Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn ma văn kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ THỊ PHƢƠNG THANH

THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ
TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số:

60 22 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI TRỌNG NGOÃN

Đà Nẵng, Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Lê Thị Phƣơng Thanh



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
5. Bố cục đề tài .............................................................................................. 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................... 5
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ..... 7
1.1. THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT .......................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm............................................................................................. 7
1.1.2. Phân loại .............................................................................................. 9
1.2. TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT .............................................................................. 17
1.2.1. Khái niệm........................................................................................... 17
1.2.2. Phân loại ............................................................................................ 19
1.3. PHÂN BIỆT THÀNH NGỮ VỚI TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ VỚI CỤM
TỪ TỰ DO ........................................................................................................... 23
1.3.1. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ ........................................................ 23
1.3.2. Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự do................................................ 26
1.4. MA VĂN KHÁNG VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA ÔNG ............................... 27
1.4.1. Ma Văn Kháng và hành trình sáng tạo ............................................. 27
1.4.2 Truyện ngắn Ma Văn Kháng ............................................................. 31
1.5. TIỂU KẾT ..................................................................................................... 36
CHƢƠNG 2. THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN
KHÁNG ............................................................................................................... 37
2.1. KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN
MA VĂN KHÁNG .............................................................................................. 37
2.1.1. Khảo sát thành ngữ về phƣơng diện cấu tạo ...................................... 39



2.1.2. Khảo sát thành ngữ về phƣơng diện ngữ nghĩa.................................. 46
2.2. CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ CỦA MA VĂN KHÁNG ...................... 56
2.2.1. Sử dụng nguyên dạng ......................................................................... 56
2.2.2. Sử dụng cải biến sáng tạo ................................................................... 65
2.3. TIỂU KẾT ..................................................................................................... 69
CHƢƠNG 3. TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG ....71
3.1. KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA
VĂN KHÁNG ...................................................................................................... 71
3.1.1 Khảo sát tục ngữ về phƣơng diện cấu tạo .......................................... 73
3.1.2 Khảo sát tục ngữ về phƣơng diện ngữ nghĩa ..................................... 82
3.2. CÁCH SỬ DỤNG TỤC NGỮ CỦA MA VĂN KHÁNG ........................... 86
3.2.1 Sử dụng nguyên dạng ......................................................................... 86
3.2.2. Sử dụng cải biến sáng tạo .................................................................. 88
3.3. TIỂU KẾT ..................................................................................................... 90
CHƢƠNG 4. VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG
TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG............................................................... 91
4.1. VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI NỘI DUNG THỂ
HIỆN CỦA TRUYỆN.......................................................................................... 91
4.2. VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ CỦA
NGƢỜI KỂ CHUYỆN ......................................................................................... 98
4.3. VAI TRỊ CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ ĐỐI VỚI NGƠN NGỮ
NHÂN VẬT ....................................................................................................... 104
4.4. TIỂU KẾT ................................................................................................... 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 114
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu


Tên bảng

bảng
2.1.

2.2.

2.3.

2.4.

2.5.

2.6

2.7

3.1.

3.2.

3.3.

3.4.

Tỉ lệ số lần xuất hiện các thành ngữ trong 38 truyện
ngắn của Ma Văn Kháng
Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng trong truyện ngắn
Ma Văn Kháng

Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng trong truyện
ngắn Ma Văn Kháng
Thành ngữ so sánh trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng
Khảo sát thành ngữ về phƣơng diện ngữ nghĩa trong
truyện ngắn Ma Văn Kháng
Thành ngữ nguyên dạng trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng
Thành ngữ cải biến trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng
Tỉ lệ tục ngữ trong từng truyện ngắn của Ma Văn
Kháng
Kết cấu logic của tục ngữ trong truyện ngắn Ma
Văn Kháng
Tỉ lệ kết cấu logic của tục ngữ trong truyện ngắn
Ma Văn Kháng
Kết cấu đối xứng của tục ngữ trong truyện ngắn
Ma Văn Kháng

Trang

38

41

43

45

47


57

66

71

74

77

79


3.5.

Kết cấu so sánh của tục ngữ trong truyện ngắn Ma
Văn Kháng

82

Bảng khảo sát về phân loại tục ngữ theo ngữ nghĩa
3.6.

(đơn nghĩa và đa nghĩa) trong truyện ngắn Ma Văn

83

Kháng
3.7.


3.8.

Tục ngữ nguyên dạng trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng
Tục ngữ cải biến sáng tạo trong truyện ngắn Ma
Văn Kháng

86

89


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên sơ đồ

bảng

Trang

1.1.

Sơ đồ 1.1

9

1.2.


Sơ đồ 1.2

10

1.3.

Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng

11

1.4.

Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng

12

1.5.

Thành ngữ so sánh

13


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học để tiếp cận văn bản nghệ thuật là một
hƣớng đi mới của Việt ngữ học ứng dụng. Đây là một trong các hƣớng nghiên
cứu của ngành học này. Trong những năm gần đây, việc tiếp cận và nghiên

cứu văn học trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp và thành tựu nghiên cứu của
ngôn ngữ học hiện đại, cụ thể là theo hƣớng tiếp cận văn bản học, hệ thống
cấu trúc, nghệ thuật ngôn từ đang thu hút đƣợc sự quan tâm chú ý của nhiều
nhà nghiên cứu. Với hƣớng tiếp cận này, ý nghĩa của một tác phẩm văn học
không chỉ là những thông tin nằm bất động trên văn bản, mà ở một tầng vỉa
sâu xa hơn, nó cịn là những yếu tố đƣợc lọc qua một lăng

nh tâm l , ý thức

của mỗi ngƣời đọc cụ thể, gắn liền với các tham số mang tính chất tâm lí và
lịch sử của dân tộc, thể hiện đƣợc những cảm xúc, tâm trạng, l tƣởng, khát
vọng của tác giả về hiện thực.
Thành ngữ, tục ngữ là đơn vị mang đậm bản sắc ngôn ngữ - văn hóa
Việt, đƣợc xem là lời ăn tiếng nói của nhân dân. Không chỉ là đối tƣợng
nghiên cứu của ngành ngôn ngữ học, thành ngữ, tục ngữ còn là đối tƣợng
nghiên cứu của rất nhiều ngành khác bởi đặc trƣng dân dã, chân thực của nó.
Trong bất kì hồn cảnh nào, dù là nói hay viết thì thành ngữ, tục ngữ đều có
thể xuất hiện rất tự nhiên và gần gũi.
Các nhà văn lớn của dân tộc ln có ý thức tiếp thu và gìn giữ giá trị
ngơn ngữ và văn hố của cha ơng ta để lại, đặc biệt là trong ho tàng văn học
dân gian. Những đóng góp của nhà văn Ma Văn Kháng là những viên gạch
quý góp vào truyền thống và ho tàng văn chƣơng của đất nƣớc, lột tả và tô
đậm những giá trị vững bền của dân tộc. T nh yêu đất nƣớc, con ngƣời và
ngôn ngữ tiếng Việt, cái nh n sâu sắc, độc đáo về những g di n ra trong đời
sống cá nhân và đất nƣớc, đã mang đến cho ông sức sáng tạo dồi dào và


2

những tác phẩm xuất sắc của ơng v n cịn sống mãi qua tháng năm. Dù viết

về miền núi buổi hoang sơ hào hứng thời kỳ đầu đi theo cách mạng, hay về
những sự thật khốc liệt sau đổi mới ở đời sống đơ thị, thì trong tác phẩm của
ơng v n tràn đầy vẻ đẹp của văn chƣơng. Theo lời Ma Văn Kháng, ơng viết
văn, hởi đầu là vì yêu tiếng Việt, yêu vẻ đẹp của ngôn từ. Và vƣợt qua mọi
thế cuộc, văn chƣơng có những giá trị vĩnh hằng.
Một đặc trƣng trong cách viết của Ma Văn Kháng là lối di n đạt đơn
giản, gần gũi, t hi cầu ỳ, m miều, nhƣng v n lột tả đƣợc những g chân
thực nhất và hách quan nhất của đời sống. Tiếng Việt trong tác phẩm của
ông là một thứ ngơn ngữ của đời thƣờng, trong đó những câu chữ b nh dân
đƣợc sử dụng một cách biến ảo ết hợp với việc sử dụng một cách hiệu quả
những thành ngữ, tục ngữ vốn là ho tàng ngôn ngữ của cha ông ta từ ngàn
xƣa để lại. Khả năng sử dụng một cách nhuần nhuy n và hợp lý các loại thành
ngữ, tục ngữ đã hiến văn chƣơng của Ma Văn Kháng đầy chất triết lý, hàm
súc và vô c ng linh hoạt. Ch nh hệ thống thành ngữ, tục ngữ này đã tạo nên
giọng văn riêng cho Ma Văn Kháng, giúp ông lột tả đƣợc di n biến nội tâm
vốn phức tạp của nhân vật một cách đơn giản, và cũng ch nh hả năng này tạo
nên một phong cách độc đáo trong sự nghiệp sáng tác văn chƣơng đồ sộ của
ông.
Với hơn 200 truyện ngắn, 15 cuốn tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, các
đề tài nghiên cứu về nghệ thuật và tr nh độ sử dụng ngôn ngữ của ông luôn là
một mảng đề tài hấp d n mà trong đó đề tài nghiên cứu “Thành ngữ, tục ngữ
trong truyện ngắn Ma Văn Kháng” là một đề tài đáng quan tâm thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu khảo sát thành ngữ, tục ngữ trong truyện
ngắn Ma Văn Kháng, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:


3

- Thấy đƣợc vai trò của thành ngữ, tục ngữ trong sáng tác của nhà văn

Ma Văn Kháng, từ đó hƣớng đến khả năng vận dụng kho tàng ngôn ngữ dân
tộc của một nhà văn.
- Qua những cứ liệu cụ thể hƣớng đến một cách tiếp nhận văn bản nghệ
thuật từ góc nhìn ngơn ngữ học, khẳng định khả năng ứng dụng của Việt ngữ
học vào việc tiếp nhận, tìm hiểu các văn bản nghệ thuật.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Thành ngữ, tục ngữ trong các câu văn của Ma Văn
Kháng
* Phạm vi nghiên cứu: Tƣ liệu nghiên cứu của chúng tôi là các truyện ngắn
của Ma Văn Kháng in trong cuốn “Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng”,
(2002), NXB Hội Nhà văn. Cụ thể là 38 truyện ngắn dƣới đây:
STT

Tên truyện

STT

Tên truyện

1. Vệ sĩ của quan châu

20. Bồ nông ở biển

2. Giàng tả - kẻ lang thang

21. Trăng soi sân nhỏ

3. Móng vuốt thời gian

22. Thanh minh trời trong sáng


4. Seoly, kẻ khuấy động t nh trƣờng

23. Những ngƣời đàn bà

5. Trung du, chiều mƣa buồn

24. Anh thợ chữa khố

6. Trái chín mùa thu

25. Chọn chồng

7. Xóm giềng

26. Bến bờ

8. Mẹ và con

27. Cái Tý Ngọ

9. Quê nội

28. Ngoại thành

10. Đợi chờ

29. Chợ hoa phiên áp Tết

11. Ngày đẹp trời


30. Miền an lạc vĩnh hằng

12. Mất điện

31. Phép lạ thƣờng ngày

13. Kiểm, chú bé, con ngƣời

32. Nhiên! Nghệ sĩ múa


4

14. Một chốn nƣơng thân

33. Nợ đời

15. Ng u sự

34. Một chiều giống tố

16. Ngƣời giúp việc

35. Suối mơ

17. Heo may gió lộng

36. Thầy Khiển


18. Hoa gạo đỏ

37. Chị Thiên của tơi

19. Tóc huyền màu bạc trắng

38. San Cha Chải

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu chính:
a. Phương pháp khảo sát:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát cách sử dụng
thành ngữ, tục ngữ của tác giả. Sau đó, chúng tơi tiến hành thống kê phân loại
dựa trên những khảo sát cụ thể.
b. Phương pháp so sánh đối chiếu:
So sánh và đối chiếu theo khuôn m u của cấu trúc thành ngữ, tục ngữ
c. Phương pháp phân tích:
Đây là phƣơng pháp cơ bản nhất làm cơ sở cho việc nhận định, đánh
giá bất

lĩnh vực nào của văn học trong khi nghiên cứu.

Ngoài các thao tác nhƣ đã nêu ở trên, thao tác giải th ch đƣợc sử dụng
trong toàn luận văn.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội dung của
luận văn chia thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài
Chƣơng 2: Thành ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng
Chƣơng 3: Tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng

Chƣơng 4: Vai trò của thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn
Kháng


5

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt nói chung đã đƣợc chọn làm đề tài cho
các khóa luận, luận văn, luận án và thu đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Những cơng trình nghiên cứu đi đầu nhƣ là Về tục ngữ và ca dao của Phạm
Quỳnh (1921); Thành ngữ tiếng Việt của Nguy n Lực và Lƣơng Văn Đang
(1976); Từ điển thành ngữ và tục ngữ của Nguy n Lân (1989); Kể chuyện về
thành ngữ tục ngữ do Hoàng Văn Hành chủ biên (1990),…Các cơng tr nh
nghiên cứu chun sâu có thể kể đến nhƣ: Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ
và tục ngữ của C Đ nh Tú (1973); Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại của
Nguy n Văn Tu (1976); Thành ngữ học tiếng Việt của Hoàng Văn Hành
(2004); Phân biệt thành ngữ và tục ngữ của Triều Nguyên (2006).
Về sự vận dụng tục ngữ trong nói năng, trong t m hiểu phong tục tập
quán, tâm lí dân tộc, trọng sáng tạo văn học nghệ thuật đã đƣợc nhiều tác giả
quan tâm, có thể kể đến nhƣ: “Bác Hồ với nguồn tục ngữ của dân tộc” của Hà
Châu, Tạp chí Văn học, số 3, 1970; “Dấu ấn văn hoá trong tục ngữ” của
Nguy n Q Thành, Tạp chí Văn hố dân gian, số 4, 1998; “Phan Châu Trinh
và việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ” của Trần Hải Yến, Tạp chí Văn hố dân
gian, số 4 (1998).
Xem xét về kết cấu của tục ngữ có Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam
của Phan Thị Đào (2001).
Về nội dung tục ngữ, Chu Xuân Diên ghi nhận: “Nội dung tục ngữ là
những nhận xét, phán đoán, ết luận về các hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và đời
sống con ngƣời” (trích trong Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ
Quang Nhơn, (1997), Văn học dân gian Việt Nam, phần Tục ngữ do Chu

Xuân Diên viết).
Bên cạnh đó, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật sử dụng
thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ, những tên tuổi


6

lớn nhƣ Hồ Chí Minh, Ngun Hồng, Nguy n Cơng Hoan, Nguy n Huy
Thiệp, Tơ Hồi, Nam Cao,…
Cơng trình nghiên cứu về tác phẩm của Ma Văn Kháng đƣợc khai thác
nhiều vấn đề nhƣ đặc điểm cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách
thức trần thuật, nghệ thuật tự sự, cảm hứng phê phán,…Những vấn đề liên
quan đến nội dung của truyện ngắn Ma Văn Kháng đã đƣợc nghiên cứu nhƣ
Đọc sách Xa Phủ (báo Nhân dân số ra ngày 05/10/1970) của Nguy n Đại,
Ngày đẹp trời – tính dự báo về những tình thế xã hội (Báo Văn nghệ số 21
ngày 23/5/1987) của Nguy n Nguyên Thanh, Đọc Heo may gió lộng (Báo
Văn nghệ số 47/1993) của Trần Bảo Hƣng, Khi Nhà văn đào bới bản thể ở
chiều sâu tâm hồn (Tạp ch văn học số 9/1999) của Lã Nguyên, Một cây bút
văn xuôi sung sức, một đời văn cần mẫn của Nguy n Ngọc Thiện, Phong
cách văn xi miền núi của Ma Văn Kháng (Tạp chí Di n đàn văn nghệ Việt
Nam số 175 tháng 8/2009) của Phạm Duy Nghĩa,…
Qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu về truyện ngắn Ma Văn Kháng,
chúng tôi nhận thấy vấn đề ngôn ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng t
nhiều đƣợc đề cập đến tuy nhiên còn rất hạn chế, chƣa có cơng tr nh nào
nghiên cứu sâu sát về thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Ma Văn Kháng.


7

CHƢƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT
Thành ngữ là bộ phận quan trọng trong vốn từ của một ngôn ngữ [5,
tr.7]. Trong tiếng Việt, thành ngữ rất đa dạng, phong phú và đƣợc ngƣời Việt
sử dụng rất thông dụng và tự nhiên. Thành ngữ là đối tƣợng thu hút rất nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm tới việc nghiên cứu chuyên sâu.
1.1.1. Khái niệm
Tuy các nhà nghiên cứu khơng có những câu kết luận giống nhau về
khái niệm thành ngữ nhƣng hầu nhƣ đều thống nhất với nhau một điểm: thành
ngữ là cụm từ cố định và tƣơng đƣơng với từ. Dƣới đây là một số định nghĩa
của các nhà nghiên cứu về khái niệm thành ngữ:
a. Các cơng trình từ vựng học
Trong Từ Vựng học tiếng Việt, tác giả Nguy n Thiện Giáp định nghĩa
“Thành ngữ là những cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh về nghĩa, vừa có
tính gợi cảm” [9; tr.77]. Đỗ Hữu Châu trong Đỗ Hữu Châu - Tuyển tập đƣa ra
định nghĩa: “Thành ngữ là cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa.
Nghĩa của chúng có t nh h nh tƣợng và gợi cảm” [2; tr.216].
b. Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về thành ngữ
Trong cuốn Việt Nam văn học sử yếu, tác giả Dƣơng Quảng Hàm viết:
“Thành ngữ là những lời nói do nhiều tiếng ghép lại đã lập thành sẵn, ta có
thể mƣợn để di n đạt một ý tƣởng của ta khi nói chuyện hoặc viết văn” [12;
tr.8, 9]. Trong Thành ngữ tiếng Việt, Nguy n Lực – Lƣơng Văn Đang cho
rằng do đƣợc hình thành và phát triển trong lịch sử lâu dài của dân tộc nên:
“Thành ngữ là những cụm từ cố định, hay những ngữ cố định, có nội dung
ngữ nghĩa sâu rộng” [5, tr.7]. Trong Thành ngữ học tiếng Việt, Hoàng Văn


8


Hành chỉ ra rằng: “Theo cách hiểu thơng thƣờng thì thành ngữ là một loại tổ
hợp cố định, bền vững về hình thái – cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy về ý
nghĩa, đƣợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt trong khẩu
ngữ” [13; tr.27].
Trong cuốn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Phan
đƣa ra nhận định về thành ngữ: “Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một
bộ phận quen thuộc của câu mà nhiều ngƣời đã quen d ng, nhƣng tự riêng nó
khơng di n đƣợc một ý trọn vẹn” [34; tr.38, 39]. Trong Hệ thống kiến thức
tiếng Việt trong nhà trường, Nguy n Văn Khang cho rằng: “Thành ngữ là loại
cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh…Nghĩa của thành
ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhƣng thơng
thƣờng qua một số phép chuyển nghĩa nhƣ ẩn dụ, so sánh,…[19; tr.53]. Thành
ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay trong làm phụ ngữ cho cụm
danh từ, cụm động từ,…Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có t nh h nh tƣợng,
tính biểu cảm cao”[19; tr.54].
c. Các nhà từ điển
Trong Từ điển Thành ngữ và Tục ngữ Việt Nam, Nguy n Lân cho rằng:
“Thành ngữ là những cụm từ cố định d ng để di n đạt một khái niệm” [21;
tr.5]. Về mặt cấu tạo, Nguy n Lân cho rằng những thành ngữ có hai từ “là
những từ ghép”. Cũng nói về thành ngữ, các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử,
Nguy n Khắc Phi trong Từ điển thuật ngữ văn học đƣa ra hái niệm: “Thành
ngữ là một cụm từ hay ngữ cố định, bền vững, có tính ngun khối về ngữ
nghĩa…nhằm thể hiện một quan niệm dƣới một hiện tƣợng sinh động hàm
xúc. Thành ngữ hoạt động nhƣ một từ trong câu” [35; tr.10].
Từ những ý kiến trên, chúng tơi thấy thành ngữ tiếng Việt có những đặc
điểm sau:
- Cụm từ cố định, ngắn gọn, tƣơng đƣơng với từ;


9


- Nghĩa của cả cụm từ khác với nghĩa của từng thành tố cộng lại;
- Có t nh h nh tƣợng;
- Sử dụng rộng rãi trong giao tiếp và đƣợc các nhà thơ nhà văn vận
dụng trong sáng tạo nghệ thuật của mình;
- Chức năng: biểu thị khái niệm.
1.1.2. Phân loại
Từ những quan niệm của các nhà Việt ngữ học về thành ngữ, chúng tôi
tiến hành phân loại thành ngữ trên những tiêu chí: cấu trúc, ngữ nghĩa và
nguồn gốc.
a. Về mặt cấu trúc
- Trên tiêu chí cấu tạo (cấu trúc) Hoàng Văn Hành đã đƣa ra hai sơ đồ
tổng quát về thành ngữ tiếng Việt:

THÀNH NGỮ

Thành ngữ so sánh
(Vd: hiền như bụt)

Thành ngữ ẩn dụ hóa

Thành ngữ ẩn dụ hóa đối
xứng
(vd: mặt sứa gan lim)

Sơ đồ 1.1

Thành ngữ ẩn dụ hóa phi
đối xứng
(vd: bé hạt tiêu)



10

THÀNH NGỮ

Thành ngữ đối xứng
(vd: gan vàng dạ sắt)

Thành ngữ phi đối
xứng

Thành ngữ phi đối xứng so sánh
(vd: vắng như chùa bà Đanh)

Sơ đồ 1.2

Thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ
hóa (vd: bé hạt tiêu)


11

Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng là loại thành ngữ phổ biến nhất trong
tiếng Việt. Chúng chiếm tới hai phần ba tổng số thành ngữ thƣờng dùng trong
thực tế. Đặc điểm nổi bật về mặt cấu trúc của thành ngữ đang xét có t nh chất
đối xứng giữa các bộ phận và các yếu tố tạo nên thành ngữ. Chẳng hạn trong
thành ngữ mẹ trịn con vng, mẹ trịn đối xứng với con vng [13; tr.50].
Hồng Văn Hành đã đƣa ra sơ đồ khái quát về thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng
nhƣ sau:


Sơ đồ 1.3. Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng


12

Theo Hồng Văn Hành, thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng có hai đặc
điểm lớn: Một là, về mặt cấu trúc, chúng hơng có t nh đối xứng, đƣợc cấu
tạo giống hệt nhƣ cấu trúc ngữ pháp b nh thƣờng (nên còn gọi là những thành
ngữ thường); hai là, chúng đƣợc tạo nghĩa chủ yếu bằng con đƣờng ẩn dụ hóa
[13; tr.75]. Hồng Văn Hành đã đƣa ra sơ đồ khái quát về thành ngữ ẩn dụ
hóa phi đối xứng nhƣ sau:

Sơ đồ 1.4. Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng


13

Thành ngữ so sánh là một tổ hợp bền vững, bắt nguồn từ phép so sánh,
với nghĩa biểu trƣng iểu rách như tổ đỉa, khỏe như vâm,…[13; tr.97]. Hoàng
Văn Hành đã đƣa ra sơ đồ khái quát về thành ngữ so sánh nhƣ sau:

Sơ đồ 1.5. Thành ngữ so sánh
- Căn cứ vào cơ chế cấu tạo, tác giả Nguy n Thiện Giáp chia thành ngữ
thành hai loại lớn: Thành ngữ hợp kết và thành ngữ hòa kết. Theo tác giả,
thành ngữ hợp kết cũng đƣợc hình thành do sự kết hợp của một thành tố biểu
thị thành tố thuộc tính chung của đối tƣợng với các thành tố khác biểu thị
thuộc tính riêng của đối tƣợng. Ví dụ, trong thành ngữ rách như tổ đĩa, rách
biểu thị một thuộc tính chung về tính chất, cịn tổ đĩa phản ánh một thuộc tính
riêng về mức độ của tính chất đó. Trong thành ngữ anh hùng rơm thì anh



14

hùng biểu thị đối tƣợng ở dạng khái quát, dạng chung, cịn rơm biểu thị một
thuộc tính riêng của đối tƣợng [13; tr.77]. Nó cũng đƣợc hình thành nhờ sự
kết hợp của hai thành tố nghĩa biểu thị những mặt riêng của một đối tƣợng
chung hơn cần di n đạt [13; tr.77].
ví dụ:

áo mảnh quần manh;
mẹ góa con cơi;
ruộng sâu trâu nái;
đầu bạc răng long…

Còn về thành ngữ hòa kết th : Nó cũng đƣợc h nh thành trên cơ sở của
một ẩn dụ tồn bộ [13; tr.78]. Ví dụ, thành ngữ chó ngáp phải ruồi có ý nghĩa
chung, biểu thị sự gặp may. Các ý nghĩa của chó, ngáp, phải, ruồi không trực
tiếp phản ánh ý nghĩa “gặp may” mà ý nghĩa của chúng hòa vào nhau để biểu
thị một khái niệm mới. Những thành ngữ hác nhƣ: nuôi ong tay áo, dậu đổ
bìm leo, nước đổ lá khoai,…cũng thuộc loại thành ngữ hòa kết.
b. Về mặt ngữ nghĩa
Trong Thành ngữ tiếng Việt các tác giả Nguy n Lực – Lƣơng Văn
Đang đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến ngữ nghĩa của thành ngữ
tiếng Việt. Nhóm tác giả trên đã đề cấp đến các khía cạnh: thành ngữ đơn
nghĩa, thành ngữ đa nghĩa, thành ngữ gần nghĩa, thành ngữ mất nghĩa thực,
thành ngữ có nghĩa từ nguyên (đa số có nguồn gốc từ thư, kinh sử, truyện
ngày xƣa: danh chính ngơn thuận, lá ngọc cành vàng,…), thành ngữ đƣợc tổ
hợp trên những sự kiện hay truyện cổ Việt Nam (nói dối như Cuội, nợ như
chúa Chổm,…). Nhóm tác giả trên cịn cho rằng: Khi thành ngữ là cụm từ cố

định giữ vai trò tƣơng đƣơng nhƣ từ th nó cũng tƣơng đƣơng với một hình
thức biểu đạt của tƣ duy là hái niệm…Khi thành ngữ là cụm từ chủ vị cố
định hay ngữ cú cố định, nó sẽ có thể tƣơng đƣơng với một hình thức biểu đạt


15

của tƣ duy là phán đốn…Nhƣ vậy thì thành ngữ cũng có một bộ phận mang
nội dung phán đốn [5; tr.31].
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, khi phân chia thành ngữ, ngƣời ta
thƣờng dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa:
- Nghĩa của các thành ngữ khác với nghĩa của từng thành tố cộng lại.
ví dụ: dậu đổ bìm leo, nghĩa của câu thành ngữ là: nhân sự rủi ro,
không may của ngƣời khác mà lấn tới thực hiện ý định xấu.
- Nghĩa của thành ngữ có tính biểu trƣng.
ví dụ: còn nước còn tát, ý nghĩa là: cố gắng đến mức cuối cùng.
- Nội dung thành ngữ mang tính dân tộc, nó ch nh là đời sống, là đặc
trƣng văn hóa. D ng thành ngữ để di n đạt đặc trƣng văn hóa và ngƣợc lại từ
đặc trƣng văn hóa đúc ết nên thành ngữ.
ví dụ: chưa đỗ ơng nghè đã đe hàng tổng, ăn vóc học hay, con rồng
cháu tiên, con Hồng cháu Lạc, v.v…
c. Về mặt nguồn gốc
Về mặt nguồn gốc, thành ngữ tiếng Việt đƣợc tạo thành từ hai nguồn:
bản địa (thuần Việt) và ngoại lai (chủ yếu là thành ngữ gốc Hán).
Trong Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, nhóm tác giả Nguy n
Nhƣ Ý – Nguy n Văn Khang – Phan Xuân Thành cho rằng: Trong thành ngữ
tiếng Việt có một bộ phận thành ngữ gốc ngoại khá lớn, trong đó đa phần là
thành ngữ gốc Hán, chiếm khoảng 98% tổng số thành ngữ gốc ngoại. Những
thành ngữ gốc Hán hi mƣợn vào tiếng Việt có thể giữ ngun hình thái –
ngữ nghĩa hoặc đƣợc chuyển thành tiếng Việt theo cách dịch từng chữ (một

vài chữ hoặc tất cả), dịch nghĩa chung của thành ngữ, có thay đổi trật tự của
các yếu tố cấu tạo [39; tr.3]. Nhóm tác giả Nguy n Lực – Lƣơng Văn Đang
trong Thành ngữ tiếng Việt cũng đề cập đến nhóm thành ngữ Hán – Việt với


16

hai loại nhỏ: loại có gốc Hán và loại do ngƣời Việt tạo lập bằng chữ Hán [5;
tr.23, 24].
Chúng tôi thấy, những chỉ d n trên có tính thuyết phục cao. Vì Việt
Nam có một thời gian dài tiếp xúc nhiều với văn hóa cũng nhƣ văn tự Hán.
Trong quá khứ (thời phong kiến), Việt Nam đã sử dụng tiếng Hán làm ngơn
ngữ hành chính và ngơn ngữ giáo dục, làm phƣơng tiện thi cử và thông
thƣơng trong xã hội. Văn học trung đại Việt Nam đƣợc hợp thành từ hai bộ
phận: Văn học chữ Hán và Văn học chữ Nôm. Nhƣ vậy, tiếng Hán đã để lại
dấu ấn rất sâu đậm trong tiếng Việt. Đó cũng là lý do trả lời cho câu hỏi tại
sao thành ngữ gốc Hán chiếm tỉ lệ lớn nhƣ vậy trong hệ thống thành ngữ tiếng
Việt.
Trong Thành ngữ học tiếng Việt, tác giả Hoàng Văn Hành cũng chỉ ra
hai con đƣờng hình thành hệ thống thành ngữ tiếng Việt là thành ngữ gốc Việt
và thành ngữ vay mƣợn: Sử dụng thành ngữ tiếng nƣớc ngoài từ những nguồn
gốc hác nhau…chủ yếu là thành ngữ gốc Hán đƣợc đọc theo âm Hán Việt
[13; tr.40]. Ngoài thành ngữ gốc Hán, trong tiếng Việt cịn có một số thành
ngữ đƣợc mƣợn từ ngôn ngữ của các dân tộc anh em, hoặc từ các ngôn ngữ
Ấn Âu, Anh, M ; nhƣng số lƣợng hông đáng ể…
Bộ phận chủ yếu của hệ thống thành ngữ tiếng Việt là những đơn vị
đƣợc cấu tạo từ chất liệu tiếng Việt bằng ba con đƣờng sau đây: định danh
hóa các tổ hợp từ tự do, ví dụ: hai bàn tay trắng, mẹ hát con khen, áo gấm đi
đêm, cháy nhà ra mặt chuột…, tạo thành ngữ mới theo m u của các thành ngữ
đã có trƣớc, ví dụ: câu thành ngữ chân trong chân ngồi đƣợc hình thành dựa

trên cấu trúc các thành ngữ có kiểu cấu tạo ABAC: bữa đực bữa cái, ngày
một ngày hai, mắt trước mắt sau,..., hay nhƣ như cái máy, như đóng kịch,
nhanh như cắt, nhất thân nhì quen, nhất cự ly nhì cường độ, v.v… và liên kết
các nguồn gốc khác nhau tạo thành một thành ngữ mới, ví dụ: ơm rơm rặm


17

bụng, ôm rơm nặng bụng, chờ được vạ má đã sưng, chờ được mạ má đã
sưng,… [13; tr.43].
1.2. TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT
Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Trong tiếng Việt, tục ngữ
rất gần gũi với sinh hoạt của nhân dân và là một mảnh đất đầy màu mỡ cho
các nhà văn, nhà thơ và các nhà nghiên cứu ngơn ngữ, nghiên cứu văn hóa.
1.2.1. Khái niệm
Nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ra quan niệm của mình về tục ngữ tiếng
Việt.
Trong Việt Nam văn học sử yếu Dƣơng Quảng Hàm cho rằng: “Một câu
tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ, hoặc huyên răn hoặc chỉ bảo điều
gì [12; tr.9]. Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm tục ngữ là: “Một thể loại
văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc ết kinh nghiệm, tri thức dƣới
hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, d nhớ,
d truyền” [35; tr.258]. Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp,
Nguy n Thái Hòa đã chỉ ra quan niệm của một số tác giả về tục ngữ nhƣ sau:
Về khái niệm, Cao Huy Đỉnh xếp tục ngữ vào loại “văn học đúc rút inh
nghiệm thực ti n”, bởi tính chất hai mặt của nó (vừa có tính nghệ thuật – âm
điệu, hình ảnh,…; vừa có tính chất phi nghệ thuật – kinh nghiệm thực hành,
triết lí thực ti n. Chu Xuân Diên xếp tục ngữ vào mục “Lời ăn tiếng nói của
nhân dân”, và xác định “ Đó hơng phải là những sinh hoạt văn nghệ đúng
nghĩa với nó, dù là thứ sinh hoạt văn nghệ mang tính nguyên hợp nhƣ văn

nghệ dân gian. Đỗ Bình Trị cũng nêu cách nhận xét tƣơng tự: “Các thể loại
khác của văn học dân gian đều đúc ết những trí khơn, kinh nghiệm dân gian
dƣới hình thức hình tƣợng nghệ thuật (truyện kể, thơ ca,…), hòa vào ý nghĩa
chung của tác phẩm, chỉ riêng tục ngữ đúc ết những kinh nghiệm ấy dƣới
hình thức câu nói – hình thức biểu đạt tự nhiên nhất đối với kinh nghiệm đời


18

sống có nghĩa thực hành [16; tr.14]. Trong Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam,
Vũ Ngọc Phan quan niệm: Tục ngữ là một câu tự nó di n đạt trọn vẹn một ý,
một nhận xét, một kinh nghiệm, một ln lí, một cơng lí, có khi là một sự phê
phán [34; tr.39].Trong Từ điển Thành ngữ và Tục ngữ Việt Nam, Nguy n Lân
cho rằng: “Tục ngữ là những câu hồn chỉnh, có ý nghĩa trọn vẹn, nói lên
hoặc một nhận xét về tâm lý, hoặc một lời phê phán, khen hay chê, hoặc một
câu khuyên nhủ, hoặc một kinh nghiệm về nhận thức tự nhiên hay xã
hội…”[21; tr.5]. Trong Tìm hiểu Thi pháp Tục ngữ Việt Nam, Phan Thị Đào
cho rằng: “Tục ngữ là một hiện tƣợng ý thức xã hội phản ánh lối nói, lối nghĩ
và lối sống của nhân dân trải qua bao thời đại…Là sự đúc ết trí tuệ và tâm
hồn của nhân dân lao động” [6; tr.23]. Trong Khảo luận về Tục ngữ người
Việt, Triều Nguyên đã thể hiện sự đồng tình của m nh đối với quan điểm của
Nguy n Đức Dân đƣa ra về khái niệm tục ngữ: Nguy n Đức Dân ở bài viết
“Đạo lý trong tục ngữ” cũng nêu ra một định nghĩa: “Tục ngữ là những câu
nói ổn định về cấu trúc, phản ánh những tri thức, kinh nghiệm và quan niệm
(dân gian) của một dân tộc về thế giới khách quan, tự nhiên cũng nhƣ của xã
hội” [31; tr.23].
Trong Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, tác giả Lê Đức Luận cho
rằng: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian ngắn gọn, súc tích, giàu vần
điệu, hình ảnh nhằm đúc rút inh nghiệm, truyền bá tri thức, giáo dục lối sống
đạo đức cho con ngƣời. Tục ngữ trong văn học dân gian các dân tộc anh em

đƣợc gọi bằng các tên khác nhau. Dân tộc Thái gọi là “Quăm Chiên”, Ê Đê
gọi là “Đuê”, Ba Na gọi là “Norp ti”, Gia Rai gọi là “QtƣPodo ”, Chăm gọi là
“Mnôipdit”…Tục ngữ theo từ nguyên là: “Tục” chỉ thói quen có từ lâu đời
đƣợc mọi ngƣời thừa nhận, “Ngữ” là lời nói…Nội dung phản ánh của tục ngữ:
Tục ngữ phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất. Đó là sự phản
ánh dự báo thời tiết (Gió bấc là duyên lúa mùa; Gió bấc hiu hiu, sếu kêu trời


×