Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Hướng dẫn đồ án môn học động cơ đốt trong PGS TS nguyễn văn nhận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.7 KB, 18 trang )

- 2 -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
_______________
PGS. TS. Nguyễn

Văn Nhận

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
No - 1
NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

(Dùng cho sinh viên ngành Cơ khí Động lực - Đại học Nha Trang)

LƯU HÀNH NỘI BỘ

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 3 -



Nha trang - 2007
( Mẫu trang bìa )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
______________

Nguyễn Thắng Lợi
Lớp CK46-KTOT

Đồ án môn học
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Đề tài :
Thiết kế động cơ
(diesel, xăng) , (tăng áp) ,
có cơng suất danh nghĩa Nen =
kW ,
tốc độ quay danh nghĩa nn =
rpm , dùng để
..........................................

......................................................

........................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nha trang - 12/2007


PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 4 -

Lời nói đầu

( Mục đích, vai trị, nội dung cơ bản, .... của đồ án môn học ĐCĐT - ≤ 2 trang )

Phấn 1

LỰA CHỌN THÔNG SỐ VÀ PHƯƠNG ÁN
1.1. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA ĐỘNG CƠ
1.2. TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH CHÁY
1.2.1. LOẠI NHIÊN LIỆU
1.2.2. BUỒNG ĐỐT
1.2.3. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
1.3. HỆ THỐNG NẠP - XẢ
1.4. HỆ THỐNG LÀM MÁT
1.5. HỆ THỐNG BÔI TRƠN

1.6. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
( Nội dung các mục 1.2 ÷ 1.6 :
- Sơ đồ cấu tạo
- Nguyên lí hoạt động
- Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng )
1.7. ĐỘNG CƠ MẪU
Bảng 1 . Đặc điểm kỹ thuật của động cơ mẫu
Động cơ mẫu
TT
Đặc điểm kỹ thuật

Ghi chú

1
2
3
4
5
6
7
...

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT


-

2007


- 5 -

1.8. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ
1) Đường kính của xylanh (D)

D=3

4 ⋅ Ne ⋅ z
π ⋅ k D ⋅ pe ⋅ n ⋅ i

2) Hành trình của piston (S)

S = kD ⋅ D
3) Dung tích cơng tác của xylanh (VS)

π ⋅ D2
VS =
⋅S
4
1.9. TỔNG HỢP THÔNG SỐ CƠ BẢN
Bảng 2 . Tổng hợp các thông số cho trước và lựa chọn
TT

Tên thông số


Ký hiệu

1

Công suất danh nghĩa

Nen

2
3
4

Tốc độ quay danh nghĩa
Hệ số kỳ
Số xylanh

nn
z
i

4

Áp suất khí nạp

pk

1

Áp suất khí quyển


p0

2

Nhiệt độ khí quyển

3
4
5
6

Độ ẩm tương đối của khơng khí
Hàm lượng C trong nhiên liệu
Hàm lượng H2 trong nhiên liệu
Hàm lượng S trong nhiên liệu

T0
ϕ0

7

Hàm lượng O2 trong nhiên liệu

8

Phân tử lượng của nhiên liệu

o2
µf
H

λ

11

γr

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Trị số

c
h
s

9 Nhiệt trị của nhiên liệu
10 Hệ số dư lượng khơng khí
Hệ số khí sót

Đơn vị

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


Tài liệu
tham khảo


- 6 13

Chỉ số nén đa biến của máy nén khí nạp

14 Tổn thất áp suất trong bình làm mát khí nạp

m
∆pm

15 Mức độ làm mát khí nạp

∆Tm

16 Hệ số Kpa

Kpa

17

Kpr

Hệ số Kpr

18 Nhiệt độ khí sót

Tr

∆Tk

19 Mức độ sấy nóng khí mới
20 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt

λt

21 Hệ số nạp thêm
22 Tỷ số nén

λ1
ε

23

n1

Chỉ số nén đa biến trung bình

24 Chỉ số dãn nở đa biến trung bình

n2

25 Áp suất cháy cực đại (diesel)

pz
ξz

26 Hệ số sử dụng nhiệt tại điểm z
27


Hệ số điền đầy đồ thị

28 Hiệu suất cơ học

Kpi
ηm

29 Tỷ số động học

KD

...

...............

....

Bảng 3 . Tổng hợp kết quả tính
TT

Tên thơng số

Ký hiệu

Đơn vị

1

Số kg KK lý thuyết cần thiết ... 1 kg nhiên liệu


L0

kg/kg

2
3
4

Số kmol KK lý thuyết cần thiết ... 1 kg nhiên liệu
Số kg KK thực tế cần thiết ... 1 kg nhiên liệu
Số kmol KK thực tế cần thiết ... 1 kg nhiên liệu

M0
L
M

kmol/kg
kg/kg
kmol/kg

5

Số kg HHC ứng với 1 kg nhiên liệu

L1

kg/kg

6


Số kmol HHC ứng với 1 kg nhiên liệu

M1

kmol/kg

7

Số kmol MCCT tại thời điểm đầu quá trình nén

Ma

kmol/kg

8

Số kmol MCCT tại thời điểm cuối qua trình nén

Mc

kmol/kg

9

Hàm lượng CO2 trong sản phẩm cháy

MCO2

kmol/kg


10 Hàm lượng H2O trong sản phẩm cháy

MH2O

kmol/kg

11

MSO2

kmol/kg

MO2

kmol/kg

Hàm lượng SO2 trong sản phẩm cháy

12 Hàm lượng O2 trong sản phẩm cháy
PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-


2007

Kết quả


- 7 13

Hàm lượng N2 trong sản phẩm cháy

MN2

kmol/kg

14 Lợng sản phẩm cháy ứng với 1 kg nhiên liệu

M2

kmol/kg

15 Hệ số biến đổi phân tử lý thuyết
16 Hệ số biến đổi phân tử thực tế tại điểm z

b0
bz

-

17

ps


bar

18 Nhiệt độ khí nạp

Tk

K

19 Mật độ khí nạp

rk

kg/m3

20

Áp suất cuối q trình nạp

pa

bar

21

Áp suất khí sót

pr

bar


22 Nhiệt độ cuối q trình nạp

Ta

K

23

hv

-

24 Áp suất cuối quá trình nén

pc

bar

25 Nhiệt độ cuối quá trình nén
26 Hệ số tăng áp suất

Tc
y

K
-

27 Nhiệt độ tại điểm z
28 Hệ số dãn nở trớc

29 Hệ số dãn nở sau

Tz
r
d

K
-

30 Áp suất cuối quá trình dãn nở

pb

bar

31 Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở

Tb

K

32 Áp suất chỉ thị trung bình

pi

bar

33 Áp suất có ích trung bình

pe


bar

34 Hiệu suất chỉ thị

hi

-

35 Hiệu suất có ích

he

-

36 Suất tiêu thụ nhiên liệu chỉ thị

gi

g/kW.h

37 Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích

ge

g/kW.h

38 Lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ
39 Đường kính của xylanh
40 Hành trình của piston


Ge
D
S

kg/h
mm
mm

41 Dung tích cơng tác của xylanh

Vs

dm3

...

...

...

Áp suất sau máy nén tăng áp

Hệ số nạp

..............

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận


-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007

....


- 8 Phần 2

TÍNH CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG
2.1. TÍNH MƠI CHẤT CƠNG TÁC
1) Số kg khơng khí líý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg
nhiên liệu (L0)

L0 =

1 8

⋅ ⋅c + 8⋅ h + s − of 
0,23  3


[kg/kg]

2) Số kmol khơng khí lí thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg

nhiên liệu (M0 )

M0 =

1  c h s of 
⋅ + +
− 
0,21  12 4 32 32 

[kmol/kg]

3) Số kg không khí thực tế cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu (L)

L = λ . L0

[kg/kg]

4) Số kmol không khí thực tế cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu (M )

M = λ . M0

[kmol/kg]

5) Số kg hỗn hợp cháy ứng với 1 kg nhiên liệu ( L1)

L1 = 1 + λ . L0

[kg/kg]

6) Số kmol hỗn hợp cháy ứng với 1 kg hoặc 1 kmol nhiên liệu (M1)



Động cơ diesel chạy bằng nhiên liệu lỏng : M1 = λ . M0



Động cơ xăng chạy bằng nhiên liệu lỏng : M 1 =

λ ⋅M0 +

[kmol/kg]

1
µf

7) Số kmol MCCT tại thời điểm đầu quá trình nén (Ma)

Ma = M1 + Mr = M1 ( 1 + γ r )

[kmol/kg]
8) Số kmol MCCT tại thời điểm cuối quá trình nén (Mc)

Mc = M1 ( 1 + γ r )

[kmol/kg]

9) Hàm lượng CO2 trong sản phẩm cháy

M CO2 =


c
12

[kmol/kg]

10) Hàm lượng H2O trong sản phẩm cháy

M H 2O =

h
2

[kmol/kg]

11) Hàm lượng SO2 trong sản phẩm cháy :
PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 9 -


M SO2 =

s
32

[kmol/kg]

12) Hàm lượng O2 trong sản phẩm cháy :

M O2 = 0,21 ⋅ ( λ − 1) ⋅ M 0

[kmol/kg]

13) Hàm lượng N2 trong sản phẩm cháy :

M N 2 = 0,79 ⋅ λ ⋅ M 0

[kmol/kg]

14) Lượng sản phẩm cháy ứng với 1 đơn vị số lượng nhiên liệu (M2)


Khi nhiên liệu lỏng cháy hồn toàn ( λ≥ 1 )

( M 2 ) λ ≥1 = ∑ M i =λ ⋅ M 0 + h +


4

of


[kmol/kg]

32

Khi nhiên liệu lỏng cháy khơng hồn tồn (λ <1)

( M 2 ) λ <1 =

c h
+ + 0,79 ⋅ λ ⋅ M 0
12 2

[kmol/kg]

15) Hệ số biến đổi phân tử lí thuyết (β 0)


h+
Động cơ diesel :

β0 = 1+

h+



Động cơ xăng với λ ≥ 1 :




Động cơ xăng với λ < 1 :

( β 0 ) λ <1 = 1 +

( β 0 ) λ ≥1

of
8

4
λ ⋅M0

of

8 − 1
4
µf
= 1+
1
λ ⋅M0 +
µf

0,21 ⋅ (1 − λ ) ⋅ M 0 +

λ ⋅M0 +

h+

of


8 − 1
4
µf

1
µf

16) Hệ số biến đổi phân tử thực tế tại điểm z (β z ) : β Z = 1 +

β0 −1
1+ γ r

2.2. QUÁ TRÌNH NẠP - XẢ

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 10 1) Áp suất sau máy nén (ps )
ps = pk + ∆pm


[bar]

2) Nhiệt độ khí nạp (Tk )

p 
Tk = T0 ⋅  s 
 p0 

m −1
m

− ∆Tm

[K]

3) Mật độ khí nạp (ρk )

ρk =

pk
Rk ⋅ Tk

[kg/m3]

4) Áp suất cuối quá trình nạp (pa )

pa = Kpa. pk

[bar]


5) Áp suất khí sót (pr )

pr = Kpr . p0

[bar]

6) Nhiệt độ cuối quá trình nạp (Ta )

Ta =

Tk + ∆Tk + λ1 ⋅ γ r ⋅ Tr
1+ γ r

[K]

7) Hệ số nạp (η v )

ηv = λ2 ⋅

1
ε
p T

⋅ a⋅ k
1 + γ r ε −1 pk Ta

2.3. Q TRÌNH NÉN
1) Áp suất cuối q trình nén (pc)


p c = p a ⋅ ε n1

[bar]

2) Nhiệt độ cuối quá trình nén (Tc)

Tc = Ta ⋅ ε n1 −1

[K]

2.4. QUÁ TRÌNH CHÁY
ĐỘNG CƠ DIESEL
PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 11 1) Hệ số tăng áp suất (ψ )

ψ =

pz

pc

2) Nhiệt độ của MCCT tại điểm z (Tz )

( µCv ) c , ( µCv'' )c

,

( µC )

'
v c

ξz ⋅ H f
+ ( µCv' ) c + 8314 ⋅ψ ⋅ Tc = β z ⋅ ( µCv" ) z + 8314 ⋅ Tz
M 1 ⋅ (1 + γ r )

[

]

[

]

3) Hệ số dãn nở trước (ρ )

ρ=

β z Tz


ψ Tc

4) Hệ số dãn nở sau (δ )

δ=

ε
ρ

ĐỘNG CƠ XĂNG
1) Tổn thất nhiệt do cháy khơng hồn tồn (∆H)

∆H = 115. 106 . (1 - λ). M0

[J/kg]

2) Nhiệt độ của MCCT tại điểm z (Tz )

( µCv ) c , ( µCv'' )

,

( µC )
'
v

ξ z ⋅ ( H f − ∆H )
+ ( µCv' ) ⋅ Tc = β z ⋅ ( µCv'' ) ⋅ Tz
M 1 ⋅ (1 + γ r )


3) Hệ số tăng áp suất (ψ )

ψ = βz ⋅

Tz
Tc

4) Áp suất cháy cực đại (pz)

p z = 0,85 ⋅ψ ⋅ pc

[bar]

2.5. QUÁ TRÌNH DÃN NỞ
1) Áp suất cuối quá trình dãn nở (pb )

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007



- 12 •

Động cơ diesel :



Động cơ xăng :

pz
δ n2
p
pb = nz2
ε
pb =

[bar]
[bar]

2) Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở (Tb ), [K]


Động cơ diesel :

Tb =



Động cơ xăng :

Tb =


δ

ε

Tz

[K]

Tz

[K]

n 2 −1

n 2 −1

2.6. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ
1) Áp suất chỉ thị trung bình (pi)


Động cơ diesel :


ε n1 
ψ ⋅ρ 
1 
1 
1  
pi = K pi ⋅  pa ⋅

⋅ ψ ( ρ − 1) +
⋅ 1 − n2 −1  −
⋅ 1 − n1 −1   
ε

1
n

1
n

1
δ


 ε  
2
1




Động cơ xăng :

pi = K pi


ε n1  ψ
1 
1

1 


⋅  pa ⋅
⋅
⋅ 1 − n2 −1  −
⋅ 1 − n1 −1 
ε −1  n2 −1  ε
ε
 n1 −1 



2) Áp suất có ích trung bình (pe)

pe = ηm . pi

[bar]

3) Hiệu suất chỉ thị (η i)


Động cơ diesel chạy nhiên liệu lỏng

ηi = 10 2


λ ⋅ L0 ⋅ pi
H f ⋅ηv ⋅ ρk


Động cơ xăng chạy nhiên liệu lỏng

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 13 -

η i = 10 2

(λ ⋅ L0 + 1) ⋅ pi
H f ⋅η v ⋅ ρ k

4) Hiệu suất có ích (η e)

ηe = ηm . ηi
5) Suất tiêu thụ nhiên liệu chỉ thị (gi)

3,6 ⋅ 106
gi =
H f ⋅η i


[g/kW.h]

6) Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích (ge)

3,6 ⋅106
ge =
H f ⋅η e

[g/kW.h]

7) Lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ (Ge)

Ge = 10 −3 ⋅ g e ⋅ N e

[kg/h]

2.7. CÂN BẰNG NHIỆT
2.8. ĐỒ THỊ CÔNG CHỈ THỊ

Phần 3

THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG .......
Sinh viên chọn và thiết kế kỹ thuật 1 trong các hệ thống sau đây :
1) Hệ thống truyền lực
2) Hệ thống nạp - xả
3) Hệ thống nhiên liệu
4) Hệ thống bôi trơn
5) Hệ thống làm mát.


PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 14 -

CÂU HỎI ÔN TẬP
Học phần : Đồ án mơn học ĐCĐT
1. Trình bày định nghĩa và ý nghĩa của các đại lượng sau đây :
1)
2)
3)
4)

Hệ số dư lượng khơng khí (λ)
Hệ số nạp (ηv)
Hệ số khí sót (γ r)

Tốc độ quay (n), Tốc độ quay danh nghĩa (n n), Tốc độ quay cực đại (nmax), Tốc độ
quay cực tiểu (nmin), Tốc độ quay sử dụng (ns), Tốc độ quay khởi động (nk), Vận
tốc trung bình của piston (Cm).
5) Cơng chu trình (Wct), Cơng lý thuyết (Wt), Cơng chỉ thị (Wi), Cơng tổn thất cơ
học (Wm), Cơng có ích (We).
6) Áp suất chỉ thị trung bình của chu trình (p tb), Áp suất chỉ thị trung bình (p i), Áp
suất tổn thất cơ học trung bình (pm) , Áp suất có ích trung bình (pe), Momen quay
(Me).
7) Cơng suất (N), Công suất chỉ thị (N i), Công suất tổn thất cơ học (N m), Cơng suất
có ích (Ne), Cơng suất danh nghĩa (Nen), Công suất cực đại (Nemax), Công suất sử
dụng (Nes).
PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 15 8) Hiệu suất (η), Hiệu suất lý thuyết (ηt), Hiệu suất chỉ thị (ηi), Hiệu suất cơ học
(ηm), Hiệu suất có ích (ηe), Suất tiêu thụ nhiên liệu chỉ thị (gi), Suất tiêu thụ nhiên
liệu có ích (ge), Lượng tiêu thụ nhiên liệu (Ge).
9) Tổn thất nhiệt do làm mát (qm),Tổn thất nhiệt theo khí thải (qth), Tổn thất dư (qcl).

2. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến những đại lượng liệt kê trong câu hỏi 1.

3. Liệt kê đơn vị thường dùng và khoảng giá trị (đối với chủng loại động cơ thiết
kế) của các thông số sau đây :
1)
2)
3)
4)
5)
6)

Tỷ số nén (ε)
Hệ số dư lượng khơng khí (λ)
Hệ số nạp (ηv)
Hệ số khí sót (γ r)
Áp suất chỉ thị trung bình (pi), Áp suất có ích trung bình (pe)
Hiệu suất chỉ thị (ηi), Hiệu suất cơ học (ηm), Hiệu suất có ích (ηe), Suất tiêu thụ
nhiên liệu có ích (ge)
7) Tổn thất nhiệt do làm mát (qm),Tổn thất nhiệt theo khí thải (qth), Tổn thất dư (qcl).
4. Lập cơng thức xác định Lượng khơng khí càn thiết lý thuyết để đốt cháy hoàn

toàn 1 kg nhiên liệu lỏng :
1 8

L0 =
⋅ ⋅c + 8⋅ h + s − o f  ;
0,23  3


M0 =

1  c h s of 

⋅ + + − 
0,21  12 4 32 32 

5. Lập công thức xác định Hệ số biến đổi phân tử lý thuyết (β 0).
6. Lập cơng thức xác định Nhiệt độ khí nạp tại thời điểm cuối hành trình nạp (T a)
và Hệ s np ( v).
7. Lập Phơng trình nhiệt động của quá trình cháy ở động cơ
xăng và diesel ?

z ⋅ ( H f − ∆H )
+ ( µCv' ) ⋅ Tc = β z ⋅ ( µCv'' ) ⋅ Tz
M 1 ⋅ (1 + γ r )
ξz ⋅ H f
+ ( µCv' ) c + 8314 ⋅ψ ⋅ Tc = β z ⋅ ( µCv" ) z + 8314 ⋅ Tz
M 1 ⋅ (1 + γ r )

[

]

[

]

8. Tr×nh bày phơng pháp xác định nhiệt độ cháy cực đại Tz ?
9. Lập công thức xác định áp suất chỉ thị trung bình pi ?


n1


1
1 
1  
pi = K pi ⋅  pa ⋅
⋅ ψ ( ρ − 1) +
⋅ 1 − n2 −1  −
⋅ 1 − n1 −1   
ε −1 
n2 − 1  δ  n1 − 1 

10.

Lập công thức xác định Hiệu suất chØ thÞ η i ?

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 16 -

η i = 10 2


λ ⋅ L0 ⋅ pi
H f ⋅η v ⋅ ρ k
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tất Tiến
NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
NXB Giáo dục - 2000
2. V. Arkhangelski
MOTOR VEHICLE ENGINES
Mir Publishers - Moscow
3. Nguyễn Văn Nhận
Bài giảng LÝ THUYẾT ĐCĐT
Hướng dẫn ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐCĐT
4. Văn Thị Bơng, et al
TÍNH TỐN NHIỆT VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐCĐT
NXB Đại học Quốc gia tp. HCM
5. Hồ Tấn Chẩn, et al
KẾT CẤU VÀ TÍNH TỐN ĐCĐT
Tập I, II, III
NXB Giáo dục - 1996

QUI ĐỊNH V/V TRÌNH BÀY BÀY
ĐỒ ÁN MƠN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1. HÌNH THỨC
1.1. Khổ giấy : A4, trình bày trên 1 mặt.
1.2. Font chữ và lề : soạn thảo trong môi trường Windows của Microsoft hoặc
tương đương với font : Times New Roman, size : 13 hoặc 14, line spacing : at least 18 ÷
20, lề trên : 20 mm, lề dưới : 20 mm, lề trái : 30 mm, lề phải : 20 mm, số trang được đánh
ở giữa phía trên đầu mỗi trang. Các tiêu đề cấp 1 viết bằng chữ in hoa.

1.3. Bố cục : theo mẫu No - 1.
2. CÁCH GHI THỨ TỰ, VIẾT TẮT
2.1. Thứ tự Phần và Mục : Phần và mục được ký hiệu bằng số Arap cách nhau
bởi dấu chấm như sau :
Phần - Phần 1, Phần 2, Phần 3, ....
+
Mục cấp 1 - ví dụ : 3.1 , 3.2 , 3.3 , ...
+
PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 17 Mục cấp 2 - ví dụ : 3.2.1 , 3.2.2 , 3.2.3 , ...
+
Mục cấp 3 - ví dụ : 3.2.3.1 , 3.2.3.2 , 3.2.3.3 , ...
+
Các ý trong các mục có thể ký hiệu bằng các dấu : - , + , • , ...
2.2. Thứ tự Hình, Biểu bảng và Cơng thức tốn học : Các hình (hình vẽ, ảnh,
đồ thị,...) và biểu bảng được ghi số thứ tự bằng 2 nhóm số Arap cách nhau bởi dấu chấm
(.) hoặc gạch ngang (-). Các công thức tốn học được ghi số thứ tự bằng 2 nhóm số Arap
cách nhau bởi dấu chấm (.). Nhóm số đầu chỉ số thứ tự của chương, nhóm số sau chỉ số

thứ tự của hình, biểu bảng hoặc cơng thức tốn học. Ví dụ : H. 3-12 ; Bảng 3-12 ; (3.12)
là hình, bảng, cơng thức thứ 12 thuộc chương 3. Số thứ tự và tiêu đề của hình ghi phía
dưới hình, số thứ tự và tiêu đề của bảng ghi phía trên bảng, số thứ tự của các cơng thức
tốn học được để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Đối với các cơng thức tốn học,
phải chú thích những ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên ngay dưới biểu thức. Có thể tổng hợp
tất cả các ký hiệu và chữ viết tắt đã được sử dụng trong bản thuyết minh cùng nghĩa của
chúng thành một danh mục đặt ở phần đầu của bản thuyết minh.
Ghi chú : Các cơng thức phải đủ phần chữ và số , ví dụ :

ηe = ηi . ηm = 0,38 . 0,86 = 0,3268 ≅ 0,32
2.3. Viết tắt : Chỉ viết tắt những cụm từ được lặp lại nhiều lần trong bản thuyết
minh, không viết tắt những cụm từ quá dài. Những cụm từ được viết tắt sau lần viết đầy
đủ đầu tiên bằng cách đặt chữ viết tắt trong ngoặc đơn , ví dụ : "... nhiều đề tài nghiên
cứu khoa học (NCKH) có giá trị ...."
3. ĐƠN VỊ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG
3.1. Đơn vị : Tất cá các số liệu tính tốn hoặc chon phải có đơn vị kèm theo.
Nguyên tắc chung là các đơn vị phải phù hợp với Hệ đơn vị quốc tế (m, kg, N, s, ...).
Riêng đối với đơn vị của các đại lượng dưới đây cần được chuyển đổi như sau : p [N/m 2
hoặc bar], t [0C], T [K], n [rpm], N [kW hoặc HP], gi và ge [g/kW.h hoặc g/HP.h].
3.2. Độ chính xác :
• Kích thước dài (D, S, L, ...) :
• Áp suất :
• Nhiệt độ :
• Suất tiêu thụ nhiên liệu :
• Hiệu suất :

±
±
±
±

±

1 mm
100 N/m2
1 0C
1 g/kW.h hoặc 1 g/HP.h
0,01 %

4. PHỤ LỤC
Phụ lục có thể là : catalogue, các văn bản pháp qui liên quan trực tiếp đến nội
dung đồ án, phương pháp tính mới, v.v.
PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 18 Bố trí Phụ lục (nếu có) ngay trước phần Tài liệu tham khảo.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo ở đây được hiểu là những ấn phẩm được lưu hành chính thức
hoặc lưu hành nội bộ của các tác giả, cơ quan cụ thể mà học viên đã có sử dụng tư liệu
trong đó. Mọi ý kiến, kết luận, công thức thực nghiệm không phải của riêng tác giả và
trích dẫn từ các tài liệu tham khảo phải được ghi rõ nguồn gốc. Không ghi nguồn gốc các

trích dẫn với những kiến thức phổ thơng.
u cầu trung thực, chính xác trong sử dụng tài liệu tham khảo. Sau mỗi lần trích
dẫn, sử dụng số liệu hoặc cơng thức, v.v. của tài liệu nào, phải ghi trong ngoặc vng số
thứ tự tài liệu đó. Ví dụ : Thời gian mạ crom có thể tính theo cơng thức sau [3, tr. 128] :

t=

1000 ⋅ h ⋅ γ
k ⋅D⋅ f

Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo được ghi đầy đủ các thông tin theo
thứ tự như sau :
Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành

Năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn)

Tên sách, luận văn hoặc báo cáo (in nghiêng, dấu phảy cuối tên)

Nhà xuất bản (dấy phảy cuối tên nhà xuất bản)

Nơi xuất bản (dấu chấm kết thúc một tài liệu tham khảo)

Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách, v.v. được ghi
như sau :
Tên tác giả

Năm cơng bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn)

Tên bài báo (đặt trong ngoặc kép, khơng in nghiêng, dấu phảy cuối tên)


Tên tạp chí hoặc sách (in nghiêng, dấu phảy cuối tên)

Tập của bộ sách

Số tạp chí (đặt trong ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn)

Các số trang (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).

Ví dụ cách ghi tài liệu tham khảo :
1. Dương Đình Đối (1998), Sửa chữa máy đốt trong, NXB Nông nghiệp, tp. HCM.
2. Nguyễn Văn Ba (1995), Nghiên cứu ảnh hưởng của khe hở lắp ghép và tốc độ quay
đến khả năng mang tải của ổ trục chân vịt dùng bạc lót gỗ, bơi trơn bằng nước biển,
Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thuỷ sản.
3. Dương Đình Đối (1998), Sửa chữa máy tàu thủy, NXB Nông nghiệp.

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007


- 19 4. UBND tỉnh Bình Thuận (2002), Báo cáo tổng kết 5 năm (1997-2002) thực hiện
chương trình khai thác hải sản xa bờ tại tỉnh Bình Thuận, UBND tỉnh Bình Thuận.

5. Anderson J. E. (1985), "The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case",
American Economic Review, 75(1), pp. 178-190.
6. CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ ĐAMH ĐCĐT
25 %
• Điểm kiểm tra dưới hình thức chấm bản thảo :
75 %
• Điểm thi tối thiểu và bảo vệ :
• Sinh viên có điểm kiểm tra và điểm thi tối thiểu đạt loại khá trở lên và có tinh
thần học tập tốt sẽ được miễn công đoạn bảo vệ. Trong trường hợp này, điểm
ĐAMH là trung bình cộng của điểm kiểm tra và điểm thi tối thiểu.
• ĐAMH ĐCĐT được đánh giá là khơng đạt yêu cầu nếu vi phạm một trong các
điều sau đây :
1) Không nộp bản thảo đúng thời gian qui định.
2) Bản chính khơng đủ nội dung theo đề cương.
3) Vi phạm các qui định khác về trình bày ĐAMH > 3 lần.

PGS. TS.

Nguyễn Văn Nhận

-

Bố cục ĐAMH ĐCĐT

-

2007




×