Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI TUYEN SINH 10 MON VAN 20122013 TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.69 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 20:</b>
Câu 1:


<i>“Nhĩ chợt nhớ ngày bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sơng về làm vợ anh, Liên vẫ cịn</i>
<i>đang mặc áo nâu và chít khăn mỏ quạ. So với ngày ấy, bây giờ Liên đã trở thành một người đàn bà thị</i>
<i>thành. Tuy vậy, cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên những nét</i>
<i>tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.”</i>


(Ngữ văn 9, tập 2)
a/ Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b/Phân tích tính liên kết trong đoạn văn?


c/Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào ? Ý nghĩa của biện pháp so
sánh đó?


Câu 2: Cho đoạn thơ:


<i>Mọc giữa dịng sơng xanh</i>
<i>Một bơng hoa tím biếc</i>
<i>Ơi con chim chiền chiện</i>


<i>Hót chi mà vang trời</i>
<i>Từng giọt long lanh rơi</i>


<i>Tôi đưa tay tôi hứng.</i>
<i>(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)</i>


Dựa vào đoạn thơ trên , em hãy viết một đoạn văn (không quá một trang giấy thi) theo cách lập luận
tổng hợp –phân tích – tổng hợp với chủ đề : vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước
vẻ đẹp ấy. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và một câu có chứa thành phần tình thái (gạch chân câu có
chứa thành phần tình thái và từ ngữ dùng làm phép nối)



Câu3 :Tập làm văn:


Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
Gợi ý


<b>Câu 1:</b>


a/Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
b/Tính liên kết trong đoạn văn:


-Về nội dung:


+Các câu trong đoạn văn đều hướng tới chủ đề : những suy nghĩ của Nhĩ về người vợ của mình – Liên.(liên
kết chủ đề)


+Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lý qua suy nghĩ của Nhĩ tử quá khứ đến hiện tại, từ cụ thể đến khái
qt (liên kết lơ-gíc).


-Về hình thức:


Các câu được liên kết với nhau bằng phép lặp, phép thế , phép nối:
-Phép lặp : từ “<i>Liên</i>” (ở 3 câu).


-Phép thế : “ngày <i>ấy</i>” (câu 2) thế cho “ ngày <i>bố mẹ anh mới cưới Liên từ một làng bên kia sông về</i>
<i>làm vợ anh” (</i>câu1).


-Phép nối : “<i>Tuy vậy</i>” nối câu (3) với câu(2).


c/ -Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh : “<i>như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên</i>


<i>vẫn giữ nguyên những nét tần tảo, chịu đựng, hy sinh từ bao đời xưa.”.</i>


- Ý nghĩa :


+Tâm hồn người vợ được so sánh với bãi bồi bên kia sông là sát hợp ; vì bãi bồi bên kia sơng ngày
càng màu mỡ phù sa bồi đắp thì ve đẹp tâm hồn người vợ (Liên) ngày cũng càng đẹp hơn lên , thủy
chung ,son sắt,tràn đầy yêu thương.


+Hình ảnh so sánh này cho thấy sự thấu hiểu , lòng biết ơn sâu sắc và cảm động của người chồng
(nhân vật Nhĩ) dành cho người vợ của mình (Liên).


Câu 2:


Đoạn văn viết phải đảm bảo các yêu cầu :


+Về hình thức : là đoạn văn tổng – phân – tổng độ dài không quá một trang giấy thi , không sai lỗi chính tả,
khơng bị lỗi ngữ pháp; chữ viết sạch, rõ.


+Về nội dung;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Y1 : vẻ đẹp của mùa xuân
-ý 2 : Cảm xúc của nhà thơ
Kết đoạn:


Đoạn văn tham khảo


<b>-Khổ đầu bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có sáu dịng thơ tả cảnh mùa xn thiên nhiên </b>
<b>đẹp cùng với cảm xúc của nhà thơ</b> .Đây là cảnh mùa xuân của thiên nhiên :


<i>Mọc giữa dịng sơng xanh</i>


<i>Một bơng hoa tím biếc</i>
<i>Ơi con chim chiền chiện</i>


<i>Hót chi mà vang trời.</i>


Đâu có gì nhiều, chỉ một dịng sơng xanh, một bơng hoa với một tiếng chim. Chỉ vài nét phác họa nhưng tác
giả đã vẽ ra được cả không gian mênh mông, cao rộng. Hoa tím biếc mọc, nở trên dịng sơng xanh.Đó là vẻ
đẹp dịu nhẹ, thanh mát say người của thiên nhiên ban tặng con người với một khơng gian rộng thống. Trong
khơng gian ấy, tiếng chim chiền chiện hót ríu ran trong bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng,
ấm áp và náo nức:


<i>Ơi tiếng hót mê say con chim chiền chiện</i>
<i>Trên đồng lúa chiêm xuân, chao mình bay liệng.</i>


(Tố Hữu)


Động từ <i>“mọc”</i> lên trước chủ ngữ, đặt ở đầu khổ thơ, đầu bài thơ là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nó
khơng chỉ tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ mà còn làm cho hình ảnh, sự vật trở nên sống
động như đang diễn ra trước mắt. Tưởng như bơng hoa tím biếc kia đang từ từ, lồ lộ mọc lên, xòe nở trên
mặt nước xanh sông xuân đầy sức sống. Trước vẻ đẹp ấy, cảm xúc của nhà thơ không chỉ bộc lộ tực tiếp qua
các từ cảm thán “<i>ôi” , “chi”</i> mà hai câu cuối của khổ thơ biểu hiện cao độ xúc cảm của nhà thơ:


<i>Từng giọt long lanh rơi</i>
<i>Tôi đưa tay tơi hứng.</i>


ở đây có hiện tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan của nhà thơ, biến cái có tính thính giác nghe
tiếng chim hót), thành cái có tính thị giác ( thấy tiếng chim đọng thành giọt long lanh như có ánh sáng) và cái
có tính xúc giác (đưa tay hứng tiếng chim). Mặc dù, hình ảnh thơ có cái phi lí nhưng lại được chấp nhận
trong thơ, một sự sáng tạo hợp lí để biểu hiện cái cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của
thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân. <b>Đoạn thơ không chỉ lột tả được vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn diễn tả</b>


<b>được sự say đắm, ngỡ ngàng và thái độ đón nhận trân trọng nâng niu của tác giả.</b>


Câu3: Ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy


Gợi ý Bài làm


I- MB:


-Giới thiệu tình huống để sáng
tác bài thơ


-Khái quát nội dung


II TB:


* Thể thơ, đặc điểm nổi bật của
các khổ thơ : thể thơ năm chữ,
mỗi khổ được xem như một câu
thơ.


1Khổ 1: Trăng ln có mặt
trong cuộc đời từ thuở ấu thơ và
trong những năm kháng chiến.


Bài thơ Ánh trăng


I - Vầng trăng tỏa ánh sáng dịu mát xuống khắp mọi nhà, với mỗi
người Việt Nam, thật vơ cùng thân thuộc có khi đến mức bình
thường. Vậy mà có khi nào ta lãng qn người bạn thiên nhiên tri
âm tri kỉ để đến lúc vô tình gặp lại, ta bỗng giật mình tự ăn năn tự


trách lòng ta? Bài thơ “Ánh trăng” (1978) của Nguyễn Duy viết
tại thành phố Hồ Chí Minh ba năm sau ngày đất nước thống nhất
được khơi nguồn cảm hứng từ một tình huống như thế. Có thể
nói, “Ánh trăng” là một lời nhắc nhở thân tình nhưng nghiêm
khắc về những năm tháng gian lao đã qua, về công ơn của đất
nước và nhân dân đối với mỗi con người


II- Bài thơ được viết bằng thể thơ năm chữ, rất phù hợp để kể
chuyện, nhất là những câu chuyện giản dị như để bộc lộ tâm sự .
Bài thơ gồm sáu khổ thơ, mỗi khổ chỉ được viết hoa ở chữ đầu
một câu, với ý nhấn mạnh mỗi khổ thơ chỉ là một câu liên tục,
làm nổi bật những đièu tác giả muốn khẳng định về trăng, đồng
thời làm nổi bật sự chuyển biến trong tâm hồn con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2- Khổ 2:


Tâm hồn con người trong
khoảng thời gian ấy ln gắn
bó với thiên nhiên, lúc nào cũng
có trăng, vầng trăng tình nghĩa.


3- Khổ 3: Về thành phố ,
“trăng” thành người dưng qua
đường.


4- Khổ 4:


<i>với sông rồi với bể</i>
<i>hồi chiến tranh ở rừng</i>
<i>vầng trăng thành tri kỉ</i>



Trăng gắn bó với tác giả ngay từ thời thơ ấu. Trăng gắn với
đồng ruộng, dịng sơng, biển cả. Dù ở đâu, đi đâu trăng cũng ở
bên cạnh. Nhưng phải đến khi ở rừng nghĩa là lúc tác giả sống
trên tuyến đường Trường Sơn xa gia đình, trăng với người lính,
trăng mới thành tri kỉ. “Vầng trăng thành tri kỉ” gợi nhiều lắm :
vầng trăng bạn bè, vầng trăng thủy chung, vầng trăng chia sẻ tâm
sự,vầng trăng như tấm lòng mãi mãi sáng trong...


2- Nhà thơ nói “hồi chiến tranh ở rừng, vầng trăng thành tri kỉ”
là đã quá sâu sắc, vậy mà nhà thơ cịn khắc đậm thêm tình cảm
giữa nhà thơ với trăng:


<i>Trần trụi với thiên nhiên</i>
<i>hồn nhiên như cây cỏ</i>
<i>ngỡ không bao giờ quên</i>
<i>cái vầng trăng tình nghĩa</i>


Người chiến sĩ sống giữa rừng “trần trụi với thiên nhiên”, nói
“trần trụi” là nhà thơ muốn nói đến sự gần gũi với thiên nhiên,
với trăng, khơng có gì ngăn cách. Tâm hồn người chiến sĩ thì hồn
nhiên vơ tư đến độ “như cây cỏ”. Cho nên vầng trăng chẳng
những là “tri kỉ” , mà cịn “tình nghĩa”. Cho nên, từ đó mà nghĩ
rằng “ngỡ khơng bao giờ qn” là hồn tồn chân thành:


<i>ngỡ khơng bao giờ quên</i>
<i>cái vầng trăng tình nghĩa</i>


3- Tuy nhiên , sự đời vẫn éo le, có những điều xảy đến mà người
ta không thể nghĩ trước được . Thoắt một cái , mọi sự đảo ngược:



<i>Từ hồi về thành phố</i>
<i>quen ánh điện cửa gương</i>


<i>vầng trăng đi qua ngõ</i>
<i>như người dưng qua đường</i>


Sự thay đổi của lòng người thật đáng sợ. Hoàn cảnh sống đổi
thay, con người dễ thay đổi, có lúc trở nên vơ tình, dễ trở thành
kẻ ăn ở bạc. Từ ở rừng, sau chiến thắng về thành phố, được trưng
diện và xài sang: ở buynh đinh, cao ốc, quen ánh điện cửa
gương....Và “vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” đã bị
người lãng quên, dửng dưng. Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua
đường, trăng như người dưng (người không có quan hệ họ hàng,
khơng thân thiết,quen biết gì) đi qua chẳng còn ai nhớ, chẳg còn
ai hay “ vầng trăng đi qua ngõ, như người dưng qua đường” .
Nghe thật giản dị , giản dị đến lạnh lùng, nhưng sao mà buồn thế,
nao lịng đến thế. Hóa ra, ở thành phố vẫn có trăng kia đấy, những
đêm trăng vẫn có vầng trăng đi qua ngõ kia đấy. Nhưng bây giờ
không phải “vầng trăng tri kỉ” mà là “người dưng qua đường”.
Thế mới biết hoàn cảnh tác động đến con người ghê gớm thật !
Tố Hữu đã dự báo mấy chục năm về trước rồi:


<i>Mình về thành thị xa xơi</i>
<i>Nhà cao cịn thấy núi đồi nữa chăng</i>


<i>Phố đơng còn nhớ bản làng</i>
<i>Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng</i>
Bây giờ Nguyễn Duy nhắc nhở thêm , càng thấm thía.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chuyện bất ngờ : đèn điện tắt,
nhìn thấy vầng trăng qua cửa
sổ.


hú ý :hình ảnh vầng trăng trịn
có ý nghĩa gì? Từ “đột ngột”?)


5- Khổ 5:


Cảm xúc dâng tào khi nhìn thấy
vầng trăng.


-Mặt nhìn mặt?
-Rưng rưng?
-Như là....


6-Khổ 6:


Suy nghĩ về vầng trăng, về
chính mình


-Trăng trịn vành vạnh?
-Trăng im phăng phắc?
-Giật mình?


tục nếu như khơng có một sợ cố:


<i>Thình lình đèn điện tắt</i>
<i>phịng buyn đinh tối om</i>



Tình huống mất điện đột ngột trong đêm là chuyện cũng không
hiếm gặp ở nước ta trong những năm tháng ấy (1978), khiến tác
giả vốn đã quen với ánh sáng, không thể chịu nổi cảnh tối om nơi
căn phòng buyn đinh hiện đại :


<i>vội bật tung cửa sổ</i>
<i>đột ngột vầng trăng tròn</i>


Ba động từ “vội”, “bật”, “tung” đặt liền nhau diễn tả sự khó chịu
và hành động khẩn trương, hối hả của tác giả đi tìm nguồn sáng .
Và hình ảnh “vầng trăng trịn” tình cờ và tự nhiên đột ngột hiện
ra vằng vặc giữa trời, chiếu vào căn phịng tối om kia, chiếu lên
khn mặt đang ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng kia. Khổ thơ như
một cứu cánh, như một cái nút để khơi gợi tâm trạng và suy ngẫm
của tác giả.


5- “Vầng trăng” xuất hiện thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy,phút
giây ấy, tác giả bàng hồng trước vẻ đẹp kì diệu của vầng trăng.
Bao nhiêu kỉ niệm xưa bỗng ùa về làm tác giả “rưng rưng”:


<i>Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i>có cái gì rưng rưng</i>


<i>như là đồng, là bể</i>
<i>như là sơng ,là rừng</i>


Trong câu thơ “ngửa mặt lên nhìn mặt” , tác giả dùng hai từ
“mặt” rất hay. Nếu từ mặt thứ hai mà nói rõ mặt trăng thì câu thơ
sẽ tầm thường. “Ngửa mặt lên nhìn mặt” là nhìn mặt của tri kỉ,
mặt của tình nghĩa mà bấy lâu mình dửng dưng. Trăng chẳng nói,


trăng chẳng trách, thế mà người lính cảm thấy “có cái gì rưng
<i>rưng”. “Rưng rưng” nghĩa là vì xúc động, nước mắt đang ứa ra</i>
sắp khóc. Bao kỉ niệm đẹp lại ùa về, tâm hồn gắn bó, chan hịa
với thiên nhiên, với vầng trăng xưa, với đồng,với bể, với sông với
rừng, với quê hương đất nước.


“Như là ...như là”, cảm xúc đến thật dồn dập. Cùng một lúc, cả
quá khứ như hiện về, mọi kỉ niệm như được đánh thức. Vầng
trăng thật diệu kì. Cùng với trăng là tất cả, bỡi vì tất cả đều ln
ln gắn bó với vầng trăng. Trăng là đồng, trăng là bể, trăng là
sông, trăng là rừng ...


6- Khổ cuối bài thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc cùng đắm
chìm trong suy tư, trong chiêm nghiệm về “vầng trăng tình
<i>nghĩa” một thời:</i>


<i>Trăng cứ trịn vành vạnh</i>
<i>kể chi người vơ tình</i>
<i>ánh trăng im phăng phắc</i>


<i>đủ cho ta giật mình</i>


Hình ảnh “vầng trăng trịn vành vạnh” , ngồi nghĩa đen, cịn
có nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp của nghĩa tình quá khứ đầy đặn,
thủy chung, nhân hậu bao dung của thiên nhiên, của cuộc đời, con
người, nhân dân ,đất nước. Hình ảnh “vầng trăng im phăng
<i>phắc” là có ý nghiã nghiêm khắc nhắc nhở, khơng vui, là sự trách</i>
móc trong lặng im , là sự tự vấn lương tâm dẫn đến cái giật mình
ở câu cuối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III-KL:


Bài thơ có dáng dấp ngụ ngơn
nhưng thực chất là một bài thơ
trữ tình chân tình và có ý nghĩa
sâu xa


người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vơ tình, bạc bẽo, sự nơng nổi
trong cách sống của mình. Cái “giật mình” của sự ăn năn , tự
trách, tự thấy phải thay đổi cách sống .Cái “giật mình” tự nhắc
nhở bản thân khơng bao giờ được làm người phản bội quá khứ,
phản bội thiên nhiên, sùng bái hiện tại mà coi rẻ thiên nhiên.
Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng nhưng cũng thật ân tình
độ lượng bao dung, vầng trăng và thiên nhiên là trường tồn bất
diệt. Cái “giật mình” chân thành có sức cảm hóa lịng người.
III- “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có dáng dấp ngụ ngơn nhưng
nó thực sự là một bài thơ trữ tình, và là một bài thơ trữ tình hay.
Bài thơ đã gây được nhiều xúc động đối với nhiều thế hệ độc giả
bỡi cách diễn đạt bình dị như những lời tâm sự, lời tự thú, lời tự
nhắc nhở chân thành. Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng. Tứ thơ bất
ngờ, mới lạ. “Ánh trăng” còn mang ý nghĩa triết lí về sự thủy
chung khiến người đọc phải “giật mình” suy nghĩ,nhìn lại chính
mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn


“Nếu bầu trời tượng trưng cho những ước mơ, những kế hoạch lớn và những cái nhìn bao quát
nhưng tồn diện về bản thân, thì phải chăng những nỗi lo thường nhật đã kéo tầm mắt của ta xuống
dưới mặt đất, để chìm trong một dịng người hối hả, để đối phó với những chướng ngại vật ngay
trước mắt, và rồi ta chẳng còn lúc nào để phóng tầm mắt lên thật xa trên bầu trời, để thấy những ước
mơ của ta lớn đến chừng nào…” Và thế là nhiều khi ta quên đi những điều thực sự quan trọng:
những ước mơ.



Ai cũng có ước mơ. Có thể đó chỉ là những nhu cầu bình thường trong sinh hoạt hằng ngày. Nhưng
cũng có thể đó là những khát khao hướng thượng, những kế hoạch dài hơn cho chính bản thân
mình. Cũng như các bạn tơi là một người có rất… rất nhiều ước mơ và hồi bão. Vâng, Một lãnh tụ
Hồ Chí Minh vĩ đại một trong những người làm nên thế kỷ XX, một tỷ phú Bill Gates làm chao đảo
cả thế giới phần mềm, cũng như các Thiên Tướng của Thế giới qua mọi thời đại: Thành Cát Tư Hãn
Thiết Mộc Chân, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Anh cả của Quân đội Việt Nam Đại Tướng
Võ Nguyên Giáp làm cả thế giới phải thán phục về tài dụng binh của mình….Thử hỏi ai trong
chúng ta lại không một lần ước mơ được như thế?


Ước mơ – hoài bảo là những xuất phát điểm quan trọng, đây là cơ sở đầu tiên để mỗi cá nhân, tổ
chức và dân tộc cất cánh. Nhưng ước mơ sẽ chỉ là mơ ước nếu nó khơng đi kèm với những sự chuẩn
bị cần thiết để thực hiện ước mơ đó. Sự chuẩn bị trong hành trình của mỗi giấc mơ có nhiều thành
phần, nhưng thành phần quan trọng nhất hiện nay và trong tương lai phải kể đến tri thức với hai quá
trình song hành và bổ sung cho nhau: tích luỹ tri thức và phát triển tri thức. Nếu như học tập là q
trình tích luỹ tri thức thì nghiên cứu khoa học, tìm lời giải cho các bài toán trong khoa học và thực
tiển là quá trình phát triển các tri thức mới. Học tập và nghiên cứu khoa học do vậy là hai q trình
song hành, khơng thể thiếu đối với thanh niên hiện nay.


Mỗi ước mơ, dù lớn lao hay giản dị, đều cần được tiếp lửa bằng nhiệt huyết, quyết tâm và nỗ lực
không ngừng của tuổi trẻ. Tuổi trẻ là một thứ ngầm rất quý mà không phải ai cũng biết, nó là món
q vơ giá mà tạo hoá ban tặng cho chúng ta trên con đường chinh phục ước mơ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cả hưng phấn lẫn thất vọng; cả niềm tin sắt đá lẫn sự ngoan cố mù quáng; cả sự hiểu biết bằng bản
năng và trực giác chưa bị pha tạp lẫn sự tăm tối vì mơ hồ nhận thấy những lực cản của xã hội.
Nghĩa là có tất cả mà lại chẳng có gì vững chắc. Lúc ấy là lúc có cả một tiềm năng – cái năng lực
tiềm ẩn trong từng cử động, từng quyết định nhỏ, cái khả năng có thể nhảy rất dài, vượt rất xa, thay
đổi cả thế giới; hoặc là cái nguy cơ trượt xa khôn cùng xuống vực sâu của tăm tối, kiệt quệ, u uất và
rệu rã.”. Tuổi trẻ tự bản thân nó đã là một tài sản, tự bản thân nó đã hàm chứa ánh sáng và hạnh
phúc, khi bị dúi xuống bùn, cơ hội để nó vẫn toả sáng và thăng hoa sẽ lớn hơn so với khi bạn già đi.


Ước mơ thuộc về tương lai mà người trẻ tuổi thì sống vì tương lai, vậy tại sao khơng sống và phấn
đấu vì ước mơ của mình? Thành công bắt đầu từ suy nghĩ “dám ước mơ”. Chúng ta dám ước mơ,
dám nghĩ khác và vượt khỏi những hạn hẹp của hoàn cảnh sống để thực hiện cho bằng được khát
vọng của mình. Ước mơ cũng giống như những tên lửa đang chuẩn bị cất cánh, nhưng nếu khơng
được châm ngịi bằng một niềm tin, ý chí và nỗ lực vượt khó thì mãi mãi nó chỉ nằm chỏng chơ trên
mặt đất.


Cuộc đời thật có quá nhiều ước mơ, có những ước mơ đã trở thành sự thật, và cả những ước mơ mãi
mãi chỉ là mơ ước mà thôi. Nhưng chúng ta hãy cảm nhận những ước mơ trong chính con người
mình và học cách để ni dưỡng nó. Trước hết, phải tìm cho mình một hồi bão, đam mê và tự đặt
câu hỏi liệu mình có dám đánh đổi tất cả để hồn thành được ước nguyện đó hay khơng? Con đường
biến ước mơ thành hiện thực đều phải trải qua ba giai đoạn: Điều đầu tiên và quan trọng nhất là phải
ni trong mình một ước mơ, lẽ sống để có động lực phấn đấu và vươn lên. Tiếp đó, ta ln có
những kế hoạch và dự định để từng bước cụ thể hoá, hiện thực hoá ước mơ. Muốn làm được điều
đó, mỗi chúng ta cần tự trang bị cho mình kiến thức và nền tảng giáo dục vững chắc. Cuối cùng,
phải biết kiên trì, nhẫn nại và nỗ lực hết mình. Khơng thành cơng nào mà chưa từng trải qua thất
bại, những bài học từ sai lầm đã qua sẽ tôi luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và vững vàng.


Tất nhiên, khơng dễ để biến ước mơ thành hiện thực. Một ước mơ dù lớn hay nhỏ, được ấp ủ, nuôi
dưỡng và hiện thực hố là cả một q trình với ý chí tự thân và những bước đi khoa học.


Tơi là một người giàu có những ước mơ. Cũng như nhiều bạn bè khác, tơi ước mơ mình sống có
ích, giàu có tri thức, giỏi nghề và tất nhiên thành đạt trong cuộc sống. Tôi bắt đầu lập kế hoạch cho
mình từ những năm cuối trung học: phải vào được đại học. Phải cố gắng trong quá trình học đó để
có được kết quả tốt. Tơi cũng sẽ tranh thủ những năm cuối đi làm thêm để lấy kinh nghiệm. Ra
trường, tôi sẽ đi làm ở một cơng ty lớn mà ở đó tơi có cơ hội để thể hiện bản thân mình… Và kế
hoạch vạch vẽ từ ngày chập chững nhận ra cuộc đời mình phải do chính mình xây nên đó đến nay
tơi đã phần nào hồn thành được: tơi đã vào được đại học, trong q trình học tơi đã nỗ lực cố gắng
và đạt được kết quả tốt, nhưng cũng có những việc mà bản thân tơi chưa thực hiện được trong kế
hoạch nhỏ mà mình tự đặt ra đó: tơi đã khơng đi làm thêm trong những năm cuối để lấy kinh



nghiệm được vì tơi dành thời gian quá nhiều cho việc học, cho việc trang bị kiến thức, hành trang để
bước vào cuộc sống thực tế, để thực hành những gì mình đã học, tơi cũng đã không làm ở một công
ty lớn như mình đã định mà hiện tại tơi đang làm tại một cơ quan nhà nước. Ở đó, mọi thứ thật mới
lạ so với những gì tơi đã học ở trường. Tôi nghĩ rằng, những lý thuyết, những bài học mà tôi đã học
ở trường chỉ là một phần nhỏ trong cái thực tế to lớn này. Và tôi như đang phải học lại từ đầu trong
một ngôi trường thực tế với những thử thách và khó khăn mới. Tơi phải nỗ lực hơn trong việc tìm
tịi và học hỏi ở các cô chú, các anh chị đi trước để mong mình có thể thích nghi với ngơi trường
mới này. Đó là cả một q trình với ý chí và nỗ lực rất lớn vì thực tế bao giờ cũng khác nhiều so với
những lý thuyết mà mình đã được trang bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gắng vận dụng những gì mình đã học vào những mơn học thực tế mà tôi sẽ được học trong ngôi
trường mới này. Tiếp đó, tơi sẽ phấn đấu trở thành một thành viên chính thức trong cơ quan của
mình vì hiện giờ tơi vẫn là chun viên tập sự chưa phải là cán bộ chính thức. Điều này địi hỏi một
sự cố gắng và nỗ lực rất lớn của bản thân tôi. Sau khi trở thành một cán bộ chính thức bằng nhiệt
huyết, quyết tâm và nỗ lực khơng ngừng của tuổi trẻ tơi sẽ hồn thành tốt nhiệm vụ và trách nhiệm
của mình trong cơng việc, tôi sẽ trở thành một cán bộ giỏi, một cán bộ tốt và thành đạt trong cuộc
sống là mục tiêu cuối cùng của tôi.


Tất nhiên, không dễ để biến ước mơ thành hiện thực. Nhưng ước mơ sẽ chỉ là mơ ước nếu ta khơng
có một niềm tin, ý chí và nỗ lực vượt khó, khơng có sự kiên trì, nhẫn nại. Khơng thành cơng nào mà
chưa từng trải qua thất bại, những bài học từ sai lầm đã qua sẽ tơi luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và
vững vàng. “Tiếp tục cất bước, tiếp tục ước mơ và cố gắng thực hiện chúng – những điều chỉ có ước
mơ mang lại được cho con người và tuổi trẻ…”


Cuộc đời của mỗi chúng ta là một câu chuyện, chính vì thế mà tại sao chúng ta lại không viết tất cả
câu chuyện của chúng ta lên, để chia sẽ kinh nghiệm với nhau, cũng như để tạo cho các bạn trẻ
chúng ta có những suy nghĩ theo chiều hướng tích cực hoặc lạc quan yêu đời hơn. Để cho cuộc sống
của mỗi chúng ta là một màu hồng.



</div>

<!--links-->

×