Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai kiem tra hoa 8 Bai kiem tra het hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT ...</b>
<b>TRƯỜNG THCS ...</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II </b>
<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 8</b>
<b></b>


---Nội dung chuẩn kiến
thức kỹ năng


Mức độ nhận thức


<b>Cộng</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức


cao hơn


TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>Chủ đề 1</b>. <b> oxi-khơng</b>
<b>khí :</b>


<b>* Tính chất vật lí và </b>
<b>hoá học của oxi . </b>


<b>* Sự oxi hoá và </b>
<b>phản ứng hoá hợp. </b>



<b>*Oxit</b>


<b>*Điều chế oxi -phản</b>
<b>ứng phân hủy. </b>


*<b>Không khí và sự</b>
<b>cháy.</b>


- Tính chất vật lí
của oxi.
- Tính chất hố
học của oxi .
- Sự cần thiết của
oxi trong đời
sống.


- Sự oxi hoá là
sự tác dụng của
oxi với một chất
khác. - Khái
niệm phản ứng
hoá hợp. -
ứng dụng của
oxi.



- Định nghĩa
cách gọi tên oxit
nói chung, lập
CTHH của oxit.


-Khái niệm oxit
axit ,oxit bazơ.
- Điều chế và
thu khí oxi trong
phịng thí


nghiệm và cơng
nghiệp. Viết
được PTHH điều


chế khí O2 từ


KClO3 và


KMnO4.


- Viết được
các PTHH về
tính chất hố học
của oxi.


-Xác định được
có sự oxi hoá
trong một số
hiện tượng thực
tế. –
Phân biệt được
một số PƯHH cụ
thể thuộc loại
phản ứng hoá


hợp.


-Cách gọi tên
oxit. – Phân
loại và gọi tên
được oxit axit và
oxit bazơ.


-Phân biệt được
một số PƯHH cụ
thể là phản ứng
phân hủy hay
hóa hợp.




- Bài tốn tính theo
PTHH,liên quan
đến sự đốt cháy
nhiên liệu.


- Viết thành thạo
các phương trình
phản ứng hóa hợp
từ các đơn chất .
-Bài tốn tính theo
phương trình hóa
hợp.

-Biết cách lập CT


nhanh một oxit khi
biết hóa trị.


-Tính được thể tích
khí oxi ở điều kiện
chuẩn hoặc khối
lượng thu được từ
điều chế oxi Phịng
TN và cơng
nghiệp.


-Tính:


- Bài tốn tính
theo PTHH liên
quan đến chất dư




- Biết cách lập
CTHH của oxit
khi biết % khối
lượng các nguyên
tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Khái niệm phản
ứng phân hủy.


<b>-</b>Thành phần của



khơng khí. Sự
oxi hóa chậm, Sự
cháy, điều kiện
phát sinh và dập


tắt sự cháy<b>. </b>


-Phân biệt được
sự oxi hóa chậm
và sự cháy trong
một số hiện
tượng của đời
sống và sản xuất.


2


<i>O</i> <i>KK</i>


<i>V</i>

<sub></sub>

 

<i>V</i>



<b>Số câu hỏi ( tối đa)</b> <b>7</b>


<b>Số điểm</b>


<i><b>Số điểm Tỉ lệ %</b></i> <b> (35%)</b>


<b>Chủ đề 2: </b>
<b>Hiđrơ-nước</b>
<b>*Tính chất vật lí và </b>
<b>hóa học của hiđro. </b>



<b>*Phản ứng oxi hóa</b>
<b>khử </b>


<b> </b>


<b>*Điều chế hiđro </b>
<b>-Phản ứng thế.</b>


<b>*Nước</b>


-Tính chất vật lí
và hóa học của
hiđro.


-Khái niệm về sự
khử và chất khử.
- Ứng dụng của
hiđro.


-Phân biệt được
về chất khử, chất
oxi hóa, sự khử,
sự oxi hóa, PƯ
oxi hóa khử
trong các PTHH
cụ thể.


-Điều chế hiđro
Phản ứng thế.


-Phương pháp
điều chế hiđro
trong phòng TN
và CN.
-Khái niệm phản
ứng thế .


-Thành phần
định tính và định
lượng của nước.
-Tính chất vật lí
và hóa học của
nước.
-Vai trò của
nước trong đời
sống và sản xuất.
-Nhận biết được


- Viết được
PTHH minh họa
được tính khử
của hiđro.


-Phân biệt được
các loại PƯ : oxi
hóa khử, hóa hợp
và phân hủy.


-Phân biệt phản
ứng thế với phản


ứng oxi hóa –
khử. Nhận biết
phản ứng thế
trong các PTHH
cụ thể


-Viết được


PTHH của nước
với một số: kim
loại (Na, Ca...),
oxit bazơ, oxit
axit.


-Tính được thể tích
khí hiđro (đktc)
tham gia phản ứng
và khói lượng sản
phẩm.


- Bài tốn tính theo
phương trình oxi
hóa khử.


-

Tính được


thể tích khí hiđro
điều chế được ở
đktc.



- Bài tốn tính theo
phương trình phản
ứng hóa học của
nước.


- Bài tập nhiều
PTHH liên quan
nhau.


-Tính tốn theo
PTHH về hiệu
suất phản ứng.
- Bài tập nhiều
PTHH liên quan
nhau.


- Tính thể tích


nước lỏng ở 40<sub>C. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Axit, bazơ, muối</b>


một số dung dịch
axit, bazơ bằng
quỳ tím.


-Định nghĩa,
cách gọi tên,
Phân loại: axit,



bazơ, muối.


-Phân biệt được
một số dung dịch
axit, bazơ cụ thể
bằng giấy quỳ
tím


-Đọc được


tên một số axit,
bazơ, muối theo
CTHH cụ thể và
ngược lại.


-Tính được khối
lượng một số axit,
bazơ, muối tạo


thành trong


phản ứng.



- Bài tốn tính
theo PTHH liên
quan đến chất dư
và hiệu suất PƯ.


<b>Số câu hỏi ( tối đa)</b> <b>9</b>



<b>Số điểm</b>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<b>(45%)</b>


<b>Chủ đề 3. Dung dịch </b>
<b>* Dung dịch, độ tan.</b>


<b>*Nồng độ dung dịch</b>


<b>* Pha chế dung dịch</b>


-Phân biệt được
dung môi, chất
tan, dung dịch,
dung dịch bão
hoà, dung dịch
chưa bão hoà,
độ tan ( nắm
được một số
chất tan và
không tan cũa
muối).


-Khái niệm về
nồng độ phần
trăm (C%) và
nồng độ moℓ



(CM).


- Cơng thức tính


C%, CM của


dung dịch


- Phân biệt được
hỗn hợp với
dung dịch, chất
tan với dung
môi trong đời
sống hàng ngày.


- Vận dụng
được cơng thức


để tính C%, CM


của một số dung
dịch hoặc các
đại lượng có
liên quan


-Bài toán xác định
độ tan của chất
tan hoặc từ độ tan


tính khối lượng
chất tan trong
dung dịch.


-Tính nồng độ khi
biết lượng chất
tan lượng dung
dịch. Và ngược
trở lại.


- Làm bài tập pha
chế dung dịch,
pha loãng dung
dịch theo nồng độ
cho trước.


Tính được nồng
độ dung dịch theo
phương trình hóa
học


- Làm bài tập pha
chế dung dịch,
pha loãng dung
dịch theo nồng
độ cho trước,
trong đó liên hệ


giữa C%, và CM



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Số câu hỏi (tối đa)</b> <b>4</b>
<b>Số điểm</b>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<b>(20%)</b>


<b>Chủ đề 4. Tổng hợp</b>
<b>các nội dung trên. </b>


<b>Số câu hỏi</b>
<b>Số điểm</b>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG GD&ĐT ...</b>
<b>TRƯỜNG THCS ...</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 8</b>


<i><b>Thời gian làm bài 45 phút</b></i>
<i><b>(Đề gồm 01 trang)</b></i>


<b></b>


---Câu 1: (2 điểm) Em hãy cho biết tính chất vật lý, ứng dụng và phương pháp điều chế hiđro. Vì
sao khi thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy khơng khí phải úp ống nghiệm xuống?


Câu 2: ( 1 điểm) Có 4 lọ đựng riêng biệt 4 chất rắn màu trắng: canxi oxit (CaO), điphotpho


pentaoxit (P2O5), canxi cacbonat – đá vôi (CaCO3), muối ăn – natri clorua (NaCl). Bằng thí


nghiệm nào có thể nhận biết chất rắn trong mỗi lọ.


Câu 3: (4 điểm)Lập PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau, cho biết mỗi PTPƯ thuộc loại phản ứng
nào? Gọi tên các sản phẩm.


a. Na2O + H2O ---> NaOH


b. P2O5 + H2O ---> H3PO4


c. Al + HCl ---> AlCl3 + H2
d. KClO3 ---> KCl + O2


e. Fe3O4 + H2 ---> Fe + H2O


Câu 4: (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn 100g muối ăn (NaCl) vào nước, được dung dịch muối có
nồng độ 25%. Hãy tính:


a. Khối lượng của dung dịch muối sau khi pha chế.
b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.


c. Nếu dùng lượng nước trên để hoà tan hoàn toàn 75g muối thì thu được dung dịch có


nồng độ phần trăm là bao nhiêu?


<b></b>
---Hết---t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GD&ĐT ...</b>


<b>TRƯỜNG THCS ...</b>


<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 8</b>


<b></b>


---CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1


- Tính chất vật lí của hiđro: là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, ít


tan trong nước. 0,5


- Ứng dụng của hiđro: nạp khí cầu, sản xuất nhiên liệu, hàn cắt kim loại, khử oxit của


một số oxit kim loại, sản xuất amoniac, phân đạm, axit clohiđric. 0,5
- Đều chế hiđro:


+ Trong phịng thí nghiệm: Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit.


+ Trong cơng nghiệm: từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, điện phân nước, phân huỷ nước
bằng lị khí than.


0,5


- Khi thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy khơng khí ta phải úp ngược ống nghiệm


xuống vì hiđro nhẹ hơn khơng khí 0,5



2


- Cho nước vào 4 lọ:


+ Lọ khơng tan trong nước là CaCO3.


+ 3 lọ tan là: CaO, NaCl, P2O5


- Cho quỳ tím vào 3 lọ tan:
+ Lọ làm quỳ tím hoa đỏ là P2O5.


+ Lọ làm quỳ tím hố xanh là CaO.


+ Lọ khơng làm đổi màu quỳ tím là NaCl.


0,25


0,25
0,25
0,25
3 a. Na2O + H2O 2NaOH ( PƯ hoá hợp)


b. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 ( PƯ hoá hợp)


c. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 ( PƯ thế)


d. 2KClO3 2KCl + 3O2 (PƯ phân huỷ)


e. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (PƯ oxi hoá - khử)



0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


Gọi tên sản phẩm: 1,5


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NaOH : natri hiđroxit KCl: kali clorua + O2: oxi


H3PO4: axit photphoric Fe: sắt + H2O: nước


AlCl3 : nhôm clorua + H2: hiđro


4


a. Khối lượng của dung dịch muối sau khi pha chế:


Áp dụng công thức: C% = (mct : mdd) x 100% mdd = (mct : C%) x 100%


= (100 : 25%) x 100%= 400g


1


b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế:


Ta có: mdd = mct + mdm mdm = mdd – mct = 400 – 100 = 300 g 1



c. Nếu dùng lượng nước trên để hồ tan 75g muối được dung dịch có nồng độ:


- Khối lượng dung dịch sau khi pha là:
mdd = mct + mdm = 300 + 75 = 375 g


- Nồng độ % của dung dịch: C% = (mct : mdd) x 100% = (75 : 375) x 100% = 20%


</div>

<!--links-->

×