằng, Đồng Nai, sông Tiền, sông
Hậu…


- GV nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là 1 bộ phận của biển đông.


+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu biển đông bao bọc phía nào của phần đất liền
nước ta?


+ Chỉ vùng biển nước ta trên lược đồ?
- Hoặc GV tổ chức cho HS chơi pháo nổ.


17’  <b>HĐ2: Oân tập về đặc điểm của các yếu tố</b>
<i>địa lí tự nhiên Việt Nam:</i>



- GV cho HS làm việc theo nhóm:


- GV chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu, 5 phút
để HS làm việc.


- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung để hoàn
thành.


- Lớp hình thành nhóm 6, thảo luận để
hồn thành phiếu: Đặc điểm của các yếu
tố địa lí tự nhiên Việt Nam. (2 nhóm làm
trên giấy khổ to).


- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và
trình bày kết quả làm việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
5’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


+ Hãy nêu đặc điểm chính của sơng ngịi nước ta?
+ Hãy nêu đặc điểm chính của khí hậu nước ta?


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào


bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 8 Bài 8: DÂN SỐ NƯỚC TA
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức:


- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số ở nước ta.
- Biết và nêu được: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh, một số hậu quả của sự gia tăng
dân số. - HS khá-giỏi nêu 1 số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.


2. Kó năng:


- Nhớ và nêu được số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất (được cung cấp).
- Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), sinh ít con.
3. Thái độ:


- Cần nhắc nhở gia đình thực hiện KHHGĐ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng số liệu về dân số các nước ĐNA năm 2004. Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
- GV – HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
GV kiểm tra 3 HS.



+ Nêu vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ?
+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản
xuất của nhân dân ta?


+ Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất
của nhân dân ta?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong các bài học tiếp theo của mơn địa lí, các em sẽ lần lượt tìm hiểu các yếu</b>
tố địa lí xã hội Việt Nam. Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu về Dân số nước ta. (GV ghi tựa bài lên
bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập).


<b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: (10’) Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước ĐNA: </b>
- GV treo bảng số liệu và yêu cầu HS đọc bảng:


+ Đây là bảng số liệu gì? Nó có tác dụng gì?
+ Các số liệu đó được thống kê vào thời gian nào?
+ Số dân trong bảng tính theo đơn vị nào?




Chúng ta cùng phân tích bảng số liệu để tìm ra đặc


điểm của dân số Việt Nam.


- HS đọc bảng số liệu.


+ dân số các nước ĐNA. Giúp ta nhận xét
về dân số các nước ĐNA.


+ Vào năm 2004.


+ Tính theo đơn vị triệu người.
- HS ghi câu trả lời ra phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:
+ Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu?


+ Nước ta có dân số đứng thứ mấy trong các nước
ĐNA?


+ Từ kết quả nhân xét trên, em rút ra đặc điểm gì về
dân số Việt Nam?


- GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp.


bổ sung.


+ là 82 triệu người.


+ Đứng thứ 3 trong các nước ĐNA, sau
Indonexia và Philippin.



+ Nước ta có dân số đơng.
- HS nghe.




Năm 2004 nước ta có số dân 82 triệu người, đứng hàng thứ 3 ở Đông Nam Á và là một trong những
<i>nước đông dân trên thế giới.</i>


 <b>HĐ2: (13’) Gia tăng dân số ở Việt Nam:</b>
- GV treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm và
u cầu HS đọc.


+ Đây là biểu đồ gì, có tác dụng gì?
+ Nêu giá trị được biểu hiện ở 2 trục?
+ Số ghi trên đầu mỗi cột biểu hiện điều gì?




Chúng ta dựa vào biểu đồ này để nhận xét tình hình
gia tăng dân số ở Việt Nam.


- GV cho HS làm việc theo cặp.


+ Biểu đồ thể hiện dân số nước ta những năm nào?
Cho biết dân số từng năm?


+ Từ năm 1979 đến 1989 dân số tăng bao nhiêu?
+ Từ năm 1989 đến 1999 dân số tăng thêm bao
nhiêu?



+ Ước tính trong vịng 20 năm, mỗi năm dân số nước
ta tăng bao nhiêu người?


+ Từ năm 1979 đến 1999 dân số tăng lên bao nhiêu
lần?


+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của
nước ta?


- GV tổ chức cho HS trình bày.


- HS đọc to, cả lớp theo dõi.


+ Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm;
nhận xét sự phát triển của dân số.


+ Trục ngang: năm; trục dọc: triệu người.
+ Số dân của 1 năm tính bằng triệu người.
- 2HS cạnh nhau đọc SGK, trao đổi và ghi ra
giấy.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.


+ Qua các năm: 1979 (52,7); 1989 (64,4);
1999 (76,3).


+ Tăng khoảng 11,7 triệu người.


+ Tăng khoảng 11,9 triệu người.
+ Tăng thêm hơn 1 triệu người.
+ Tăng lên 1,5 lần.


+ Dân số nước ta tăng nhanh.




Tốc độ gia tăng dân số của nước ta là rất nhanh. Theo ước tính thì mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu
<i>người. Số người này bằng số dân của một tỉnh (Hưng n, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Vĩnh Long) gấp</i>
<i>đơi (Cao Bằng, Ninh Thuận), gấp 3 (Lai Châu, Đắk Lắk)</i>


 <b>HÑ3: (12’) Hậu quả của dân số tăng nhanh:</b>
- GV cho HS làm việc theo nhóm:


- GV chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu, 5 phút để
HS làm việc.


- GV tổ chức cho HS trình bày.
- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.


- Lớp hình thành nhóm 6, thảo luận để hồn
thành phiếu. (2 nhóm làm trên giấy khổ to).
- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và
trình bày kết quả làm việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
- HS lắng nghe.





</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>


1/ Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương và tác động của nó đền đời sống của nhân dân?
2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành sơ đồ hậu quả của dân số tăng nhanh:


2. Viết, dán tranh ảnh minh họa cho điều đó?


Tiết 9 Bài 9: CÁC DÂN TỘC VAØ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: chua</b>


1. Kiến thức:


- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta.
2. Kĩ năng:


- Phân tích bảng số liệu, lược đo để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư.
3. Thái độ:


- Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- Bảng số liệu , hình minh họa, lươc đồ SGK. Phiếu học tập.
- GV – HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh các dân tộc ít người.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
GV kiểm tra 2 HS.


+ Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Đúng thứ
mấy ở Đông Nam Á?


+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc
nâng cao đời sống nhân dân?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 2HS lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) (Hãy nêu những điều các em biết về các dân tộc trên đất nước ta?) Việt Nam là</b>
một quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống. Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu về Dân tộc và sự phân bố
<i>dân cư. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập).</i>


<b>2. Phaùt triển bài:</b>



 <b>HĐ1: (10’) 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam: </b>
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nhớ lại kiến thức lớp 4


để trả lời câu hỏi:


+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?


+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu ở
đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?


+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống
của họ?


+ Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta
thể hiện điều gì?


- HS đọc SGK và suy nghĩ trả lời.
+ Có 54 dân tộc.


+ Dân tộc Kinh, sống tập trung ở các vùng
đồng bằng và ven biển. Các dân tộc ít người
sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
+ Phía Bắc: Dao, Mông, Thái, Mường,
Tày,..


Trường Sơn: Bru-vân, Kiều, Pa-cô, Chứt,..;
Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,
Xơ-đăng, Tà-ơi,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét, bổ sung.



- GV tổ chức cho HS thi giới thiệu về các dân tộc anh
em trên đất nước Việt Nam.


* Chọm 3 HS tham gia cuộc thi.
* Phát cho HS một số thẻ từ.


* Yêu cầu HS giới thiệu về các dân tộc (tên, địa bàn
sinh sống) vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc đó vào vị trí
thích hợp trên bản đồ Việt Nam.


- GV cho cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay và


- HS trả lời, HS khác nhận xét – bổ sung.


- 3 HS lần lượt thực hiện bài thi.
- Cả lớp làm cổ động viên.


tuyên dương HS đã được bình chọn.
 <b>HĐ2: (13’) Mật độ dân số ở Việt Nam:</b>


+ Em hiểu thế nào là mật độ dân số?




Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km<i>2</i>
<i>diện tích đất tự nhiên.</i>


- Để nhận biết mật độ dân số ta lấy tổng số dân chia
cho diện tích đất tự nhiên.



Vd: GV nêu ví dụ về huyện Lai Vung.


- GV treo bảng thống kê mật độ dân số một số nước
châu Á và hỏi:


+ Bảng số liệu cho ta biết điều gì?


+ So sánh mật độ dân số nước ta với một số nước
châu Á?


+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ
dân số VN?


- GV nhận xét, bổ sung.


+ Vài HS nêu.


- HS tính.


Số dân: ………
DT:………..


+ Mật độ dân số của một số nước châu Á.
+ Lớn hơn gần 6 lần mật độ thế giới, 3 lần
Cam-pu-chia, 10 lần Lào, 2 lần Trung Quốc.
+ Mật độ dân số VN rất cao.


- HS trình bày.



- HS khác nhận xét – bổ sung.




Mật độ dân số nước ta là rất cao, cao hơn mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nước trên thế
<i>giới và cao hơn nhiều so với mật độ trung bình thế giới.</i>


 <b>HĐ3: (12’) Sự phân bố dân cư:</b>


- GV treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi:
Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét
về hiện tượng gì?


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem lược
đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau:


+ Chỉ trên lược đồ và nêu: Các vùng có mật độ dân
số trên 1000 người/km2<b><sub>, từ 501 đến 1000 người/km</sub></b>2<b><sub>,</sub></b>
từ 100 đến 500 người/km2<b><sub>, dưới 100 người/km</sub></b>2<sub>?</sub>
+ Qua phân tích trên hãy cho biết: dân cư nước ta tập
trung đông ở những vùng nào? Vùng nào dân cư thưa
thớt?


+ Việc dân cư tập trung đông đúc gây ra sức ép gì
cho dân cư các vùng này?


+ Việc dân cư thưa thớt gây khó khăn gì cho việc
phát triển kinh tế vùng này?


+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư


các vùng, ta phải làm gì?


- GV tổ chức cho HS trình bày.
- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.


- HS đọc tên: lược đồ mật độ dân số Việt
Nam. Cho thấy sự phâm bố dân cư của nước
ta.


- HS trình bày.


+ HS chỉ lược đồ và nêu.


+ Tập trung đông ở vùng đồng bằng, đô thị,
thành phố, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
+ Gây ra thiếu việc làm, ô nhiễm môi
trường, tệ nạn xã hội.


+ Thiếu lao động cho sản xuất kinh tế của
vùng này.


+ Tạo việc làm tại chỗ, chuyển dân cư ở
vùng đồng bằng lên vùng núi, xây dựng
vùng kinh tế mới, khu công nghiệp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
1/ Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).



* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


Tiết 10 Bài 10: NÔNG NGHIỆP


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nước ta trên lược đồ nơng
nghiệp Việt Nam.


- Nêu được vai trị của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi ngày càng phát
triển.


Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng
nhiều nhất.


2. Kó năng:


- Rèn kĩ năng quan sát lược đồ và kể tên được một số loại cây trồng, vật ni chính ở nước ta.
3. Thái độ:


- Cần yêu quý và chăm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam. Các hình minh họa SGK.
- Phiếu học tập của HS.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
GV kiểm tra 2 HS.


+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu ở
đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?


+ Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, đánh giá.


- 2HS lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về đặc điểm và vai trị của </b><i>Nông nghiệp nước ta.</i>
(GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập).


<b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: (5’) Vai trò của ngành trồng trọt: </b>
- GV treo lược đồ nông nghiệp và yêu cầu HS nêu
tên và tác dụng của lược đồ.


+ Nhìn lược đồ em thấy kí hiệu cây trồng chiếm
nhiều hơn hay kí hiệu con vật nhiều hơn?



+ Em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt
trong sản xuất nông nghiệp?


- GV gọi HS trình bày.


- HS nêu: lược đồ nơng nghiệp Việt Nam.
Giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành
nơng nghiệp.


+ Kí hiệu cây trồng chiếm nhiều hơn kí hiệu
con vật.


+ Ngành trồng trọt giữ vai trị quan trọng
trong sản xuất nơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét, boå sung. boå sung.
- HS nghe.




Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nơng nghiệp nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển
<i>mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú ý phát triển.</i>


 <b>HĐ2: (8’) Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam:</b>
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu yêu cầu các


em thảo luận và hoàn thành phiếu trong 6’. Sau đó
trình bày trước lớp.



- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS trình bày.


- HS làm việc nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.




Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loại cây, tập trung chủ
<i>yếu là các cây xứ nóng. Lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta, cây ăn quả và cây</i>
<i>công nghiệp cũng đang được chú ý phát triển.</i>


 <b>HĐ3: (7’) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm:</b>
- GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:


+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng
bằng?


+ Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước
ta?




Nước ta được xếp vào các nước xuất khẩu lúa gạo
nhiều nhất trên thế giới, năm 2005 đứng hàng thứ 2
sau Thái Lan.


+ Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo và trở thành
nước xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới?



+ Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao
nguyên?


+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây
này?


+ Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành
trồng trọt giữ vai trị như thế nào trong sản xuất nơng
nghiệp của nước ta?


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.


- Cả lớp nghe và suy nghĩ trả lời:
+ Cây lúa.


+ HS nêu theo hiểu biết của mình.
- Cả lớp lắng nghe.


+ Vì có các đồng bằng lớn; đất phù sa màu
mỡ; người dân có nhiều kinh nghiệp trồng
lúa; có nguồn nước dồi dào.


+ Cây lâu năm: Chè, cafe, cao su,…


+ Có giá trị xuất khẩu cao: ca fe, chè, cao su
nổi tiếng trên thế giới.


+ Đóng góp ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp.
- HS khác nhận xét – bổ sung.



- HS lắng nghe.
 <b>HĐ4: (9’) Sự phân bố cây trồng ở nước ta:</b>


- GV cho HS làm việc theo cặp: Quan sát lược đồ và
tập trình bày cho nhau nghe về sự phân bố cây trồng
của Việt Nam.


- GV tổ chức cho HS thi trình bày.


- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS bình chọn.


- HS cùng cặp quan sát lược đồ và tập trình
bày, sau đó trình bày trước lớp.


- 3HS thi trình bày.


- Cả lớp theo dõi và bình chọn.
- Cả lớp lắng nghe.




Cây lúa trồng nhiều nhất ở đồng bằng (Nam Bộ); Cây công nghiệp trồng nhiều ở vùng núi, cây chè
<i>ở phía Bắc, cây cà phê ở Tây Nguyên. Cây ăn quả ở đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.</i>


 <b>HĐ5: (4’) Sự phân bố cây trồng ở nước ta:</b>
- GV cho HS làm việc theo cặp giải quyết câu hỏi:
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?


+ Trâu, bị, lợn được ni nhiều ở vùng nào?



+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi
phát triển ổn định và vững chắc?


- HS cùng cặp trao đổi và trả lời.


- HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác nhận xét.
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt, …


+ Vùng đồng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV tổ chức cho HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.


cao, cơng tác phịng dịch được chú ý –
ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững.
- Cả lớp lắng nghe.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
1/ GV cho HS laøm nhanh VBT.


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


Tiết 11 Bài 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SAÛN



<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Biết dựa vào bảng sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm nghiệp và thủy sản: Các
hoạt động chính – Sự phát triển.


2. Kó năng:


- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng.
3. Thái độ:


- Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí Việt Nam. Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ SGK. Phiếu học tập của HS.


- GV – HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt, ni trồng thủy sản.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
GV kieåm tra 2 HS.


+ Kể một số cây trồng của nước ta?


+ Vì sao nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2
trên thế giới?


- GV nhận xét, đánh giá.



- 2HS trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Rừng và biển có vai trị như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta? Bài hôm</b>
nay giúp các em trả lời câu hỏi đó Dân số nước ta. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa
bài vào tập).


<b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: (10’) Các hoạt động của lâm nghiệp: </b>
- GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:


+ Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt động
nào?


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK để thấy được
hoạt động chính của lâm nghiệp.


+ Hãy kể các việc trồng và bảo vệ rừng?


- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét.
+ Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ, …
- HS nêu lại 2 hoạt động chính.


+ HS nối tiếp nhau kể: Ươm cây giống,
chăm sóc rừng, ngăn chặn các hoạt động


phá hoại rừng,….




Lâm nghiệp có 2 hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác.
 <b>HĐ2: (13’) Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta:</b>


- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng và hỏi.
+ Bảng số liệu thống kê điều gì? Dựa vào bảng có


- HS quan sát và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thể nhận xét về vấn đề gì?


- GV yêu cầu 2 HS cạnh nhau trao đổi, phân tích và
trả lời câu hỏi sau:


+ Bảng thống kê rừng nước ta vào những năm nào?
Nêu diện tích rừng của từng năm đó?


+ Từ năm 1980 đến 1995 diện tích rừng tăng hay
giảm? Ngun nhân nào dẫn đến tình trạng đó?


+ Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng tăng hay
giảm? Nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi đó?


+ Việc trồng và khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở
vùng nào?


về sự thay đổi diện tích rừng qua các năm.


- HS làm việc theo cặp.


+ Các năm: 1980: 10,6 triệu ha, 1995: 9,3
trieäu ha, 2004: 12,2 trieäu ha.


+ Từ năm 1980 đến 1995 diện tích rừng
giảm. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng
đó là do khai thác bừa bãi, việc trồng và bảo
vệ rừng chưa được chú trọng đúng mức.
+ Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng
tăng. do cơng tác trồng và bảo vệ rừng được
Nhà nước và nhân dân thực hiện tốt.


+ Vùng núi và một phần ven biển: trộm gỗ,
thiếu nhân cơng lao động.




Trước kia nước ta có diện tích rừng rất lớn nhưng trong khoảng thời gian ngắn rừng đã biến thành
<i>đất trống, đồi trọc do bị khai thác bừa bãi. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong việc trồng và bảo</i>
<i>vệ rừng nhưng trong những năm gần đây, Nhà nước đã thi hành nhiều biện pháp thúc đẩy trồng</i>
<i>rừng và chống khai thác bừa bãi. Kết quả diện tích rừng nước ta tăng được 2,9 triệu ha.</i>


 <b>HĐ3: (12’) Ngành khai thác thủy sản:</b>
- GV treo biểu đồ sản lượng thủy sản và hỏi.


+ Biểu đồ biểu diễn điều gì? Trục ngang thể hiện
điều gì? Trọc dọc thể hiện điều gì?


+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? Các


cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì?


- GV yêu cầu 2 HS làm việc nhóm để hồn thành
phiếu. GV phát phiếu học tập.


- GV nhận xét, chỉnh sửa bài.


- HS quan sát và trả lời.


+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thủy sản qua
các năm. Ngang: thời gian (năm); Dọc: Sản
lượng (nghìn tấn).


+ Đỏ: Khai thác; Xanh: Ni trồng.


- 6 nhóm nhận phiếu, thảo luận để hồn
thành phiếu trong 6’.


- Đại diện 2 nhóm đọc lên kết quả.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, điều chỉnh
phiếu của mình.




Ngành thủy sản của nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển. Nhất là ở các tỉnh ven biển, các tỉnh
<i>nhiều ao hồ, hầu hết các tỉnh ở đồng bằng Nam Bộ đều có ngành thủy sản phát triển mạnh như:</i>
<i>Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, Vũng Tàu,… các tỉnh miền Trung: Quảng Ngãi, Bình Định,… phía</i>
<i>Bắc có Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định,…</i>



<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
1/ Cần phải làm gì để bảo vệ các lồi thủy hải sản?


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


Tieát 12 Bài 12: CÔNG NGHIỆP


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Biết được nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Nêu được vai trị của ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
2. Kĩ năng:


- Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.


- Kể tên và xác định trên bản đồ một số địa phương có mặt hàng thủ cơng nghiệp.
3. Thái độ:


- Cần yêu quý và chăm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa SGK.


- Phiếu học tập của HS. GV và HS sưu tầm tranh ảnh một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
và sản phẩm của nó.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
GV kiểm tra 2 HS.


+ Ngành lâm nghiệp có những hoạt động nào? Phân
bố chủ yếu ở đâu?


+ Nước ta có những điều kiện nào để phát triển
ngành thủy sản?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 2HS lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) (GV cho HS xem tranh về sản xuất công nghiệp và hỏi: Các hoạt động sản xuất</b>
trong tranh là hoạt động của ngành nào?) Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về các ngành Cơng
<i>nghiệp nước ta. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập).</i>


<b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: (5’) Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng: </b>
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả sưu tầm các


tranh ảnh về hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc


sản phẩm của ngành công nghiệp.


+ Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân
dân?


- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và nêu lại tên và sản
phẩm của các ngành công nghiệp nước ta.


- HS tiếp nối nhau giới thiệu và cho các bạn
xem tranh mình giới thiệu.


+ Tạo ra đồ dùng sinh hoạt, máy móc giúp
con người nâng cao năng suất lao động, làm
việc tốt hơn, …


- HS nêu lại như SGK.




Nước ta có nhiều ngành công nghiệp tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp, trong đó có những mặt
<i>hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của các ngành công nghiệp giúp đời sống con người thoải</i>
<i>mái, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển ngành công nghiệp thành ngành sản xuất</i>
<i>hiện đại, theo kiệp các nước công nghiệp trên thế giới.</i>


 <b>HĐ2: (8’) Một số nghề thủ công ở nước ta:</b>
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các em chưng
bày trước lớp tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất của
thủ công hoặc sản phẩm của nghề thủ công. Gv phát
mẫu phiếu để HS ghi vào.



- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, khen các em
tích cực sưu tầm được nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tranh ảnh Tên nghề thủ
công


Các sản phẩm Vật liệu Địa phương có nghề
<i>1. Gốm sứ.</i>


<i>2. Cói.</i>


<i>3. Lụa Hà Đơng.</i>
<i>4. Mây, tre đan.</i>
<i>5. ghe, xuồng.</i>
<i>6. Lờ, lộp…</i>


<i>Bình hoa, lọ hoa, chậu</i>
<i>cảnh, lọ lục bình.</i>


<i>Chiếu cói, làn, hòm, tranh</i>
<i>Vải, khăn, quần áo…</i>
<i>Tủ mây, làn, mành…</i>
<i>Ghe, xuồng…</i>


<i>Lờ, lộp, hơm, nơm, rọng…</i>


<i>Đất sét</i>


<i>Sợi cây cói</i>
<i>Lụa tơ tằm</i>
<i>Cây mây, tre</i>
<i>Cây</i>


<i>Tre, nứa</i>


<i>Bát Tràng (Hà Nội),</i>
<i>Biên Hòa (Đồng</i>
<i>Nai)</i>


<i>Nga Sơn, Kim Sơn</i>
<i>Hà Đông</i>


<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>
 <b>HĐ3: (7’) Vai trị của nghề thủ công ở nước ta:</b>


- GV cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:


+ Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước
ta?


+ Nghề thủ cơng có vai trị gì đối với đời sống của
nhân dân ta?


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.


- Cả lớp nghe và suy nghĩ trả lời:



+ Rất nhiều và nổi tiếng: lụa Hà Đông, gốm
sứ Bát Tràng, Biên Hòa, chiếu Nga Sơn…
dựa vào truyền thống và sự khéo léo của
người thợ và nguồng nguyên liệu có sẵn.
+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động,
tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm,
các sảm phẩm có giá trị cao trong xuất
khẩu.


- HS lắng nghe.




Nước ta có nhiều nghề thủ cơng nổi tiếng, các sảm phẩm thủ cơng có giá trị xuất khẩu cao, nghề
<i>thủ công lại tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm.</i>
<i>Chính vì thế mà Nhà nước đang có chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ cơng</i>
<i>truyền thống.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
1/ GV cho HS laøm nhanh VBT.


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết 13 Bài 13: CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo)
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức:



- Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.


2. Kó năng:


- Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội và TP HCM, Bà Rịa- Vũng
Tàu, Đồng Nai.


- Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TP HCM.
3. Thái độ:


- Cần yêu quý và chăm lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam. Lược đồ công nghiệp Việt Nam. Sơ đồ các điều kiện để TP HCM trở
thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước. Các miếng bìa cắt kí hiệu của các ngành cơng nghiệp.
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kieåm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
GV kiểm tra 2 HS.


+ Kể tê một số ngành công nghiệp của nước ta và
sản phẩm của các ngành đó?


+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 2HS lên bảng trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu về một số ngành công nghiệp và nghề</b>
thủ công, các sản phẩm của chúng. Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu về sự phân bố các ngành Công
<i>nghiệp nước ta. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập).</i>


<b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: (12’) Sự phân bố của một số ngành công nghiệp: </b>
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và cho biết tên và


tác dụng của lược đồ?


+ Tìm những nơi có các ngành cơng nghiệp khai thác
than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thủy
điện?


- GV nhận xét, bổ sung.


- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ: GV
treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam trống. Chọn 2
đội, mỗi đội 5 em đứng thành 2 hàng trước bảng lớp.
Mỗi em nhận 1 bảng kí hiệu. Khi nghe lệnh bắt đầu,
các em lần lượt gắn các kí hiệu vào lược đồ sao cho


đúng. Xong trước và chính xác là thắng cuộc.


- Xong cuộc chơi GV hỏi: Em làm thế nào mà dán
đúng kí hiệu?


- HS chọn bạn tham gia chơi.
- 2 đội nhận các kí hiệu như nhau.


- HS còn lại làm cổ động viên, theo dõi bổ
sung kiến thức cho mình.


+ nhớ vị trí, tên, màu, …




Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp các em xem bản đồ, lược đồ,
<i>được chính xác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập
sau: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:


- GV nhận xét, sau đó u cầu HS trình bày sự phân
bố của các ngành công nghiệp.


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.


- Cả lớp tự làm và 2 HS lần lượt trình bày
miệng trước lớp.


- HS khác nhận xét điều chỉnh.


- HS lắng nghe.


A B


Ngành công nghiệp Phân bố


Nhiệt điện Nơi có nhiều thác ghềnh


Thủy điện Nơi có mỏ khống sản


Khai thác khống sản Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu,
người mua hàng.


Cơ khí, dệt, may, thực phẩm Gần nơi có than, dầu khí


 <b>HĐ3: (15’) Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta:</b>
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập cho


mỗi nhóm, u cầu các em hồn thành.
- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV nhận xét và giảng thêm:


- HS làm việc nhóm theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.


- Đại diện 2 nhóm xung phong trình bày
trước lớp.



- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.




TP HCM là trung tâm văn hóa, khoa học kĩ thuật lớn nhất cả nước. Đó là điều kiện thuận lợi để phát
<i>triển các ngành cơng nghiệp địi hỏi kĩ thuật cao: cơ khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin,…; có vị trí</i>
<i>giao thơng thuận lợi, là đầu mối giao thông đi các vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng bằng Nam</i>
<i>Bộ. Có hệ thống đường bộ, thủy, khơng phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên</i>
<i>liệu, nhiên liệu từ các vùng xung quanh đến và chở sản phẩm đi tiêu thụ ở các vùng khác. Là nơi tập</i>
<i>trung dân cư đơng đúc nên có nguồng lao động dồi dào, lại là thị trường tiêu thụ lớn kích thích sản</i>
<i>xuất phát triển. Ơû gần vùng có nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm,</i>
<i>đánh bắt và nuôi nhiều tôm, cá, cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu</i>
<i>cho các ngành chế biến lương thực, thực phẩm.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (2’)</b>
1/ GV cho HS laøm nhanh VBT.


2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: ………..


Các em hãy cùng xem lược đồ cơng nghiệp Việt Nam, sơ đồ và hồn thành các bài tập sau:
1. Viết tên các trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp trong bảng:



Các trung tâm công nghiệp nước ta


Trung tâm rất lớn Trung tâm lớn Trung tâm vừa


2. Nêu các điều kiện để TP HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………


Tiết 14 Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Nêu được các loại hình và phương tiện giao thơng của nước ta.


- Nhận biết được vai trị của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng hóa và
hành khách. Nêu được vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.


2. Kó năng:


- Xác định được trên bản đồ giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc
tế, các cảng biển lớn.


3. Thái độ:


- Có ý thức bảo vệ đường giao thơng và chấp hành Luật giao thông khi đi đường.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ giao thông Việt Nam. Phiếu học tập của HS.



- GV – HS sưu tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
GV kiểm tra 2 HS.


+ Vì sao các ngành công nghiệp dệt, may, thực phẩm
tập trung ở đồng bằng bà ven biển?


+ Kể tên các nhà máy thủy điện, nhiệt điện lớn ở
nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ?
- GV nhận xét, đánh giá.


- 2HS lên chỉ bản đồ và trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (35’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Theo em chuyện gì sẽ xảy ra nếu giao thơng chỉ có đi bộ và xe ngựa như thời</b>
xưa? (HS trả lời). Bài hôm nay sẽ giúp các em biết về các loại hình giao thơng và ý nghĩa của nó
đối với đời sống và sự phát triển của xã hội. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào
tập).


<b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: (8’) Các loại hình và các phương tiện giao thơng vận tải: </b>
- GV tổ chức cho 2 đội thi viết ra tất cả các loại



đường và phương tiện giao thông trong thời gian 5’.
- GV phát phấn cho 2 em đầu hàng. Khi nghe lệnh
bắt đầu các em chạy nhanh lên viết trên bảng 1 loại
đường hoặc phương tiện sau đó chạy về trao phấn
cho bạn thứ 2 và trị chơi tiếp tục. Đội thắng cuộc là
đội đúng và nhiều nhất.


- GV cùng HS tổng kết thi đua. Nhận xét, tuyên
dương.


- GV u cầu HS kể lại các loại đường và phương
tiện giao thơng? (GV tóm tắt đườn nào dành cho
phương tiện nào)


- Mỗi đội số lượng không hạn định.
- HS tham gia chơi.


- HS xung phong kể lại theo bảng.


 <b>HĐ2: (10’) Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thơng:</b>
- GV treo biểu đồ hình 1 và hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Loại hình giao thơng nào?


+ Khối lượng hàng hóa được biểu diễn theo đơn vị
nào?


+ Năm 2003, mỗi loại hình vận chuyển được bao
nhiêu triệu tấn hàng hóa?



+ Qua biểu đồ, em thấy loại hình nào giữ vai trị
quan trọng trong vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam?
+ Vì sao đường ơ tơ lại vận chuyển hàng hóa nhiều
nhất?


- GV bổ sung, sửa chữa.


+ đường ô tô, đường sắt, không và biển.
+ triệu tấn.


+ HS lần lượt dựa vào biều đồ và nêu.
+ Đường ô tơ giữ vai trị quan trọng trong
vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam.


+ vì có thể đi trên mọi địa hình…
- HS khác nhận xét – bổ sung.




Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giaonhu7ng chất lượng giao thông chưa cao, tai nạn
<i>giao thông và sự cố giao thông thường xuyên xảy ra do chất lượng đường giao thông thấp, nhiều</i>
<i>phương tiện giao thông cũ không đảm bảo an toàn, đặc biệt là ý thức của người tham gia giao thông</i>
<i>kém. Chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng đường sá, phát triển phương tiện giao thông và giáo</i>
<i>dục ý thức cho người tham gia giao thơng.</i>


 <b>HĐ3: (10’) Phân bố một số loại hình giao thơng ở nước ta:</b>
- GV treo lược đồ hình 2 và hỏi: Đây là lược đồ gì?


Cho biết tác dụng của nó?



- GV cho HS làm việc theo nhóm:


- GV chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu, 5 phút để
HS làm việc.


- GV tổ chức cho HS trình bày.
- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung.


- Lớp hình thành nhóm 6, thảo luận để hồn
thành phiếu. (2 nhóm làm trên giấy khổ to).
- Đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và
trình bày kết quả làm việc.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
- HS lắng nghe.


 <b>HĐ4: (7’) Trò chơi: Thi chỉ đường.</b>
- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường.


- Dùng lược đồ hình 2 để chỉ, 3 HS tham gia thi. Các
em khác nêu câu hỏi đường.


- Chọn ban giám khảo chấm 3 bạn dự thi.


- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương bạn thắng cuộc.


- HS tham gia thi.


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (2’)</b>
1/ Em biết gì về đường Hồ Chí Minh?



2/ HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau để giúp tiết học sau sinh động hơn.


PHIẾU HỌC TẬP


Tiết 15 Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Kiến thức:


- Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành
thương mại trong đời sống và sản xuất.


- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
2. Kĩ năng:


- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP HCM, các trung tâm du lịch lớn của
nước ta.


3. Thái độ:


- HS biết tìm hiểu để biết về các hoạt động thương mại và du lịch; đồng thời biết bảo vệ các quang
cảnh thiên nhiên (nơi du lịch).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu bài tập.


- Tranh ảnh SGK và sưu tầm (chợ, di tích lịch sử của địa phương).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kieåm Tra Bài Cũ: (3’)</b>


- GV gọi 2 HS trả lời câu 1 bài 14 và chỉ bản đồ câu
3 (SGK)


- GV nhận xét đánh giá.


- 2HS thực hiện.


- HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu: Ở tiết trước các em đã học về Giao thơng vận tải, nó là 1 trong những yếu tố giúp</b>
chúng ta phát triển đất nước. Hôm nay, ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số yếu tố nữa nhé,
đó là “Thương mại và du lịch” (GV ghi tựa bài - HS nghe và ghi tựa bài vào tập).


<b>2. Phát Triển Bài:</b>


<b>a. Hoạt động thương mại: </b>


* Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân: (ĐT)
- B1: Các em dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:


+ Thương mại gồm những hoạt động nào?


+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại
phát triển nhất cả nước?


+ Nêu vai trò của ngành thương mại?


+ Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của
nước ta?


- B2: Hãy chỉ bản đồ các trung tâm thương mại lớn
nhất cả nước.


- HS làm việc cá nhân.
- HS dựa vào SGK để trả lời.


- HS nhận xét bổ sung.
- HS chỉ bản đồ.


<i><b></b></i>


<i> + … mua bán, trao đổi hàng hóa trong và ngồi nước.</i>
<i>+ …Hà Nội và TT HCM …</i>


<i>+ Là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng</i>


<i>+ XK: khoáng sản (than, dầu mỏ); hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (giầy dép, quần</i>
<i>áo, bánh kẹo…); hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ các loại, gốm sứ, mây, tre đan, tranh thêu XQ…); nông</i>
<i>sản (gạo, sản phẩm cây công nghiệp, hoa quả…); thủy sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp…) NK: Máy</i>
<i>móc, thiết bị, ngun vật liệu, nhiên liệu…</i>



<b>b. Ngành du lịch:</b>


* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm:


- GV chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu, 5phút
để HS làm việc.


HS dựa SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết hồn
thành phiếu thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nội dung phiếu:


+ Hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở
nước ta?


+ Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch
đến nước ta đã tăng lên?


+ Hãy kể tên và chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du
lịch lớn?


- GV kết luận: + Nước ta có nhiều điều kiện thuận
<i>lợi để phát triển du lịch…. </i>


- Hãy nêu những điều kiện để phát triển du lịch
của một trong các trung tâm trên?


việc.



- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.


+ Nước ta có nhiều phong cảnh <sub></sub> thu hút khách
du lịch.


<i>+Nhờ đời sống được nân cao <b></b> khách nước</i>


<i>ngồi đến nước ta ngày càng đơng.</i>


<i>+Hà Nội, TP HCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng,</i>
<i>Nha trang, Vũng Tàu... </i>


- HS nêu – HS khác bổ sung (GV bổ sung).
<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Qua bài các em đã hiểu và biết được các hoạt
động thương mại của nước ta và những ưu thế để
nước ta ngày càng thu hút khách trong và ngoài
nước tham quan du lịch tạo điều kiện để phát triển
kinh tế đất nước.


- Làm VBT câu 4.


- HS nêu ghi nhớ SGK.


- HS laøm VBT.


- Nhận xét – tuyên dương.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Về nhà học bài và xem trước bài ônđể giúp tiết học sau sinh động hơn.



 <b>Nhận Xét:-Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào
bài...


PHIẾU THẢO LUẬN
+ Hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?


………
………
………
+ Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên?


………
………
………
+ Hãy kể tên và chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn?


………
………
………


Tiết 16 Bài 16: ÔN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau: </b>
1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Kó năng:



- Nêu tên một số thành phố lớn, trung tâm công nghiệp, cảng, biển lớn của nước ta.
3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam (trống).– Phiếu bài tập.


- Các thẻ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM, Huế, Đà Nẵng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


4’ <b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: GV kiểm tra 3 HS. </b>
+ Thương mại gồm những hoạt động nào, có vai
trị gì?


+ Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì
là chủ yếu?


+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du
lịch nước ta?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên chỉ bản đồ và trả lời.
- HS khác nhận xét và đánh giá.


32’ <b>B. Bài mới: </b>



1’ <b>1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập về các kiến thức, kĩ năng địa lí liên</b>
quan đến các dân tộc, dân cư và các ngành kinh tế của Việt Nam. (GV ghi tựa bài lên bảng,
HS nghe và ghi tựa bài vào tập.


14’ <b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: Bài tập tổng hợp:</b>


- GV cho HS làm việc theo nhóm và phát phiếu.
- GV u cầu HS hồn thành phiếu.


- GV yêu cầu HS giải thích vì sao?


- 6 em thành 1 nhóm, thảo luận để hồn
thành phiếu bài tập.


- 2 nhóm cử đại diện báo cáo, mỗi nhóm 1
câu. Cả lớp theo dõi, nhận xét.


+ vài HS giải thích.


17’


 <b>HĐ2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu:</b>


- GV chuẩn bị: 2 bản đồ hành chính Việt Nam. Các thẻ ghi tên các tỉnh.


- GV tổ chức cho HS chơi: GV đọc lần lượt từng câu hỏi về 1 tỉnh, HS giành quyền trả lời bằng
cách phất cờ. Đội trả lời đúng nhận được ơ chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình


(đúng vị trí). Trị chơi kết thúc khi GV hết câu hỏi. Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng tên
gắn đúng vị trí trên lược đồ của mình.


- Lớp hình thành 2 đội tham gia chơi.
4’ <b>C. Củng cố - Dặn dò: </b>


+ Dân tộc nào có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu ở vùng nào?
+ Hãy kể tên 3 thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta?
- HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. (HS nêu ghi nhớ SGK).


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào
bài.


* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau, sưu tầm các thông tin về sự phát triển dân số ở
Việt Nam, các hậu quả của sự gia tăng dân số để giúp tiết học sau sinh động hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên
thủ đơ của 3 nước này.


2. Kó năng: Nhận biết:


- Cam-pu-chia, Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển cơng nghiệp.


- Trung Quốc có số dân đơng nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công
nghiệp và thủ công truyền thống.


3. Thái độ: HS biết tìm hiểu về đặc điểm các nước đã học để làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bản đồ các nước châu Á – tự nhiên châu Á - Phiếu bài tập.


- Tranh ảnh SGK và sưu tầm tranh về (dân cư, hoạt động kinh tế của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- Gv gọi 1 HS trả lời câu 1 bài 18 và chỉ bản đồ.


- GV nhận xét đánh giá. - 1 HS thực hiện.- HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Hơm nay, ở bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về “các nước láng giềng của Việt</b>
Nam” (GV ghi tựa bài lên bảng). HS nghe và ghi tựa bài vào tập.


<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>
<b>a. Cam-pu-chia: (10’)</b>


 <b>HĐ1 : HS làm việc nhóm đôi: (phiếu)</b>


- B1: Các em quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài
18 và đọc đoạn văn SGK để trả lời câu hỏi:


+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á?
+ Nêu địa hình và các ngành sản xuất chính của nó?
- B2: HS điền các yêu cầu còn thiếu vào bảng theo
câu hỏi trên.



- HS làm việc nhóm đôi.


- HS dựa vào SGK để ghi lại và trình bày.


- B3: Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế
<i>biến nơng sản.</i>


<b>b. Lào: (10’)</b>


 <b>HĐ2 : HS làm việc nhóm đôi: (phiếu)</b>


- B1: Các em quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài
18 và đọc đoạn văn SGK để trả lời câu hỏi:


+ Lào thuộc khu vực nào của châu Á?


+ Nêu địa hình và các ngành sản xuất chính của nó?
- B2: HS điền các yêu cầu còn thiếu vào bảng theo
câu hỏi trên.


+ HS quan sát hình SGK và nhận xét các cơng trình
kiến trúc, phong cảnh của 2 nước này?


 <i>2 nước này có nhiều người theo đạo phật (nhiều</i>
<i>chùa)</i>



- HS làm việc nhóm đôi.


- HS dựa vào SGK để ghi lại và trình bày.


- B3: Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS trả lời.




GV kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả 2 nước này đều là nước nơng nghiệp, mới
<i>phát triển cơng nghiệp.</i>


<b>c. Trung Quốc: (12’)</b>


 <b>HĐ3 : HS làm việc nhóm đôi: (phiếu)</b>


- B1: Các em quan sát hình 5 bài 18 và đọc gợi ý
SGK để trả lời câu hỏi:


- HS làm việc nhóm đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Trung Quốc có diện tích, số dân như thế nào?
+ Trung Quốc giáp với ta ơ vị trí nào?


- B3: <sub></sub> Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ 3
trên thế giới (sau Nga và Canađa) và số dân đơng
nhất thế giới, trung bình cứ 5 người trên thế giới thì
có 1 người TQ.



- B4: HS quan sát hình 3 SGK và nêu vài hiểu biết
về Vạn lí trường thàng của TQ?


- B5: GV cung cấp thêm vài thông tin về một số
ngành sản xụất nổi tiếng của TQ (tơ lụa, gốm, sứ,
chè, máy móc, hàng điện tử, may mặc, đồ chơi).
Phần lớn tập trung ở miền Đông và các đồng bằng
châu thổ của các sơng lớn.


- B2: Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS trả lời.




Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng
của TQ được xây dựng nhằm bảo vệ đất
nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng.




TQ hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh
<i>nhất thế giới, đời sống người dân ngày càng</i>
<i>được cải thiện.</i>




GV kết luận: TQ có diện tích lớn, có số dân đơng nhất thế giới nền kinh tế đang phát triển mạnh
<i>với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.</i>



<b>C. Củng cố - Dặn dò: (4’)</b>
- Qua bài các em đã hiểu và biết được các đặc điểm


của một số nước láng giềng với VN ta. Về tìm hiểu
thêm các thông tin về 3 nước láng giềng này.


-HS nêu ghi nhớ SGK.


Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.


Tuần 20 Tiết 20 Bài 20: CHÂU ÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1. Kiến thức:


- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết, mơ tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu.
- Nêu được đặc điểm quang cảnh thiên nhiên châu Âu.


2. Kó năng:


- Nêu khái quát về địa hình châu Aâu. Nhận biết được đặc điểm dân cư, hoạt động kinh tế chủ yếu CÂ
- Chỉ và nêu được tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu trên bản đồ.


3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bản đồ (lược đồ các châu lục và đại dương, châu Âu, quả địa cầu).
- Phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi:


+ Neâu vị trí địa lí của Campuchia, Lào?


+ Kể tên các loại nông sản của Campuchia, Lào?
+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc em biết?
- GV nhận xét đánh giá.


- 3 HS thực hiện.


- HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các hiện tượng địa lí, tự</b>
nhiên châu Âu, dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. (GV ghi tựa - HS nghe và ghi tựa bài vào
tập).


<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>


 <b>HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn: (10’)</b>



- GV treo bản đồ tự nhiên Thế giới lên bảng và yêu
cầu HS làm việc theo cặp.


+ Nêu vị trí châu Âu?


+ Các phía đơng, bắc, tây, nam giáp những gì?


+ So sánh diện tích của châu Âu với các châu lục
khác?


+ Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
- GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời của HS.


- HS làm việc nhóm đôi.


- HS dựa vào lược đồ, SGK để trình bày.
+ Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc.


<i>+ Bắc giáp BBD; Tây giáp ĐTD; Nam giáp</i>
<i>biển Địa Trung Hải; Đông và Đông Nam</i>
<i>giáp với châu Á; </i>


+ 10 triệu km2<sub>, đứng thứ 5 trên thế giới, lớn</sub>
hơn châu Đại dương, diện tích CÂ chưa
bằng ¼ diện tích CÁ.


+ vùng có khí hậu ơn hịa.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.





GV kết luận: Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc, lãnh thổ trải từ trên đường vòng cực Bắc xuống gần
<i>đường chí tuyến Bắc. Có 3 mặt giáp biển và đại dương. CÂ có diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn châu Đại</i>
<i>Dương. Vị trí CÂ gắn với CÁ. Tạo thành đại lục Á – Âu, chiếm gần hết phần đông của bán cầu Bắc.</i>
Khu vực Đồng bằng, núi, sông lớn Cảnh thiên nhiên tiêu biểu


Đông Âu
Trung Âu
Tây Âu


Bán đảo Xcan
– đi-na-vi


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu lên bảng và yêu
cầu HS làm việc theo nhóm.


- GV phát phiếu cho 6 nhóm.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.


+ Dựa vào bảng để mơ tả đặc điểm tiêu biểu về địa


hình, thiên nhiên của từng khu vực?


+ Vì sao mùa đơng tuyết phủ trắng gần hết châu
Âu chỉ trừ dải đất phía Nam?


- HS làm việc nhóm 6.


- HS dựa vào SGK để hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.


+ HS trả lời.


+ Vì CÂ nằm gần BBD, trên đỉnh các dãy
núi cao khí hậu thường lạnh, có nơi quanh
năm tuyết phủ (đỉnh An-pơ). Những dải đất
phía Nam ít chịu ảnh hưởng, lại có những
dãy núi lớn chắn ngang nên mùa đông ấm
áp.




GV kết luận: CÂ có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đơng Âu; diện tích
<i>đồng bằng chiếm 2/3 lãnh thổ. Phía Nam và Bắc là các dãy núi, dãy U-ran ở phía đơng được xem là</i>
<i>ranh giới giữa CÂ và CÁ. Khí hậu CÂ chủ yếu là ơn đới, mùa đơng tuyết phủ khắp CÂ, chỉ có dải</i>
<i>đất phía Nam là ấm áp. Tự nhiên CÂ có nhiều cảnh đẹp, phía Tây có rừng cây lá rộng, về mùa thu</i>
<i>lá cây chuyển vàng nhuộm khắp các cánh rừng một màu vàng. Khu vực Đông Âu và các sườn núi</i>
<i>cao có rừng lá kim quanh năm xanh tốt. Trên các đỉnh núi có tuyết phủ vào mùa đơng, người ta</i>
<i>thường tổ chức các hoạt động thể thao thú vị như trượt tuyết….</i>



 <b>HĐ3 : Người dân châu Âu và hoạt động kinh</b>
<i>tế: (12’)</i>


- Các em dựa vào SGK (103) để trả lời câu hỏi:
+ Nêu số dân của CÂ?


+ So sánh số dân CÂ với số dân các châu lục khác?
+ Quan sát hình 3 và mơ tả đặc điểm bên ngồi của
người CÂ. Họ có nét gì khác so với người châu Á?
+ Kể một số hoạt động sản xuất, kinh tế của người
CÂ?


+ Quan sát hình 4 và cho biết hoạt động sản xuất
của người CÂ có gì khác so với người châu Á? Điều
đó nói lên gì về sự phát triển của khoa học kĩ thuật
và kinh tế CÂ?


- HS làm việc cá nhân.


- HS dựa vào SGK để ghi lại và trình bày.
+ 728 triệu người.


+ Chưa bằng 1/5 dân số của châu Á.


+ da trắng, mũi cao, tóc có màu đen, vàng,
nâu, mắt xanh. Khác người châu Á sẫm màu
hơn, tóc đen,


+ nhiều hoạt động kinh tế: trồng lúa mì, nhà
máy hóa chất, chế tạo máy móc…



+ Họ làm việc hỗ trợ rất lớn của máy móc,
thiết bị cịn người châu Á thì dùng dụng cụ
thô sơ, lạc hậu. Cho thấy khoa học kĩ thuật,
công nghệ phát triển cao, nền kinh tế mạnh.
- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Đa số dân CÂ là người da trắng. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. CÂ có nhiều
<i>cơng ti lớn liên kết với nhau từ nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử,</i>
<i>sau đó lại liên kết với nhau để bn bán, chính sự liên kết này làm cho sản xuất và kinh tế của họ</i>
<i>mạnh lên rất nhiều.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (4’)</b>
+ Em có biết VN có mối quan hệ với các nước CÂ


nào không?


-HS nêu.


Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Dựa vào lược đồ nhận biết và nêu vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, của Pháp.
- Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.



2. Kó năng:


- Nhận biết được đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ (lược đồ kinh tế một số nước châu Á, châu Âu).
- Phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi:


+ Nêu vị trí địa lí , giới hạn của châu Âu?
+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì?


+ Nêu các hoạt động kinh tế của các nước châu Âu?
- GV nhận xét đánh giá.


- 3 HS thực hiện.


- HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới: (33’)</b>



<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học trước các em đã được học về các yếu tố tự nhiên và xã hội của</b>
châu Âu, trong bài học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về 2 nước ở châu Âu có quan hệ gắn bó
với nước ta đó là Liên bang Nga và Pháp. (GV ghi tựa - HS nghe và ghi tựa bài vào tập).


<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>


 <b>HĐ1 : Liên bang Nga: (16’)</b>


- GV treo lược đồ kinh tế một số nước châu Á, châu
Âu lên bảng và yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV treo bảng phụ lên bảng.


+ Điền thơng tin thích hợp vào bảng?


- GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
+ Vì sao khí hậu Liên bang Nga, nhất là phần thuộc
châu Á rất lạnh, khắc nghiệt khơng?


+ Khí hậu khơ và lạnh tác động đến cảnh quan
thiên nhiên ở đây như thế nào?


+ Dựa vào bảng để mô tả các yếu tố tự nhiên và
các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của
Liên bang Nga?


- GV nhận xét câu trả lời của HS.


- HS làm việc cá nhân.



- HS dựa vào lược đồ, SGK để làm bài.
- HS làm vào VBT. 1HS làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.


+ Lãnh thổ rộng<sub></sub> lớn; chịu ảnh hưởng của
BBD <sub></sub> lạnh. <sub></sub> Khí hậu khắc nghiệt khô và
lạnh.


+ nên rừng tai-ga phát triển. Hầu hết lãnh
thỗ nước Nga ở châu Á đều có rừng tai-ga
bao phủ.


+ HS trả lời.


- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu và Bắc Á, là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới.
<i>Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài ngun và khống sản, hiện nay đang là một</i>
<i>nước có nhiều ngành kinh tế phát triển.</i>


Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của các ngành sản xuất
Vị trí địa lí


Diện tích
Dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Khí hậu



Tài ngun khống sản
Sản phẩm cơng nghiệp
Sản phẩm nơng nghiệp


n đới lục địa (chủ yếu phần châu Á thuộc Liên bang Nga).
Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng.


Lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bị, gia cầm.
 <b>HĐ2 : Pháp: (10’)</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu lên bảng và u
cầu HS làm việc theo nhóm.


- GV phát phiếu cho 6 nhóm.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.


+ Dựa vào phiếu để mơ tả đặc điểm tiêu biểu về tự
nhiên và các sản phảm của các ngành sản xuất ở
Pháp?


- HS làm việc nhóm 6.


- HS dựa vào SGK để hồn thành phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.


+ HS trả lời.





GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ơn hịa. Ở châu Âu, Pháp là nước có
<i>nơng nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nơng sản đủ cho nhân dân dùng và còn xuất khẩu sang các</i>
<i>nước khác. Pháp xuất khẩu nhiều vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm.ngành du lịch ở Pháp rất phát</i>
<i>triển vì có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng và người dân rất văn</i>
<i>minh lịch sự.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (4’)</b>
+ Em có biết VN có mối quan hệ với Liên bang Nga


và Pháp như thế nào không? -HS nêu.


Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
PHIẾU HỌC TẬP


Các em cùng xem hình minh họa trong SGK, các lược đồ và hoàn thành các bài tập sau:
1. Xác định vị trí và thủ đơ của nước Pháp:


a. Nằm ở Đông Âu, thủ đô là Pa-ri.
b. Nằm ở trung Âu, thủ đô là Pa-ri.
c. Nằm ở Tây Âu, thủ đô là Pa-ri.


2. Vẽ mũi tên (<sub></sub>) theo chiều thích hợp vào giữa các ơ chữ sau:



3. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp của Pháp:


………
………
4. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy hoàn thành sơ đồ sau:


Thích đến


Tuần 22 Tiết 22 Bài 22: ÔN TẬP


Nằm ở
Tây Âu


Giáp với Đại Tây
Dương, biển ấm
khơng đóng băng


Khí hậu


ôn hòa Cây cối xanh tốt Nông nghiệp phát triển


Pháp


Các phong cảnh
tự nhiên đẹp
Các cơng trình
kiến trúc đẹp, nổi
tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố, ôn tập: </b>


1. Kiến thức:


- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu.


- So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.
2. Kĩ năng:


- Điền đúng vị trí hoặc đọc đúng tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran,
An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.


3. Thái độ:


- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.– Phiếu bài tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các lược đồ từ bài 17 – 21.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV kiểm tra 3 HS.


+ Hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện
tự nhiên, các sảm phẩm chính của Liên bang Nga?
+ Vì sao Pháp sản xuất rất nhiều nơng sản?



+ Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp
Pháp?


- GV nhận xét, đánh giá.


- 3HS lên bảng và trả lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (32’)</b>


<b>1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại một số kiến thức và kĩ năng địa lí có</b>
liên quan đến châu Á và châu Âu. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập.


<b>2. Phát triển bài:</b>


 <b>HĐ1: Trị chơi: “Đối đáp nhanh”: (14’)</b>


- GV chọn 2 đội, mỗi đội 7 HS. Treo bản đồ tự nhiên
thế giới.


- GV HD cách chơi: Đội 1 ra câu hỏi, đội 2 nghe xong
nhanh chóng dùng bản đồ trả lời, nếu đúng được bảo
toàn số bạn, nếu sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Sau đó
tới lượt đội 2 hỏi, đội 1 trả lời, cứ thay phiên như thế
đến khi đội nào còn lại là thắng cuộc.


- Nội dung câu hỏi thuộc về vị trí địa lí, giới hạn lãnh
thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông
lớn của châu Á hoặc châu Âu.



- Tổ chức: 1 HS làm quản trò (BGK), 2 đội thành 2
hàng đối diện nhau. (Trong phòng hoặc ngồi sân).
- Quản trị tun bố đội thắng cuộc.


- GV tổng kết lại ngắn gọn.


* Lưu ý: GV có thể ghi sẵn câu hỏi cho mỗi đội (HS
tự đặt).


- 14HS tham gia trò chơi, các em còn lại là
cổ động viên.


- Câu hỏi:


1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí châu Á?


2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á, các
phía đơng, tây, nam, bắc?


3. Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực châu Á?
4. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi có “nóc
nhà của thế giới”?


5. Chỉ khu vực ĐNA trên bản đồ?


6. Bạn hãy chỉ vị trí của đồng bằng Tây
Xi-bia?


7. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi là ranh


giới phía đơng của châu Âu với châu Á?
8. Bạn hãy nêu vị trí của châu Âu?


9. hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp
giáp với châu Âu?


10. Hãy chỉ dãy núi An-pô?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 <b>HĐ2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội</b>
<i>của châu Âu và châu Á: (17’)</i>


- GV cho HS kẻ bảng như BT2 SGK vào vở và tự làm
- GV theo dõi và giúp HS gặp khó khăn.


- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung để hoàn thành.


- HS làm việc cá nhân. 1 HS làm bài trên
bảng lớp.


- HS khác nhận xét – bổ sung.
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (5’)</b>


- GV cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
* Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau, sưu tầm các thông tin về châu Phi để giúp tiết học sau


sinh động hơn.


PHIẾU HỌC TẬP


Tiêu chí Châu Á Châu Âu


Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
Hoạt động kinh tế


B
C
E
I
K


A
D
G
H
L


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.



2. Kó năng:


- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực động vật ở châu Phi.
3. Thái độ: Tìm hiểu thêm về thiên nhiên, con người của một số nước ở châu Phi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.
- Phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


+ Dựa vào BT2, hãy nêu những nét chính về châu Á,
châu Âu?


- GV nhận xét đánh giá.


- 2 HS thực hiện.


- HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về châu Phi. Các em cùng chú ý</b>
bài học để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi, so sánh để xem có gì giống và khác


so với các châu lục đã học. (GV ghi tựa - HS nghe và ghi tựa bài vào tập).


<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>


 <b>HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn: (10’)</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên Thế giới lên bảng và yêu
cầu HS làm việc cá nhân.


+ Nêu vị trí châu Phi?


+ Châu Phi giáp các châu lục và đại dương nào?


+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của
châu Phi?


- GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS xem lại bảng thống kê diện tích
các châu lục để trả lời:


+ Tìm số đo diện tích của châu Phi?


+ So sánh diện tích của châu Âu với các châu lục
khác?


- HS làm việc cá nhân.


- HS dựa vào lược đồ, SGK để tự trả lời.
+ Lãnh thổ Châu Phi trải dài từ trên chí
tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.



+ Bắc giáp Địa Trung Hải; Tây và Tây Nam
giáp ĐTD; Đông, Đông Bắc và Đông Nam
giáp với Aán Độ Dương.


+ … giữa lãnh thổ của châu Phi.
- Từng HS trình bày.


- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS mở SGK trang 103.
+ 30 triệu km2


+ đứng thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và
châu Mĩ. Gấp 3 lần diện tích châu Âu.
- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây châu Á.Đại bộ phận lãnh thổ trải từ
<i>chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. (giữa 2 chí tuyến, có đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ).Châu</i>
<i>Phi có diện tích 30 triệu km2<sub>, đứng thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.</sub></i>


 <b>HĐ2 : Đặc điểm tự nhiên châu Phi: (10’)</b>
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi lên bảng và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi sau.


+ Lục địa châu Phi có chiều cao so với mực nước


- HS quan sát và trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

biển?


+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa châu Phi?
+ Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi?
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí của các con sông lớn của
châu Phi?


+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
- GV nhận xét và chốt ý.


tương đối cao – cao nguyên khổng lồ trên các
bồn địa lớn.


+ Bồn địa Sát, Nin Thượng, Côn Gô,
Ca-la-ha-ri.


+ Cao nguyên Ê-to-ô-pi, Đông Phi,…
+ Sông Nin, Ni-giê, Côn-gô, Dăm-be-di.
+ Hồ Sát , hồ Vic-to-ri-a.


- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
 <b>HĐ3 : Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên:(12’)</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi lên bảng và u
cầu HS làm việc theo nhóm.



- GV phát phiếu cho 6 nhóm.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.


- Dựa vào bảng để trả lời câu hỏi:


+ Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực-động vật lại rất
nghèo nàn?


+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các động
vật ăn cỏ?


- HS làm việc nhóm 6.


- HS dựa vào SGK để hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.


+ HS trả lời.


+ Hoang mạc có khí hậu khơ nóng nhất thế
giới <sub></sub>sơng ngịi khơng có nước <sub></sub> cây cối, động
vật khơng phát triển được.


+ Xa-van có ít mưa <sub></sub> đồng cỏ và cây bụi
phát triển <sub></sub> làm thức ăn cho động vật ăn cỏ <sub></sub>
động vật ăn cỏ phát triển.


- HS khác nhận xét bổ sung.





GV kết luận: Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và
<i>gần hồ Sát, bồn địa Cơn Gơ là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy vì khí hậu của châu Phi rất khơ,</i>
<i>nóng bậc nhất thế giới nên cả thực-động vật đều khó phát triển.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (4’)</b>
+ Em nào có chuẩn bị tranh ảnh về các nước thuộc


châu Phi, các hãy giới thiệu cho các bạn nghe? -HS giới thiệu.


- Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.
- HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin văn hóa – xã hội Ai Cập.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.


Tuần 24 Tiết 24 Bài 24: CHÂU PHI (Tiếp theo)
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2. Kó năng:


- Dựa vào lược đồ, bản đồ xác định được vị trí Ai Cập.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bản đồ các nước trên thế giới, bản đồ kinh tế châu Phi.
- Phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK. HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin văn hóa – xã hội Ai Cập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi:


+ Tìmvà nêu vị trí địa lí của châu Phi trên quả địa cầu
+ Tìm và chỉ vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra và các
xa-van trên lược đồ tự nhiên châu Phi?


+Chỉ vị trí các sông lớn trên lược đồ tự nhiên châu Phi
- GV nhận xét đánh giá.


- 3 HS thực hiện.


- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Ở tiết học trước các em đã học về các yếu tố địa lí tự nhiên châu Phi. Trong bài</b>
học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về dân cư và các hoạt động kinh tế châu Phi. Các yếu tố địa
lí ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân châu Phi như thế nào. (GV ghi tựa - HS nghe
và ghi tựa bài vào tập).



<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>
 <b>HĐ1 : Dân cö: (10’)</b>


- Các em dựa vào SGK (103) để trả lời câu hỏi:
+ Nêu số dân của châu Phi?


+ So sánh số dân châu Phi với số dân các châu lục
khác?


+ Quan sát hình 3 và mơ tả đặc điểm bên ngoài của
người châu Phi. Gợi cho em biết điều gì về điều
kiện sống của người châu Phi?


+ Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những
vùng nào?


- HS trả lời miệng.
+ 884 triệu người.


+ Chưa bằng 1/5 dân số của châu Á.


+ da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều
màu sắc sặc sỡ. Cuộc sống của họ có nhiều
khó khăn, người lớn và trẻ con trơng đều
buồn bã, vất vả.


+ vùng ven biển và các thung lũng , sơng,
cịn các hoang mạc hầu như là khơng có
người.



- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Năm 2004 dân số châu Phi là 884 triệu người, hơn 2/3 trong họ là người da đen.
 <b>HĐ2 : Kinh tế châu Phi: (10’)</b>


- GV cho HS đọc thông tin trong SGK và hiểu biết
của mình về châu Phi, u cầu HS giải thích 3 yếu
tố trong thơng tin đó.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.


 Đời sống người dân châu Phi gặp nhiều khó
khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy hiểm
xảy ra ở nhiều nơi (HIV/AIDS). Có thêm nạn
phân biệt chủng tộc (a-pác-thai) người da đen


- HS làm việc theo cặp. (2’)


- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.


+ HS giải thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

khơng có quyền lợi gì, bị coi là nơ lệ, bị bốc lột
tàn nhẫn.


An-giê-ri.



 Người dân tập trung khai thác khoáng
sản, vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí
vì nơi đây có rất nhiều.




GV kết luận: Hầu hết các nước châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô
<i>cùng khó khăn, thiếu thốn.</i>


 <b>HĐ3 : Ai Cập: (12’)</b>


- GV u cầu HS đọc thơng tin và hồn thành bảng
thống kê về đặc điểm các yếu tố tự nhiên và kinh tế
xã hội Ai Cập.


- GV phát phiếu cho 6 nhóm.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.


- HS làm việc nhóm 6.


- HS dựa vào SGK để hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.




GV kết luận:



<b>C. Củng cố - Dặn dò: (4’)</b>


Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.


Tuần 25 Tiết 25 Bài 25: CHÂU MĨ


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Xác định trên bản đồ thế giới và nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí tự nhiên châu Phi: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:


- Nêu tên và chỉ được trên bản đồ, lược đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ.
3. Thái độ: Tìm hiểu thêm về thiên nhiên, con người của một số nước ở châu Phi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Lược đồ các châu lục và đại dương. Lược đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Phiếu học tập. Quả địa cầu.


- Tranh aûnh minh họa trong SGK.


Ai Cập



Các yếu tố Đặc điểm


Vị trí địa lí <i>Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của 3 châu lục: Á, Âu, Phi. Có kênh đào Xuy-ê </i>
<i>nổi tiếng.</i>


Sơng ngịi <i>Có sơng Nin, là một con sơng lớ, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất.</i>
Đất đai <i>Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ.</i>


Khí hậu <i>Nhiệt đới, mưa nhiều.</i>


Kinh tế <i>Tương đối phát triển. Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, </i>
<i>du lịch.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế
châu Á, châu Âu?


+ Em biết gì về đất nước Ai Cập?
- GV nhận xét đánh giá.


- 2 HS thực hiện.


- HS khác nhận xét và đánh giá.



<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Em có biết nhà thám hiểm Crít-tốp Cơ-lơm-bơ đã tìm ra vùng đất mới nào</b>
khơng? Trong bài học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về châu Mĩ. (GV ghi tựa - HS nghe và ghi
tựa bài vào tập).


<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>


 <b>HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn: (10’)</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên Thế giới (quả địa cầu)
lên bảng và yêu cầu HS làm việc cá nhân.


+ Tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây?
+ Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ tiếp giáp với
những châu lục và đại dương nào?


+ Nêu vị trí địa lí của châu Mó?


- GV u cầu HS xem lại bảng thống kê diện tích
các châu lục để trả lời:


+ Tìm số đo diện tích của châu Phi?


+ So sánh diện tích của châu Âu với các châu lục
khác?


- HS làm việc cá nhân.


+ HS lên bảng tìm trên quả địa cầu.



+ Bắc giáp BBD; Tây giáp TBD; Đơng giáp
với ĐTD.


+ Nằm ở bán cầu Tây và là châu lục duy
nhất nằm ở bán cầu này. Châu Mĩ bao gồm
phần lục địa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
và các đảo và quần đảo nhỏ.


- Từng HS trình bày.


- HS khác nhận xét bổ sung.
+ 42 triệu km2


+ đứng thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.
- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ bao gồm phần lục địa
<i>Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ và các đảo và quần đảo nhỏ. Châu Mĩ có diện tích 42 triệu km</i>2<sub>, đứng</sub>
thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.


 <b>HĐ2 : Đặc điểm tự nhiên châu Mĩ: (10’)</b>
- GV cho HS quan sát hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự
nhiên châu Mĩ, cho biết các bức ảnh đó chụp ở đâu
và điền thơng tin vào bảng sau:


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.



- Dựa vào bảng để trả lời câu hỏi:


+ Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về thiên
nhiên châu Mó?


- Hs chia thành 6 nhóm cùng thảo luận để
hồn thành bảng.


- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.


+ Thiên nhiên châu Mó rất đa dạng và phong
phú.




GV kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi miền có những cảnh
<i>đẹp khác nhau.</i>


 <b>HĐ3 : Địa hình: (10’)</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên châu Mĩ lên bảng và yêu
cầu HS làm việc theo cặp.


+ Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế nào?


- HS làm việc theo cặp.


- HS lên bảng tìm trên bản đồ và trả lời:


+ cao ở phía tây thấp dần đến trung tâm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Kể tên và chỉ vị trí của các dãy núi lớn?


+ Kể tên và chỉ vị trí của các đồng bằng lớn?
+ Kể tên và chỉ vị trí của các cao ngun lớn?




GV kết luận:


+ Các dãy núi lớn tập trung ở phía Tây:
<i>Cooc-đ-e lớn và đồ sộ hơn cả, nó chạy dài từ bắc</i>
<i>xuống nam, ăn cả ra biển; An-dét chạy dọc</i>
<i>theo biển phía tây của Nam Mĩ. Có 2 đồng</i>
<i>bằng lớn: Trung tâm Hoa Kì ở Bắc Mĩ và </i>
<i>A-ma-dơn ở Nam Mĩ. Các cao nguyên lớn: </i>
<i>Guy-an (Nam Mĩ), dãy núi A-pa-lát (Bắc Mĩ).</i>
- HS khác nhận xét bổ sung.


 <b>HĐ4 : Khí hậu châu Mĩ:(12’)</b>
- GV yêu cầu HS lần lượt trả lời.


+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu
nào?


+ Hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu?


+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dơn đối với khí
hậu của châu Mĩ?



- HS nghe, suy nghĩ và trả lời.


+ trên tất cả các đới: hàn đới, ôn đới và nhiệt
đới.


+ 1HS chỉ bản đồ, cả lớp theo dõi: Hàn đới:
vùng giáp BBD; ôn đới: từ Bắc xuống Nam;
nhiệt đới: Trung và Nam Mĩ.


+ Đây là khu rừng rậm lớn nhất thế giới,
làm trong lành và dịu mát khí hậu của Nam
Mĩ, điều tiết nước của sơng ngịi. Nơi đây
được ví là lá phổi xanh của trái đất.


- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế co1no1 có đủ các đới
<i>khí hậu. Châu mĩ có rừng rậm A-ma-dôn là khu rừng lớn nhất thế giới, giữ vai trị quan trọng trong</i>
<i>việc điều tiết khí hậu, khơng chỉ của châu Mĩ mà cịn của cả thế giới.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (4’)</b>
+ Em hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mó rất


đa dạng và phong phú? - Vài HS giải thích.- HS khác nghe và nhận xét.
- Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.
- HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về dân cư, kinh tế Hoa Kì.



 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.
Tuần 26 Tiết 26 Bài 26: CHÂU MĨ (Tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>
1. Kiến thức:


- Nêu được phần lớn dân cư châu Mĩ là người nhập cư, kể được các thành phần dân cư châu Mĩ.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ. Một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
2. Kĩ năng:


- Xác định trên bản đồ vị trí địa lí Hoa Kì.


3. Thái độ: u thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ thế giới.
- Phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK. HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về dân cư, kinh tế Hoa Kì.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Tìmvà nêu vị trí địa lí của châu Mó trên quả địa cầu
+ Nêu đặc điểm địa hình châu Mó?



+ Kể những gì em biết về rừng A-ma-dơn?


- GV nhận xét đánh giá. - HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Ở tiết học trước các em đã học về các yếu tố địa lí tự nhiên châu Mĩ. Trong bài</b>
học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về dân cư và các hoạt động kinh tế châu Mĩ. (GV ghi tựa
-HS nghe và ghi tựa bài vào tập).


<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>
 <b>HĐ1 : Dân cư: (10’)</b>


- Các em dựa vào SGK (103) để trả lời câu hỏi:
+ Nêu số dân của châu Phi?


+ So sánh số dân châu Phi với số dân các châu lục
khác?


+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các
thành phần dân cư châu Mĩ?


+ Vì sao dân cư châu Mó có nhiều thành phần, nhiều
màu da như vậy?


+ Người dân châu mĩ sinh sống chủ yếu ở những
vùng nào?


- HS trả lời miệng.
+ 876 triệu người.



+ Chưa bằng 1/5 dân số của châu Á. Nhưng
diện tích kém châu Á có 2 triệu km2<sub>.</sub>


+ 1HS đọc lại bảng số liệu.


+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các
châu lục khác đến.


+ Sống tập trung ở ven biển và miền Đông.
- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ, người dân châu Aâu và các châu lục khác di
<i>cư sang đây, chính vì vậy hầu hết dân cư châu Mĩ là người nhập cư, chỉ có người Anh-điêng là sinh</i>
<i>sống lâu đời ở đây..</i>


 <b>HĐ2 : Kinh tế châu Mó: (10’)</b>


- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hồn
thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ, Trung và
nam Mĩ.


- GV phát phiếu cho HS.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.


- HS làm việc theo nhóm. (4’)



- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.




GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành cơng, nơng nghiệp hiện đại; cịn Trung
<i>và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nơng phẩm nhiệt đới và khai thác</i>
<i>khống sản.</i>


 <b>HĐ3 : Hoa Kì: (12’)</b>


- GV u cầu HS đọc thơng tin và hồn thành bảng
thống kê về đặc điểm các yếu tố tự nhiên và kinh tế
xã hội Hoa Kì.


- GV phát phiếu cho 6 nhóm.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho nhóm trình bày.


- HS làm việc nhóm 6.


- HS dựa vào SGK để hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận
xét bổ sung.




GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế
<i>giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành cơng nghệ cao và cịn là một trong những nước</i>


<i>xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dị: (4’)</b>
+ Em hãy giới thiệu vài nét về Hoa Kì? -HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.


Tuần 27 Tiết 27 Bài 27: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VAØ CHÂU NAM CỰC
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức:


- Nêu được đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu
Nam Cực.


2. Kó năng:


- Dựa vào bản đồ, nhận biết, mơ tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam
Cực.


3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ thế giới, lược đồ châu Đại Dương, châu Nam Cực).
- Phiếu học tập.



- Tranh ảnh minh họa trong SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
Hoa Kì


Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm


Vị trí địa lí <i>Ơû Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Canada, Thái Bình Dương, Mêhicơ.</i>
Diện tích <i>Lớn thứ 3 trên thế giới.</i>


Dân số <i>Đứng thứ 3 trên thế giới.</i>
Khí hậu <i>Chủ yếu là ôn đới.</i>


Kinh tế <i>Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và cịn là</i>
<i>xuất khẩu nơng sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ?


+ Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung và Nam
Mĩ?


+ Em biết gì về đất nước Hoa Kì?
- GV nhận xét đánh giá.


- 3 HS thực hiện.



- HS khác nhận xét và đánh giá.


<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong tiết học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về 2 châu lục còn lại: </b><i>Châu Đại</i>
<i>Dương và châu Nam Cực. (GV ghi tựa - HS nghe và ghi tựa bài vào tập).</i>


<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>


 <b>HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn châu Đại</b>
<i>Dương: (10’)</i>


- GV treo bản đồ tự nhiên Thế giới lên bảng và yêu
cầu HS làm việc theo cặp.


+ Chỉ và nêu vị trí châu lục Ô-xtrây-li-a?


+ Chỉ và nêu tên các quần đảo của châu Đại
Dương?


- HS làm việc nhóm đôi.


- HS dựa vào lược đồ, SGK để trình bày và chỉ
bản đồ.


+ Nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến
<i>Nam đi qua giữa lãnh thổ.</i>


<i>+ Đảo: Niu Ghi-nê giáp châu Á; Quần đảo:</i>


<i>Bi-xăng-ti-mé-tác, Xơ-lơ-mơn, </i>
<i>Va-nu-a-tu,Niu Di-len,… </i>


- Nhóm khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo
<i>xung quanh.</i>


 <b>HĐ2 : Đặc điểm tự nhiên: (10’)</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên châu Đại Dương lên bảng
và yêu cầu HS làm việc cá nhân VBT.


- GV treo bảng phụ.


- GV theo dõi, HD HS quan sát và viết kết quả vào.
- GV cho HS trình bày.


+ Vì sao lục địa Ô-xtrây-li-a lại có khí hậu khô và
nóng?




GV kết luận:


- HS làm việc VBT.


- 1HS lên hồn thành bảng.



- 1HS đọc lại bảng. HS khác nhận xét bổ
sung.


+ Vì lãnh thổ rộng, khơng có biển ăn sâu
<i>vào đất kiền, ảnh hưởng của khí hậu vùng</i>
<i>nhiệt đới (nóng) nên có khí hậu khơ và nóng</i>
 <b>HĐ3 : Người dân châu Đại Dương và hoạt</b>


<i>động kinh tế: (12’)</i>


- Các em dựa vào SGK (103) để trả lời câu hỏi:
+ Nêu số dân của châu Đại Dương?


+ So sánh số dân châu Đại Dương với số dân các
châu lục khác?


+ Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ
sống ở những đâu?


+ Nêu những nét chung về nền kinh tế của
Ơ-xtrây-li-a?


- HS làm việc cá nhân.


- HS dựa vào SGK để ghi lại và trình bày.
+ 33 triệu người.


+ có số dân ít nhất trong các châu lục.



+ Người dân bản địacó nước da sẫm màu,
tóc xoăn, mắt đen, sống chủ yếu ở các đảo.
Người gốc Anh di cư sang từ các thế kỉ trước
có màu da trắng, sống chủ yếu ở lục địa
Ô-xtrây-li-a và đảo Niu Di-len.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn, thực-động vật độc đáo. Ơ-xtrây-li-a là<i> nước</i>
<i>có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này.</i>


 <b>HĐ4 : Châu Nam Cực: (12’)</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin và cho biết đặc
điểm các yếu tố tự nhiên châu Nam Cực.


+ Nêu vị trí châu Nam Cực?
+ Có khí hậu như thế nào?


+ Động vật tiêu biểu ở đây là gì?


+ Vì sao con người khơng sinh sống thường xn ở
đây?


+ Vì sao ở đây có khí hậu lạnh nhất thế giới?


- HS làm trả lời miệng.
+ Nằm ở vùng địa cực Nam.



+ Lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới 0o<sub>C.</sub>
+ là chim cánh cụt.


+ Vì khí hậu ở đây q khắc nghiệt.


+ Vì nhận rất ít năng lượng mặt trời nên khí
hậu lạnh.


- HS khác nhận xét bổ sung.




GV kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất khơng có dân
<i>cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (4’)</b>


Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>


- Phê bình, khuyến khích các em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào bài.


Tuần 28 Tiết 28 Bài 28: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: </b>


1. Kiến thức: Nhớ tên và tìm vị trí của 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.


2. Kĩ năng: Dựa vào bản đồ, lược đồ và bảng số liệu mơ tả sơ lược vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện


tích của các đại dương.


3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người trên thế giới.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ thế giới, bảng số liệu các đại dương. Quả địa cầu.
- Phiếu học tập.


- Tranh ảnh minh họa trong SGK. Sưu tầm các thông tin về đại dương
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


+ Nêu đặc điểm nổi bậc của châu Nam Cực?
+ Em biết gì về châu Đại Dương?


- GV nhận xét đánh giá.


- 23 HS thực hiện.


- HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới: (33’)</b>


<b>1. Giới thiệu: (1’) Trong các bài từ 17 đến 27 chúng ta đã tìm hiểu về các châu lục trên thế giới.</b>
Trong tiết học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các đại dương trên thế giới. (GV ghi tựa - HS
nghe và ghi tựa bài vào tập).



<b>2. Phát Triển Bài: (32’)</b>


 <b>HĐ1 : Vị trí của các đại dương: (10’)</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên Thế giới lên bảng và yêu
cầu HS làm việc theo cặp, hoàn thành bảng sau:


- HS làm việc nhóm đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV phát phiếu cho 4 nhóm
- GV cho HS trình bày.
- GV nhận xét.


- 4 nhóm làm trong phiếu và dán bản.
- 4HS lần lượt báo cáo kết quả.
- HS khác nhận xét bổ sung.


<b>Tên đại dương</b> <b>Vị trí (nằm ở bán cầu nào)</b> <b>Tiếp giáp với châu lục, đại dương</b>
Thái Bình Dương


Aán Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương


<i>Ơû bán cầu Tây, 1 phần nhỏ ờ</i>
<i>bán cầu Đông.</i>


<i>Nằm ở bán cầu Đông.</i>


<i>1 nữa ở bán cấu Đông, 1 nữa</i>


<i>ở bán cầu Tây.</i>


<i>Nằm ở vùng cực bắc.</i>


<i>- Giáp châu Mĩ, Á, Âu, Đại Dương, Nam Cực.</i>
<i>AĐD, ĐTD.</i>


<i>- Giáp châu Á, Phi, Đại Dương, Nam Cực.</i>
<i>TBD, ĐTD.</i>


<i>- Giáp châu Á, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.</i>
<i>TBD, AĐD.</i>


<i>- Giáp châu Á, AÂu, Mó.</i>
<i>TBD.</i>


 <b>HĐ2 : Đặc điểm của đại dương: (10’)</b>


- GV treo bảng số liệu về các đại dương lên bảng và
yêu cầu HS làm việc cá nhân.


+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất
của từng đại dương?


+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về
diện tích?


+ Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?





GV kết luận:


- HS trình bày miệng.


+ AĐD rộng 75 triệu km2<sub>, độ sâu trung bình</sub>
3963m, độ sâu lớn nhất 7455m…


+ TBD – ĐTD – D – BBD.
+ Là Thái Bình Dương.


- HS khác nhận xét bổ sung.
 <b>HĐ3 : Thi kể về các đại dương: (12’)</b>


- Các em dựa vào tranh ảnh, thông tin về các đại
dương để thi kể cho các bạn nghe về 1 trong các
ảnh mình sưu tầm được?


- GV và cả lớp bình chọn nhóm giới thiệu hay.


- HS làm việc nhóm.


- Đại diện 6 nhóm thi giới thiệu.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>C. Củng cố - Dặn dò: (4’)</b>


Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo để giúp tiết học sau sinh động hơn.


 <b>Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tuaàn 29 Tiết 29 Bài 29: ÔN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố, ôn tập: </b>


1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của
châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.


2. Kó năng:


- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương.


3. Thái độ:


- Ham tìm hiểu về thiên nhiên, con người các nước trên thế giới.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ thế giới (trống).– Phiếu bài tập. Quả địa cầu
- Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Kiểm Tra Bài Cũ: (3’)</b>
- GV kiểm tra 5 HS.


+ Hãy nêu tên và tìm 4 đại dương trên thế giới?
+ Mơ tả từng đại dương theo trình tự: Vị trí địa lí, diện
tích, độ sâu?



- GV nhận xét, đánh giá.


- 5HS lên bảng chỉ bản đồ thế giới và trả
lời.


- HS khác nhận xét và đánh giá.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>


<b>1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại một số kiến thức và kĩ năng đã học về</b>
địa lí thế giới. (GV ghi tựa bài lên bảng, HS nghe và ghi tựa bài vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 <b>HĐ1: Trò chơi: “thi ghép chữ vào hình”: (14’)</b>
- GV chọn 2 đội, mỗi đội 10 HS. Treo bản đồ tự nhiên
thế giới để trống các châu lục và đại dương.


- GV HD cách chơi: Phát cho mỗi em một thẻ từ ghi
tên các châu lục hoặc đại dương. Yêu cầu các em tiếp
nối nhau dán thẻ từ vào đúng vị trí các châu lục, đại
dương được ghi tên trong thẻ, em này xong đến em
kia, đội nào xong trước và đúng là đội thắng cuộc.
- GV gọi 10 HS nêu vị trí các châu lục và các đại
dương.


- GV tổng kết lại ngắn gọn.


- 20HS tham gia trị chơi, các em cịn lại là
cổ động viên.


- Hs đọc bảng từ và quan sát tìm chỗ dán.



- 10 HS lần lượt nêu vị trí 1 châu lục hoặc 1
đại dương.


 <b>HĐ2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế</b>
<i>của các châu lục và một số nước trên thế giới: (17’)</i>
- GV chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu đọc BT2.
- GV theo dõi và giúp nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung để hồn thành.


- 6HS thành 1 nhóm: Nhóm 1, 2 hồn thành
câu a; Nhóm 3, 4 hồn thành câu b; Nhóm 5,
6 hồn thành câu c.


- Các nhóm 1, 3, 5 dán phiếu trên bảng và
trình bày.


- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (5’)</b>


- GV dặn Hs về nhà ơn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.


* Nhận Xét: -Tuyên dương những em học tốt và tích cực phát biểu xây dựng bài....


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×