Tuần 20
Thực hiện từ ngày
Lịch sử
Ôn tập: chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc
(1945 - 1954)
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đơng
đầu với ba thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Thống kê đợc những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống
thucj dân Pháp xâm lợc.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu
biểu).
-Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến
thắng lịch sử Đ. Biên Phủ.
2.Bài mới:
2.1/Giới thiệu bài:
2.2/Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận
một câu hỏi trong SGK.
+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám thờng đợc diễn
tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại giặc mà cách mạng nớc ta phải đơng đầu từ
cuối năm 1945?
+Nhóm 2: Chín năm làm một Điện Biên,
Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!
Em hãy cho biết: Chín năm đó đợc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc?
2.3/Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
- Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề Tìm địa chỉ đỏ.
+Cách thực hiện: Dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã
học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với các địa danh đó.
- Tổng kết nội dung bài học.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập.
lịch sử lớp 4 chiến thắng chi lăng
I, Mục tiêu: Sau bài học, H biết.
- Nm c mt s s kin v khi ngha
Lam Sn ( tp trung vo trn Chi Lng ):
+ Lờ Li chiờu tp binh s xõy dng lc lng tin hnh khi ngha chng quõn xõm lc
Minh ( khi ngha Lam Sn ). Trn Chi Lng l mt trong nhng trn quyt nh thng
li ca khi ngha Lam Sn.
+ Din bin trn chi lng:quõn ch do Liu Thng ch huy n i Chi Lng k binh ta
nghờnh chin, nh k binh gic v Liu Thng vo i, khi k binh gic vo i quõn ta tn
cụng,Liu Thng b git, quõn gic hong lon v rỳt chy.
í ngha: p tan õm mu cu vin thnh ụng Quan ca quõn Minh, quõn Minh phi
xin hng rỳt v nc
- Nm c vic nh Hu Lờ c thnh lp
- thua trận Chi Lăng và Một số trận khác Minh phi xin hng rỳt v nc Lê Lợi lên ngôi
hoàng đế
HS khỏ, gii:
Nm c lớ do vỡ sao quõn ta lại chn i Chi Lng lm trn a ỏnh ch v mu k ca
quõn ta trong trn Chi Lng: i l vựng núi ,đờng nhỏ hẹp, khe sâu rừng cây um tùm
II, Đồ dùng dạy học.
-Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
III, Ph ơng pháp: Đàm thoại, phiếu thảo luận.
IV,Hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức
2,KTBC.
3,Bài mới:
-Giới thiệu- Ghi đầu bài.
1, i Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận
Chi Lăng
-Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng.
-Treo lợc đồ trậnChi Lăng
-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào cuả nớc
ta?
-Hai bên thung lũng là gì?
-Thung lũng có hình gì?
-Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
-Với địa hình nh trên Chi Lăng có thuận
lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân
địch?
-Tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng
2, Trận Chi Lăng
-Hãy nêu tình hình nớc ta cuối thời Trần?
-Vì sao nhà Hồ không thắng đợc quân Minh
xâm lợc?
-Quan sát lợc đồ
-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn ở nớc
ta
-Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm
trở,phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng
trùng điệp điệp
-Thung lũng có hình bầu dục
-Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi
nhỏ là núi quỷ Môn Quan,núi Cai Kinh,núi
Ma Sẳn,núi Phợng Hoàng
-Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục
đánh giặc,còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó
mà có đờng ra.
-Các nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày.
*Hoạtđộng nhóm 4:QS lợc đồ SGK và
nêu lạidiễn biến của trận Chi Lăng theo
các nội dung?
-Lê Lợi đã bố trí quân ta ở ải Chi Lăng
NTN?
-Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh
đến trớc ải Chi Lăng?
-Trớc hành động của quân ta kị binh của
giạc đã làm gì?
-Bộ binh của giặc thua ntn?
-Gọi H trình bày lại diễn biến trận Chi
Lăng?
2, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
của chiến thắng Chi Lăng.
-Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
-Vì sao quân ta giành đợc thắng lợi ở Chi
Lăng?
-Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối
với lịch sử dân tộc ta?
-Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ địch ở
hai bên sờn núi và lòng khe.
-Khi quân địch đến,kị binh của ta ra nghênh
chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhở Liễu
Thăng cùng đoàn kị binh vào ải.
Kị của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa
hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lợt chạy.
-Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục
của quân ta,lại nghe tin Liễu Thăng chết thì
hoảng sợ.Phần đông chúng bị chết,số còn lại
bỏ chạy thoát thân.
- Quân ta đại thắng,quân địch thua trận số
sống xót chạy về nớc tớng giặc là Liễu Thăng
chết ngay tại trận.
-Vì quân ta rất anh dũng ,mu trí trong đánh
giặc.
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
-Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang,mu đồ
cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan
vỡ.Quân Minh xâm lợc phải đầu hàng,rút về
nớc.Nớc ta hoàn toàn độc lập,Lê Lợi lên ngôi
hoàng đế mở đầu thời hậu Lê.
4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-CB bài sau
Khoa học lớp 5
sự biến đổi hoá học
(tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS nêu đợc một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng
của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ?
2.Bài mới:
2.1/Giới thiệu bài:
2.2/Hoạt động 3: Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học
*Mục tiêu: - HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi
hoá học
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
chơi trò chơi theo hớng dẫn ở trang 80
SGK
-HS chơi trò chơi theo nhóm
Bớc 2: Làm việc cả lớp
-Từng nhóm giới thiệu các bức th của
nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể
sảy ra dới tác dụng của nhịêt.
- Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình.
2.3/Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc
thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80,
81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi
ở mục đó.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi
nhóm trả lời một câu hỏi .
- Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể
xảy ra dới tác dụng của ánh sáng.
-HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Khoa học:lớp 4
Không khí bị ô nhiễm
A. Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết
Nờu c mt s nguyờn nhn gõy ụ nhim khụng khớ ; khói , khí độc, các loại bụi ,vi
khuẩn
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 78, 79 sgk
- Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Nêu cách phòng và chống bão
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch
* Mục tiêu: Phân biệt đợc không khí sạch và không khí bẩn
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình ở trang 78, 79 sgk và chỉ ra đâu là
không khí sạch ? Không sạch ?
B2: Làm việc cả lớp
- Gọi một số học sinh trình bày kết qủa
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí sạch là không khí
trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Chỉ chứa khói,
bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỷ lệ thấp không làm hại đến sức
khoẻ con ngời. Không khí bẩn là không khí có chứa một trong
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát
hình 78, 79 sgk và chỉ
ra hình 1 là ô nhiễm;
Hình 2 là trong lành vì
có cây cối xanh tơi,
không gian thoáng
đãng; Hình 3, 4 cũng là
ô nhiễm
- Nhận xét và bổ xung
các loại khói, khí độc, bụi....có hại cho sức khoẻ con ngời...
+ HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không
khí
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không
khí
* Cách tiến hành
- Cho học sinh liên hệ thực tế
- Giáo viên nhận xét và kết luận:
*Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do bụi tự nhiên, bụi
núi lửa, bụi do hoạt động của con ngời. Do khí độc của sự lên
men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy than đá, dầu mỏ,
tàu xe, nhà máy....
- Học sinh tự liên hệ
thực tế trong cuộc sống
hàng ngày
- Nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Nêu những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau
Địa lí lớp 5
Châu á
(tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS nêu đợc đặc điểm về dân c châu á .
- Nêu đợc một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của c dân châu á.
- Nêu đợc một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lợc đồ để nhận biết một số đặc điểm của c dân và hoạt
động sản xuất của ngời dân châu á.
II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu á.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học.
2.Nội dung:
c) C dân châu á:
2.1/Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so
sánh :
+Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+HS trình bày kết quả so sánh.
-Bớc 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+Ngời dân châu á chủ yếu là ngời có màu da gì?
Địa bàn c trú chủ yếu của họ ở đâu?
+Nhận xét về màu da và trang phục của ngời dân
sống trong các vùng khác nhau.
d) Hoạt động kinh tế:
2.2/Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
-B2: Cho HS lần lợt nêu tên một số ngành sản xuất:
trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác
dầu mỏ,
+Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất
chính của châu á?
-HS so sánh.
-HS trình bày kết quả so sánh.
+Màu da vàng . Họ sống tập trung
đông đúc ở các vùng châu thổ
màu mỡ.
+Ngời dân sống ở các vùng khác
nhau có màu da và trang...
-HS thảo luận nhóm 4.