Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi hk2Vat ly 6nam 2012 de chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS-THPT DTNT LIÊN HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


Họ và tên : … ……….. Mơn: Vật Lí 6


Lớp: . . . ……… Thời gian: 22’ ( Không k phát đ ) ể ề


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b> <b>Mã đề</b>


<b>LY 6</b>



<b>Câu 1:</b> Ròng rọc cố định có tác dụng.


<b>A. </b>Giảm lực kéo vật lên so với trọng lượng của vật.


<b>B. </b>Thay đổi hướng của lực kéo, so với khi kéo vật trực tiếp.


<b>C. </b>Giúp cho công việc dễ dàng hơn.


<b>D. </b>Giảm trọng lượng của vật.


<b>Câu 2:</b> Đứng ở dưới kéo một vật lên cao, với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật, ta dùng hệ thống ròng


rọc nào sau đây.


<b>A. </b>một ròng rọc cố định . <b>B. </b>một ròng rọc động .


<b>C. </b>hai ròng rọc cố định . <b>D. </b>một ròng rọc cố định và một ròng rọc động .


<b>Câu 3:</b> Trong các cách sắp xếp về sự nở vì nhiệt của các chất từ nhiều đến ít, cách sắp xếp nào là đúng


nhất.



<b>A. </b>Rắn , lỏng, khí. <b>B. </b>Lỏng, rắn, khí. <b>C. </b>Khí, lỏng, rắn <b>D. </b>Khí, rắn, lỏng.


<b>Câu 4:</b> Vật nào sau đây được chế tạo dựa trên hiện tượng co giãn vì nhiệt.


<b>A. </b>Qủa bóng bàn. <b>B. </b>Bóng đèn điện. <b>C. </b>Băng kép. <b>D. </b>Máy sấy tóc.


<b>Câu 5:</b> Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc, ta làm cách nào trong các


cách sau:


<b>A. </b>Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên vào nước lạnh.


<b>B. </b>Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên vào nước nóng.


<b>C. </b>Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.


<b>D. </b>Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.


<b>Câu 6:</b> Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt gẩy khi nhiệt độ ngồi trời thay đổi vì:


<b>A. </b>Bê tơng và lõi thép khơng bị nở vì nhiệt.


<b>B. </b>Bê tơng nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên khơng bị thép làm nứt gẩy.


<b>C. </b>Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông và lõi thép nở ra.


<b>D. </b>Bê tơng và lõi thép nở vì nhiệt như nhau.


<b>Câu 7:</b> Hãy chỉ ra kết luận không đúng.



<b>A. </b>Hầu hết các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


<b>B. </b>Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b>C. </b>Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b>D. </b>Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<b>Câu 8:</b> Chổ tiếp giáp giữa hai thanh ray xe lửa có một khe hở vì :


A. để tiết kiệm vật liệu làm đường ray . B. khó hàn hai thanh ray lại với nhau .


C . để khi lắp thanh ray dễ dàng hơn . D. để khi nhiệt độ tăng thanh ray không bị cong


<b>Câu 9:</b> Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể là :


<b>A. </b>nhiệt kế y tế. <b>B. </b>nhiệt kế thủy ngân. <b>C. </b>nhiệt kế rượu . <b>D. </b>nhiệt kế đổi màu


<b>Câu 10:</b> Nhiệt kế được ứng dụng dựa trên hiện tượng nào sau đây ?


<b>A. </b>dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. <b>B. </b>dãn nở vì nhiệt của chất khí.


<b>C. </b>dãn nở vì nhiệt của chất rắn. <b>D. </b>dãn nở vì nhiệt của các chất.


<b>Câu 11:</b> Hiện tượng nóng chảy là hiện tượng xảy ra khi.


<b>A. </b>nước đá tan trong ly. <b>B. </b>giọt sương đọng trên lá cây.


<b>C. </b>than cháy trong lò. <b>D. </b>đốt ngọn đèn dầu.



<b>Câu 12:</b> Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?


<b>A. </b>bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. <b>B. </b>đốt một ngọn đèn dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Trong các cách so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng đặc của nước dưới đây, câu nào
đúng.


<b>A. </b>Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đơng đặc.


<b>B. </b>Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đơng đặc.


<b>C. </b>Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đơng đặc.


<b>D. </b>Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc.


<b>Câu 14:</b> Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến nguyên chất:


<b>A. </b>tăng dần lên. <b>B. </b>giảm dần đi. <b>C. </b>khi tăng khi giảm. <b>D. </b>không thay đổi


<b>Câu 15:</b> Muốn tăng vận tốc bay hơi của một chất lỏng ta phải .


<b>A. </b>tăng chiều cao của đĩa đựng <b>B. </b>tăng diện tích mặt thống.


<b>C. </b>giảm nhiệt độ của mơi trường. <b>D. </b>giảm diện tích mặt thống.


<b>Câu 16:</b> Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi.


<b>A. </b>nước trong cốc càng nhiều. <b>B. </b>nước trong cốc càng nóng.



<b>C. </b>nước trong cốc càng ít. <b>D. </b>nước trong cốc càng lạnh.


<b>Câu 17:</b> Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để :


<b>A. </b>dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.


<b>B. </b>hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.


<b>C. </b>giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.


<b>D. </b>đỡ tốn diện tích đất trồng.


<b>Câu 18:</b> Hiện tượng chứng tỏ nước bắt đầu sôi là


<b>A. </b>các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. <b>B. </b>các bọt khí nổi lên.


<b>C. </b>các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. <b>D. </b>các bọt khí vỡ tung trên mặt thống của nước.


<b>Câu 19:</b> Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của chất lỏng:


<b>A. </b>tăng dần lên. <b>B. </b>giảm dần đi. <b>C. </b>khi tăng khi giảm. <b>D. </b>không thay đổi


<b>Câu 20:</b> Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào <i><b>không phải</b></i> là của sự sôi :


<b>A. </b>Xảy ra với mọi chất lỏng.


<b>B. </b>Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.


<b>C. </b>Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.



<b>D. </b>Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.


</div>

<!--links-->

×