Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIAO AN TUẦN 13 MĨ THUẬT LỚP 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.31 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 1</b>
Ngày soạn: 27/11/2020


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 01/12 Lớp 1A, 1C
Thứ 5 ngày 03/12 Lớp 1B, 1D


<b>Bài 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Phẩm chất</b>


Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học,
tơn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS,...thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể
sau:


- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập.


- Biết nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính trên bàn, ghế,...


- Biết bảo quản sản phẩm của mình, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do
bạn bè và người khác tạo ra.


<b>2. Năng lực</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
<i>2.1. Năng lực mĩ thuật</i>


- Nhận biết được một số hình thức trang trí bằng chấm và nét ở đối tượng.
- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước
đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng.



- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.


<i>2.2. Năng lực chung</i>


- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa
chọn vật liệu, công cụ, họa phẩm,…để tạo hình và trang trí.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận với bạn và trưng bày,
nhận xét sản phẩm.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa
phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.


<i>2.3. Năng lực đặc thù khác</i>


- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận
xét,...sản phẩm.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ,</b>
bút chì, tẩy, hồ dán, kéo. Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo GV đã
hướng dẫn.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành,</b>
thảo luận, giải quyết vấn đề.



<b>2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, bể cá.</b>


<b>3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp và khởi động (3p)</b>


- Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị bài học của học
sinh.


- Giới thiệu hình ảnh một số đồ vật (hoặc vật
thật) chưa trang trí và hình ảnh/ vật thật đã trang
trí. Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ cảm nhận với
đặc điểm từng loại.


- GV chốt ý từ đó liên hệ giới thiệu nội dung bài
học. Ghi đề bài: Trang trí bằng chấm và nét.
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (5p(</b>


- Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh trang 33,
34 SGK (Quan sát, nhận biết) và hình ảnh đồ vật
hoặc vật thật do GV, HS chuẩn bị. Yêu cầu HS
thảo luận nhóm theo các nội dung:


+ Nêu tên một số đồ vật sẵn có chưa được trang
trí.


+ Nêu tên một số sản phẩm, đồ vật đã được trang
trí.



+ Giới thiệu các màu sắc, chấm, nét được trang
trí ở sản phẩm/ đồ vật.


- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày.
- Nhận xét, tóm tắt nội dung trả lời của các
nhóm.


- Gợi mở HS nhớ về những gì đã nhìn hoặc quan
sát thấy các hình ảnh, đồ vật, đồ dùng,... ở xung
quanh có sử dụng hình ảnh trang trí kết hợp
chấm với nét. Ví dụ:


+ Trong lớp: trên tường, các giấy khen, đồng
hồ,...


+ Trên đồ dùng học tập, trang phục,...


+ Đồ dùng trong gia đình: lọ hoa, bát đĩa, khăn
trải bàn, thảm,...


- Gợi nhắc: Trong cuộc sống có nhiều đồ vật


- Để đồ dùng lên bàn GV kiểm
tra.


- HS quan sát, chia sẻ cảm nhận
(đẹp, thích/ khơng thích).


- Lắng nghe, nhắc đề bài.



- Thảo luận nhóm theo các nội
dung giáo viên hướng dẫn.


- Đại diện các nhóm HS trình
bày. Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ
và chia sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được trang trí bằng chấm, nét, màu sắc. Các đồ
vật trang trí sẽ đẹp hơn.


- Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở
nội dung thực hành sáng tạo.


<b>Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo (20p)</b>
3.1. Tìm hiểu cách tạo hình và trang trí bằng
chấm và nét


- Tổ chức cho HS làm việc nhóm và giao nhiệm
vụ: Quan sát hình minh họa trang 34, 35 SGK.
Sử dụng câu hỏi gợi mở để HS nêu được cách
thực hành tạo hình đồ vật/ con vật và trang trí
bằng chấm và nét.


- GV giới thiệu và thị phạm minh họa, kết hợp
giảng giải, tương tác với HS về cách thực hiện:
+ Tạo hình và trang trí từ vật liệu sẵn có. Ví dụ:


hình ảnh con cá, cái ô ở trang 34, 35 SGK.
. Lựa chọn vật liệu để tạo hình


. Tạo hình đồ vật/ con vật dựa trên vật liệu đã có.
. Trang trí cho hình vừa tạo được bằng chấm và
nét.


+ Trang trí trên vật liệu sẵn có, ví dụ:


. Vẽ/ dán thêm chi tiết từ vật liệu sẵn có hình
trịn.


. Vẽ/ dán thêm chi tiết từ vật liệu dạng khối trụ.
3.2. Tổ chức HS thực hành


- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS)


- Giao nhiệm vụ cho HS: Lựa chọn vật liệu, đồ
vật,...để trang trí; chọn kiểu trang trí.


- Lưu ý HS: Sử dụng kích thước chấm giống
nhau hoặc khác nhau; Sử dụng các nét khác
nhau; Kết hợp sử dụng chấm và nét.


- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực
hành


- Gợi mở nội dung HS trao đổi/ thảo luận trong
thực hành.



<b>Hoạt động 4: Cảm nhận, chia sẻ (5p)</b>
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.


- Gợi mở HS giới thiệu: Em đã tạo ra cách kết
hợp chấm và nét như thế nào?...


- Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm. Gợi ý:
+ Em thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao?
+ Sự kết hợp kiểu nét nào với chấm em thích
nhất?


+ Có những màu sắc nào ở các sản phẩm?
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (2p)</b>


- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn


- Quan sát, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi.


- Quan sát, lắng nghe. Tham gia
tương tác cùng GV.


- Vị trí ngồi thực hành theo cơ
cấu nhóm: 6 HS


- Tạo sản phẩm cá nhân.


- Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời,
thảo luận, chia sẻ trong thực
hành.



- Trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.
- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng
dẫn HS chuẩn bị.


- Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy
nghĩ.


<b>TUẦN 13</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 2</b>
Ngày soạn: 27/11/2020


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 01/12 Lớp 2A, 2B, 2C
<i><b>Bài 13: Vẽ tranh</b></i>


<i><b> ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- KT: Hiểu đề tài vườn hoa và công viên.


- KN: Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên.


Tập vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc cơng viên theo ý thích.
- TĐ: Biết bảo vệ và chăm sóc vườn hoa . Yêu cảnh đẹp quê hương.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV


- Một vài tranh vẽ về đề tài vườn hoa.


- Một vài bài của hs vẽ về đề tài vườn hoa.
HS


- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>* Ổn định. (2p)</b>


- Kiểm tra đồ dựng.
<b>* Giới thiệu bài (1p)</b>
- GV ghi bảng


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3p) Quan sát, nhận xét</b>
- GV treo tranh về đề tài vườn hoa để hs
quan sát, nhận xét:


+ Em có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Trong tranh có những loại hoa gì?


+ Màu sắc các loại hoa này như thế nào?


- Nhìn vào tranh em thấy gì nổi bậc
nhất ?


- Đây là bức tranh về đề tài vườn hoa.
- Có hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng


dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ngoài vườn hoa ra em cũn thấy gì nữa
?


* GV treo tranh 2.


- Bức tranh này vẽ về đề tài gì?


- Em thấy vườn hoa này như thế nào?
Màu sắc ra sao?


- Ngồi vườn hoa ra cịn có gì nữa?
* Hai bức tranh các em vừa xem là bức
tranh vẽ về đề tài vườn hoa nên vườn
hoa là mảng chính được vẽ to, rõ ràng,
màu sắc đậm, rực rỡ, còn những mảng
phụ xung quanh bổ sung cho mảng
chính như: em bé, nhà…


<b> Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ:</b>
- Tranh cú mảng đất.


- Vẽ thân cây, cành cây, nhuỵ hoa. Cánh
hoa, lá cây.


- Có thể vẽ nhiều loại hoa khác nhau
(hoa ở gần to hơn hoa ở xa)


- Ngoài ra để cho bức tranh sinh động


thì em thích vẽ những cảnh phụ gì?
- Tuỳ theo sở thích của các em mà vẽ
cảnh phụ cho phù hợp.


- Bức tranh đó hồn chỉnh chưa?
- Vậy cịn phải làm gì nữa?


- Các em nên dựng những màu tươi
sáng, và nhiều màu để vườn hoa mình
nổi bật và rực rỡ.


- Vẽ cả màu nền cho tranh đẹp.
- Trò chơi: Trồng hoa.


<b> Hoạt động 3: (20p) Thực hành:</b>
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- Gv quan sát và gợi ý cho hs làm bài.
Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?


<b>- GV nhận xét và GDBVMT: Cô thấy</b>
các bài vẽ của các em đều đẹp cả, các
em vẽ hoa đẹp. Vì vậy các em nên trồng
thêm hoa ở nhà mình, ở trường, chăm
sóc cho hoa, tưới hoa để hoa làm đẹp
hơn ở ngôi nhà, ngơi trường của mình.


- Em thấy vườn hoa nổi bật và rực rỡ


nhất.


- Ngồi ra cịn có 2 em đang đi dạo trong
vườn hoa, có hàng cây.


- Bức tranh này cũng vẽ về vườn hoa.
- Vườn hoa này cũng có nhiều loại hoa
với nhiều màu sắc khác nhau làm cho
vườn hoa rực rỡ.


- Ngồi ra cịn có em bé tưới hoa, ngôi
nhà…


- Vẽ cảnh phụ như: ngôi nhà, mặt trời,
mây, chim, bướm, hay em đang tưới
hoa…


- Chưa hoàn chỉnh.
- Vẽ màu.


- Hs vẽ vườn hoa theo ý thích


- Hs nhận xét:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các em phải bảo vệ hoa không được bẻ
cành hay ngắt hoa.


<b>IV- Dặn dò: </b>



- Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong) và CB bài sau.


<b>TUẦN 13</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 27/11/2020


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 01/12 Lớp 3A
Thứ 4 ngày 02/12 Lớp 3D
Thứ 6 ngày 04/12 Lớp 3B.


Bài 13: VẼ TRANG TRÍ
<b>TRANG TRÍ CÁI BÁT</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- KT: HS biết được đặc điểm hình dáng, họa tiết trang trí và màu sắc của cái
bát


- KN: HS biết cách trang trí cái bát. Trang trí được cái bát theo ý thích.
- TĐ: HS cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát có trang trí.


<b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.</b>


GV: - Chuẩn bị 1 vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Một cái bát khơng trang trí để so sánh.


- Bài vẽ trang trí cái bát của HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ. bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.



<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5
phút


5


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận</b>
<b>xét.</b>


- GV giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý.
+ Hình dáng các loại bát ?


+ Các bộ phận của cái bát ?
+ Cách trang trí trên cái bát ?


- GV ho HS xem cá bát có trang trí và
cái bát khơng trang trí và gợi ý.


+ Cái bát nào đẹp hơn ?
- GV tóm tắt.


- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí
cái bát của HS năm và gợi ý về: bố cục,
hình dáng, cách trang trí, màu sắc,...
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách trang trí.</b>


- HS quan sát và nhận xét.



+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Gồm: miệng, thân, đáy,...


+ Trang trí phong phú, đa dạng,...
- HS quan sát và nhận xét.


+ Cái bát có trang trí đẹp hơn.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phút


20
phút


5
phút


- GV y/c HS nêu các bước trang trí cái
bát.


- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ tạo dáng cái bát.


+ Phân mảng họa tiết.
+ Vẽ họa tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.



- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn
cách trang trí, vẽ họa tiết phù hợp, vẽ
màu theo ý thích,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò:</b>


- Quan sát các con vật quen thuộc về
hình dáng, màu sắc,...


- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


- HS nêu các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ bài. Trang trí cái bát theo cảm
nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TUẦN 13</b>


<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 27/11/2020


Ngày giảng: Thứ 4 ngày 02/12 Lớp 4B


Thứ 5 ngày 03/12 Lớp 4D, 4A, 4C


Bài 13: Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- KT: HS cảm nhận được vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
trong cuộc sống.


- KN: HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm theo ý thích
- TĐ: HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.


*HSKT : Em Minh 4C – Tập trang trí đường diềm
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b>


GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ...
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5
phút


- Giới thiệu bài mới:



<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận </b>
<b>xét.</b>


- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang
trí đường diềm trên phông chiếu,
- GV giới thiệu các đồ vật trên tranh
được trang trí đường diềm.


+ Ngồi các đồ trên con còn thấy đường
diềm thường được dùng để trang trí ở
đồ vật nào nữa?


+ Các đồ vật được trang trí đường ta
thấy có tác dụng gì?


- Gv cho HS xem 1 số đường diềm và
đặt câu hỏi:


+ Hoạ tiết đươc trang trí trong đường
diềm là các họa tiết hình gì?


+ Được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc ntn?


- GV tóm tắt: Đường diềm thường dùng
để trang trí trên các đồ vật tạo cho đồ
vật đẹp hơn vui mắt hơn. Họa tiết để
trang trí trong đường diềm rất phong
phú như hình hoa, lá, con vật, các hình


học như hình vng, hình trịn, hình
thoi…có các cách trang trí đường diềm


- HS quan sát và nhận xét.


- HS quan sát


+ Như lọ hoa, miệng cốc, vỏ gối,
chăn, ga, khăn tay...


- Tạo cho đồ vật đẹp hơn, phong
phú hơn.


+ Hoạ tiết trang trí đường diềm:
hoa, lá, các con vật,…


+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu
giống nhau,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5
phút


20
phút


5
phút


đó là xen kẽ và nhắc lại. Họa tiết giống


nhau được vẽ bằng nhau và được tô
cùng màu. Để trang trí đường diềm đẹp
chúng ta sẽ vẽ như thế nào. Chúng ta
cùng chuyển sang hoạt động 2 đó là
cách vẽ.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>


- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
trang trí đường diềm.


- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- Cho HS QS 1 số bài của HS năm
trước để tham khảo.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ họa
tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ, động viên HS hoàn thành
bài


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.



<b>*Củng cố- Dặn dị: </b>


<b>- GDBVMT: Hơm nay các con đã biết </b>
trang trí đường diềm. Vậy qua bài hơm
nay các con có thể tạo ra những đồ vật
đẹp và biết trân trọng, giữ gìn nhưng đồ
vật đẹp tạo cho cuộc sống phong phú
hơn.


- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../.


- HS nêu các bước vẽ trang trí
B1:Tìm vị trí phù hợp, vẽ 2
đường thẳng cách đều nhau.
B2: Chia thành các khoảng bằng
nhau. Vẽ các đường tục.


B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ
tiết.


B4: Vẽ màu. Họa tiết giống nhau
thì màu sắc giống nhau. Màu họa
tiết đậm, màu nền nhạt và ngược
lại.


- HS quan sát.
- HS vẽ bài.


- Trang trí đường diềm trên đồ


vật.


- Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về hoạ tiết, màu,
… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TUẦN 13</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 27/11/2020


Ngày giảng: Thứ 4 ngày 02/12 Lớp 5B, 5C
Thứ 6 ngày 04/12 Lớp 5A


Bài 13: Tập nặn tạo dáng
<b>NẶN DÁNG NGƯỜI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- KT: HS nhận biết được đặc điểm của 1 số dáng người đang hoạt động.
- KN: HS tập nặn được 1 dáng người đơn giản.


- TĐ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động.
- Bài nặn của HS năm trước.


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
HS: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người.



- Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5


phút


5
phút


- Giới thiệu bài mới.(2p)


<b>HĐ1: (5p) Hướng dẫn HS quan </b>
<b>sát,nhận xét:</b>


- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con
người?


+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng
hình gì?


+ Nêu 1 số hoạt động của con người?
- GV cho xem bài nặn của HS năm
trước:


<b>HĐ2: (5p) Hướng dẫn HS cách </b>
<b>nặn:</b>



<b>* Cách nặn:</b>


- GV y/c HS nêu các bước nặn dáng
người?


- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:
<b>* Cách vẽ: </b>


<b>- Vẽ hình dáng chung của người, tạo </b>
các dáng hoạt động của con người


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Gồm có đầu,thân,chân,tay...
+ Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có
dạng hình trụ...


- Chạy,nhảy, đi, đứng,cúi,ngồi...
- HS quan sát và nhận xét theo cảm
nhận riêng...


- HS trả lời


B1: Nặn các bộ phận chính.
B2: Nặn chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

20
phút


5


phút


cho sinh động.


<b>HĐ3: (18p) Hướng dẫn HS thực </b>
<b>hành:</b>


- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát lớp,nhắc nhở các
nhóm nặn các bộ phận chính
trước,nặn chi tiết sau và nặn theo
chủ đề...


- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động
viên nhóm khá giỏi...


<b>HĐ4: (5p) Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV y/c các nhóm trưng bày sản
phẩm:


- GV gọi 4 đến 4 HS nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung.


<b>*Dặn dị:</b>


- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang
trí đường diềm ở đồ vật.


- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../.



- HS chia nhóm.


- HS làm bài theo nhóm:Chọn màu,
chọn chủ đề, tạo dáng... theo ý
thích.


- Đại diện nhóm lên trình bày S/p.
- HS nhận xét và chọn được bài
đẹp nhất.


</div>

<!--links-->

×