Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tải Phân phối chương trình môn Vật lý bậc THPT - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.18 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH </b>
<b>MƠN VẬT LÍ THPT </b>


<i>(Thực hiện từ năm học 2013-2014 và theo hướng dẫn điều chỉnh </i>
<i>nội dung dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo) </i>


<b>LỚP 10 </b>


<b>Cả năm: 37 tuần (70 tiết) </b>
<b>Học kì I: 19 tuần (36 tiết) </b>
<b>Học kì II: 18 tuần (34 tiết) </b>


<b>Tiết </b> <b>PHẦN I: CƠ HỌC </b>


<b>Chƣơng I : Động học chất điểm </b>


<i>Tiết 1: </i> Chuyển động cơ


<i>( Bài tập 9 trang 11 SGK: không yêu cầu học sinh phải làm ) </i>
<i>Tiết 2: </i> Chuyển động thẳng đều


<i>Tiết 3: </i>


Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết 1)


<i>( Mục II.3. Cơng thức tính qng đường đi được của chuyển động thẳng </i>
<i>nhanh dần đều: chỉ cần nêu công thức (3.3) và kết luận) </i>


<i>Tiết 4: </i> Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiết 2)


<i>Tiết 5: </i> Bài tập



<i>Tiết 6: </i> Sự rơi tự do


<i>Tiết 7: </i> Bài tập


<i>Tiết 8: </i> Chuyển động tròn đều (Tiết 1)


<i>( Bài tập 12 trang 34 SGK: không yêu cầu học sinh phải làm) </i>


<i>Tiết 9: </i>


Chuyển động tròn đều ( Tiết 2)


<i>( Mục III.1. hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều: chỉ cần nêu </i>
<i>kết luận về hướng của vectơ gia tốc) </i>


<i>Tiết 10: </i> Tính tương đối của chuyển động. Cơng thức cộng vận tốc


<i>Tiết 11: </i> Bài tập


<i>Tiết 12: </i> Sai số của phép đo các đại lượng vật lý


<i>Tiết 13-14: </i> Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do (Tiết 1+Tiết 2 )


<i>Tiết 15: </i> Kiểm tra 1 tiết


<b>Chƣơng II: Động lực học chất điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tiết 17: </i> Ba định luật của Niu-tơn (Tiết 1)



<i>Tiết 18: </i> Ba định luật của Niu-tơn (Tiết 2)


<i>Tiết 19: </i> Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn


<i>Tiết 20: </i> Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc


<i>Tiết 21 </i> Bài tập


<i>Tiết 22 </i>


Lực ma sát


<i>( Mục II. Lực ma sát lăn và mục III. Lực ma sát nghỉ: đọc thêm; </i>
<i>Câu hỏi 3 trang 78 SGK : không yêu cầu học sinh phải trả lời; </i>


<i>Bài tập 5 trang 78 và bài tập 8 trang 79 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm) </i>


<i>Tiết 23 </i>


Lực hướng tâm


<i>( Mục II. Chuyển động li tâm: đọc thêm; </i>


<i>Câu hỏi 3 trang 82 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời; </i>


<i>Bài tập 4 trang 82 và bài tập 7 trang 83 SGK : không yêu cầu học sinh phải làm) </i>


<i>Tiết 24 </i> Bài tập


<i>Tiết 25 </i> Bài toán về chuyển động ném ngang



<i>Tiết 26 </i> Thực hành: Đo hệ số ma sát (Tiết 1)


<i>Tiết 27 </i> Thực hành: Đo hệ số ma sát (Tiết 2)


<b>Chƣơng III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn </b>


<i>Tiết 28 </i> Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song


<i>Tiết 29: </i> Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực


<i>Tiết 30: </i>


Quy tắc hợp lực song song cùng chiều


<i>( Mục I.1. Thí nghiệm: khơng dạy </i>


<i>Bài tập 5 trang 106 SGK: không yêu cầu học sinh phải làm)</i>
<i>Tiết 31: </i> Các dạng cân bằng . Cân bằng của một vật có mặt chân đế


<i>Tiết 32: </i> Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh


một trục cố định (Tiết 1)


<i>Tiết 33: </i>


Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh
một trục cố định (Tiết 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tiết 34: </i> Ngẫu lực



<i>Tiết 35: </i> Bài tập


<i>Tiết 36: </i> Kiểm tra học kỳ I


<b>HỌC KỲ II</b>


<b>Chƣơng IV. Các định luật bảo toàn </b>


<i>Tiết 37: </i> Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (Tiết 1)


<i>Tiết 38: </i> Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng (Tiết 2)


<i>Tiết 39: </i> Cơng và công suất (Tiết 1)


<i>Tiết 40: </i> Công và công suất (Tiết 2)


<i>Tiết 41: </i> Bài tập


<i>Tiết 42: </i> Động năng


<i>( Mục II. Công thức tính động năng: chỉ cần nêu cơng thức và kết luận) </i>
<i>Tiết 43: </i> Thế năng (Tiết 1)


<i>( Mục I.3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công: đọc thêm) </i>
<i>Tiết 44: </i> Thế năng (Tiết 2)


<i>Tiết 45: </i>


Cơ năng



<i>(Mục I.2. Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng </i>
<i>trường: chỉ cần nêu công thức (27.5) và kết luận) </i>


<i>Tiết 46: </i> Bài tập


<b>PHẦN II: NHIỆT HỌC </b>
<b>Chƣơng V: Chất khí </b>


<i>Tiết 47: </i> Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí


<i>Tiết 48: </i> Q trình đẳng nhiệt. Định luật Bơi – Ma-ri-ốt


<i>Tiết 49: </i> Q trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ


<i>Tiết 50: </i> Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (Tiết 1)


<i>Tiết 51: </i> Phương trình trạng thái của khí lý tưởng (Tiết 2)


<i>Tiết 52: </i> Bài tập


<i>Tiết 53: </i> Kiểm tra 1 tiết


<b>Chƣơng VI . Cơ sở của nhiệt động lực học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tiết 55: </i> Các nguyên lý của nhiệt động lực học (Tiết 1)


<i>( Mục II.1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch: Đọc thêm) </i>
<i>Tiết 56: </i> Các nguyên lý của nhiệt động lực học (Tiết 2)



<i>Tiết 57: </i> Bài tập


<b>Chƣơng VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể </b>


<i>Tiết 58: </i> Chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình


<i>Tiết 59: </i> Sự nở vì nhiệt của vật rắn


<i>Tiết 60: </i> Bài tập


<i>Tiết 61: </i> Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng (Tiết 1)


<i>Tiết 62: </i> Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng (Tiết 2)


<i>Tiết 63: </i> Bài tập


<i>Tiết 64: </i> Sự chuyển thể của các chất (Tiết 1)


<i>Tiết 65: </i> Sự chuyển thể của các chất (Tiết 2)
<i>Tiết 66: </i> Độ ẩm của khơng khí


<i>Tiết 67: </i> Bài tập


<i>Tiết 68: </i> Thực hành : Đo hệ số căng bề mặt ngoài của chất lỏng (Tiết 1)


<i>Tiết 69: </i> Thực hành : Đo hệ số căng bề mặt ngoài của chất lỏng (Tiết 2)


<i>Tiết 70: </i> Kiểm tra học kỳ II


<b>LỚP 11 </b>



<b>Cả năm: 37 tuần ( 70 tiết) </b>
<b>Học kì I: 19 tuần ( 36 tiết) </b>
<b>Học kì II: 18 tuần (34 tiết) </b>


<b>HỌC KÌ I </b>


<b>CHƢƠNG I: ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƢỜNG</b>


<b>Tiết </b> <b>Tên bài </b>


1 Điện tích. Định luật cu-lơng


2 Bài tập


3 Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích


4- 5 Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện


6 Bài tập


7 Công của lực điện


<i>( Bài tập 8 trang 25 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


8 Điện thế. Hiệu điên thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10


Tụ điện <i>(Công thức năng lượng điện trường W </i>


<i>C</i>
<i>Q</i>


2
2


 <i> trong mục II.4. Năng </i>
<i>lượng tụ điện: đọc thêm Bài tập 8 trang 33 SGK : Không yêu cầu HS phải làm) </i>


11 Bài tập


<b>CHƢƠNG II: DÕNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


Tiết Tên bài


12- 13 Dịng điện không đổi. Nguồn điện <i>( Mục V. Pin và acquy: đọc thêm) </i>
14 Bài tập


15 Điện năng. Công suất điện
16 Bài tập


17 Định luật ơm đối với tồn mạch


<i>( Mục I. Thí nghiệm: khơng dạy </i>


<i>Mục II. Định luật Ơm đối với tồn mạch: Chỉ cần nêu cơng thức (9.5) và kết luận) </i>


18 Bài tập


19 Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn thành bộ



<i>( Mục I. Đoạn mạch chứa nguồn điện( nguồn phát điện) và mục II.3: Bộ </i>
<i>nguồn hỗn hợp đối xứng: đọc thêm) </i>


20 Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện
21 Bài tập


22- 23 Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa


24 Ơn tập


25 Kiểm tra


<b>CHƢƠNG III: DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG </b>


Tiết Tên bài


26 Dòng điện trong kim loại


<i>( Bài tâp 7, bài tập 8 trang 78 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm) </i>


27- 28


Dòng điện trong chất điện phân


<i>( Mục I. Thuyết điện li: khơng dạy vì đã dạy ở mơn Hóa học </i>
<i>Câu hỏi 1 trang 85 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời </i>
<i> Bài tập 10 trang 85SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


29 Bài tập



30 – 31


Dòng điện trong chất khí


<i>( Mục III.3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong q trình dẫn </i>
<i>điện khơng tự lực: khơng dạy </i>


<i>Mục IV. Q trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá </i>
<i>trình dẫn điện tự lực : chỉ cần nêu được khái niệm sơ lược về quá trình phóng </i>
<i>điện tự lực </i>


<i>Câu hỏi 2 trang 93 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời </i>
<i>Bài tập 9 trang 93 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm) </i>


32 – 33


Dòng điện trong chất bán dẫn


<i>( Mục V. Tranzito lưỡng cực p-n-p. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: đọc thêm </i>
<i>Câu hỏi 5 trang 106 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

34 Bài tập


35 Kiểm tra học kì I


<b>HỌC KÌ II </b>


<b>CHƢƠNG III: DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG </b>



Tiết Tên bài


36 Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điơt bán dẫn


<i>( Phần B. Khảo sát đặc tính khuyếch đại của tranzito: đọc thêm </i>
<i>Bài tập 4,5,6 trang 114 SGK: không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


<b>CHƢƠNG IV: TỪ TRƢỜNG </b>


Tiết Tên bài


37 Từ trường


<i>( Mục V. Từ trường trái đất: đọc thêm) </i>


38 Lực từ. Cảm ứng từ
39 Bài tập


40 Từ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
41 Bài tập


42 Lực Lo-ren-xơ


<i>( Mục I.2. Xác định lực lorenxơ: chỉ cần nêu kết luận và công thức (22.3) </i>
<i>Mục II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều: đọc thêm )</i>


43 Bài tập


<b>CHƢƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ </b>



Tiết Tên bài


44 – 45 Từ thông. Cảm ứng điện từ
46 Bài tập


47 Suất điện động cảm ứng


<i>( Mục I.2. Định luật Fa- ra- đây: chỉ cần nêu công thức( 24.3),( 24.4) và kết </i>
<i>luận </i>


<i>Bài tập 6 trang 152 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


48 Tự cảm


<i>(Công thức (25.4) của mục III.2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: đọc thêm </i>
<i>Bài tập 8 trang 157 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


49 Bài tập
50 Kiểm tra


<b>CHƢƠNG VI: KHÖC XẠ ÁNH SÁNG </b>


Tiết Tên bài


51 Khúc xạ ánh sáng
52 Bài tập


53 Phản xạ toàn phần
54 Bài tập



<b>CHƢƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>( Mục III. Các cơng thức lăng kính: Đọc thêm)</i>


56-57 Thấu kính mỏng
58-59 Bài tập


60-61 Mắt
62 Bài tập
63 Kính lúp
64 Bài tập
65 Kính hiển vi
66 Kính thiên văn
67 Bài tập


68 – 69 Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
70 Kiểm tra học kì II


<b>LỚP 12 </b>



<b> Cả năm </b>

: 37 tuần (70 tiết)


<b>Học kỳ I</b>

: 19 tuần (36 tiết)



<b>Học kỳ II</b>

: 18 tuần (34 tiết)



<b>HỌC KỲ I </b>



<b>CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ </b>


Tiết Tên bài



1-2 Dao động điều hòa
3 Con lắc lò xo


4 Bài tập


5 Con lắc đơn


<i>( Mục III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng: Chỉ cần khảo sát định tính </i>
<i>Bài tập 6 trang 17 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


6 Dao động tắt dần . Dao động cưỡng bức


7 Bài tập


8 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số.
Phương pháp giản đồ Fre-nen


9 Bài tập


10-11 Thực hành : Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động
của con lắc đơn


<b>CHƢƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM </b>


Tiết Tên bài


12-13 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
14 Giao thoa sóng



<i>( Mục II. Cực đại và cực tiểu: chỉ cần nêu công thức (8.2);công thức ( 8.3) và kết luận) </i>


15 Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

17 Đặc trưng vật lí của âm
18 Đặc trưng sinh lí của âm
19 Bài tập


20 Kiểm tra 1 tiết.


<b>CHƢƠNG III: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU </b>


Tiết Tên bài


21 Đại cương về dòng điện xoay chiều


<i>( Mục III. Giá trị hiệu dụng: Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết luận </i>
<i>Bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


22-23 Các mạch điện xoay chiều


<i>( Cả bài: chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận </i>
<i>Bài tâp 5 và bài tập 6 trang 74 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


24 Bài tập


25 Mạch có R , L , C mắc nối tiếp
26 Bài tập


27 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều . Hệ số công suất



<i>(Mục I.1. Biểu thức công suất: chỉ cần đưa ra công thức (15.1))</i>


28 Truyền tải điện năng. Máy biến áp


<i>( Mục II.2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp: chỉ cần nêu công thức (16.2); (16.3) và kết </i>
<i>luận)</i>


29 Bài tập


30 Máy phát điện xoay chiều


<i>( Mục II.2. Cách mắc mạch ba pha: khơng dạy vì đã dạy ở mơn cơng nghệ)</i>


31 Động cơ không đồng bộ ba pha


<i>( Mục II. Động cơ không đồng bộ ba pha: không dạy vì đã dạy ở mơn cơng nghệ)</i>


32 Ơn tập


33 <b>Kiểm tra học kì I </b>


34-35 Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
<b> HỌC KÌ II </b>


<b> CHƢƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ </b>


Tiết Tên bài


36 Mạch dao động


37 Bài tập


38 Điện từ trường


<i>(Mục I.2.a. Từ trường của mạch dao động và mục II.2. Thuyết điện từ Mắc- xoen : đọc thêm </i>


39 Sóng điện từ


40 Ngun tắc thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến
41 Bài tập


<b> CHƢƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG </b>


Tiết Tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

43 Giao thoa ánh sáng
44 Bài tập


45 Các loại quang phổ


46 Tia hồng ngoại và tia tử ngoại


47 Tia X


48 Bài tập


49-50 Thực hành : Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
51 Kiểm tra


<b> CHƢƠNG VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG </b>



Tiết Tên bài


52 Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
53 Hiện tượng quang điện trong


54 Bài tập


55 Hiện tượng quang - phát quang


<i>( Bài tập 5 trang 165 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)</i>


56 Mẫu nguyên tử Bo
57 Sơ lược về Laze


<i>(Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3. Cấu tạo của laze: Đọc thêm)</i>


58 Bài tập


<b>CHƢƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ </b>


Tiết Tên bài


59 Tính chất và cấu tạo hạt nhân


60-61 Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
62 Bài tập


63-64 Phóng xạ



<i>( Mục II.2. Định luật phóng xạ: chỉ cần nêu cơng thức( 37.6) và kết luận)</i>


65 Bài tập


66 Phản ứng phân hạch
67 Phản ứng nhiệt hạch


<i>( Mục III. Phản ứng nhiệt hạch trên trái đất: Đọc thêm)</i>


68 Bài tập


69 Ôn tập


70 <b>Kiểm tra học kì II </b>


</div>

<!--links-->

×