Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghiên cứu đánh giá tác động của khai thác mỏ hầm lò đến môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường ở mỏ than 35 tổng công ty đông bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 124 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC MỎ HẦM
LỊ ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG Ở MỎ THAN 35-TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2015


2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC MỎ HẦM
LỊ ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG Ở MỎ THAN 35-TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC
Ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60520603

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Nguyễn Anh Tuấn



HÀ NỘI - 2015


1
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của riêng tác giả. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu
nào khác trước đây.
Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2015.
Tác giả

Nguyễn Văn Trường


2
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Mở đầu
Lời cảm ơn
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG ................................ 14

1.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường ....................................................... 14
1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa hình, địa chất............................................... 14

1.1.2. Điều kiện về khí tượng ...................................................................... 20
1.1.3. Hiện trạng các thành phần hệ sinh thái và môi trường tự nhiên ....... 25
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ....................... 36

2.1. Nguồn gây tác động ............................................................................. 36
2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ................................ 36
2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .......................... 62
2.1.3. Dự báo rủi ro, sự cố môi trường........................................................ 63
2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động ............................................................. 64
2.3. Đánh giá tác động môi trường ............................................................. 65
2.3.1. Tác động đến MT khơng khí do nguồn gây bụi,các khí độc hại ...... 65
2.3.2. Tác động đến môi trường nước do nguồn gây nước thải .................. 70
2.3.3. Tác động của bãi thải và chất thải rắn đến môi trường ..................... 74
2.3.4. Tác động đến môi trường đất ............................................................ 75
2.3.5. Tác động đến môi trường sinh thái ................................................... 76


3
2.3.6. Tác động đến cảnh quan mơi trường, di tích lịch sử văn hoá ........... 78
2.3.7. Tác động ảnh hưởng do các sự cố môi trường .................................. 78
2.4. Đánh giá về phương pháp sử dụng ................................................... 82
CHƯƠNG 3:CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,PHỊNG
NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG .............................................. 84

3.1. Biện pháp Bảo vệ mơi trường khơng khí ............................................. 84
3.1.1. Giảm thiểu tác động ơ nhiễm đến mơi trường khơng khí ................. 84
3.2. Biện pháp bảo vệ môi trường nước ...................................................... 90
3.2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án ........................................................ 90
3.2.2. Trong khai thác mỏ ........................................................................... 91
3.2.2.4. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt .............................................. 95

3.3. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường do chất thải rắn .................... 96
3.3.1. Đối với đất đá thải trong q trình san nền, đào lị chuẩn bị và KT . 96
3.3.2. Đối với chất thải rắn trong sinh hoạt tại khai trường mỏ .................. 96
3.3.3. Đối với chất thải nguy hại ................................................................. 97
3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do độ ồn ..................................................... 97
3.4.1. Đối với quá trình đào lị chuẩn bị và khai thác than ......................... 97
3.4.2. Đối với quá trình vận chuyển ............................................................ 98
3.5. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến TNMT đất và hệ sinh thái... 98
3.5.1. Đối với hệ sinh thái trên cạn ............................................................... 98
3.6. Giảm thiểu tác động đối với môi trường kinh tế xã hội ..................... 100
3.7. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường ........................ 100
3.7.1. Phịng chống tai nạn rủi ro trong thi cơng ...................................... 100
3.7.2. Các giải pháp ngăn ngừa và xử lý sự cố trượt lở đất đá ................. 101
3.7.3. Các biện pháp ngăn ngừa và xử lý các sự cố về cháy nổ ................ 102
3.7.4. Các biện pháp ngăn ngừa và xử lý các sự cố bục nước .................. 105
3.7.5. Các biện pháp phịng sự cố sụt lún địa hình dịch động bờ mỏ ....... 105


4
3.7.6. Các biện pháp khác ......................................................................... 106
3.8. Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới người lao động ............... 106
3.8.1. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động ....................................... 106
3.8.2. Công tác y tế và cấp cứu mỏ ........................................................... 107
3.9. Biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường ............................................. 108
3.10. Vấn đề môi trường kinh tế, văn hố - xã hội ................................... 109
CHƯƠNG 4:CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MT................. 109

4.1. Chương trình quản lý mơi trường ...................................................... 110
4.1.1. Chương trình quản lý mơi trường ................................................... 110
4.1.2. Kế hoạch quản lý môi trường.......................................................... 111

4.1.3. Danh mục các cơng trình xử lý mơi trường .................................... 112
4.2. Chương trình giám sát mơi trường ..................................................... 113
4.2.1. Chương trình giám sát mơi trường .................................................. 113
4.2.3. Tổng dự tốn kinh phí cho các hạng mục cơng trình BVMT ......... 119
Kết luận.....................................................................................................120
Tài liệu tham khảo


5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

TNMT

Tài nguyên môi trường

SCN

Sân công nghiệp

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT


Bộ Tài nguyên Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

XLNT

Xử lý nước thải

PH

Độ pH là độ axit hay độ chua của nước

TSS

Chỉ tiêu của chất rắn lơ lửng

BOD5

Lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các chất hữu cơ và

sinh hóa do vi khuẩn gây ra
COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Lượng oxy hịa tan


Mn2+

Hàm lượng Mangan có trong nước

Fe

Hàm lượng Sắt có trong nước


6
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Nội dung

Trang

Bảng 1.1

Tổng hợp các đặc tính vỉa than

18

Bảng 1.2

Tổng hợp giá trị trung bình độ tro hàng hoá các vỉa than

19


Bảng 1.3

Tổng hợp các chỉ tiêu chất lượng than

21

Bảng 1.4

Nhiệt độ trung bình các tháng tại Trạm Cửa Ông Cẩm Phả

22

Bảng 1.5

Lượng mưa TBcác tháng tại Trạm Cửa Ơng Cẩm Phả

22

Bảng 1.6

Tốc độ gió các tháng tại Trạm Cửa Ơng Cẩm Phả

23

Bảng 1.7

Độ ẩm khơng khí các tháng trong nhiều năm tại Cẩm Phả

23


Bảng 1.8

Kết quả quan trắc khơng khí độ ồn

27

Bảng 1.9

Kết quả phân tích mơi trường nước sinh hoạt

30

Bảng 1.10

Kết quả phân tích mơi trường nước mặt

32

Bảng 1.11

Kết quả phân tích mơi trường nước thải

34

Bảng 2.1

Bảng tổng hợp khối lượng

37


Bảng 2.2

Lượng bụi, khí độc phát sinh của các động cơ đốt trong

42

Bảng 2.3

Lượng bụi , khí thải phát sinh từ hoạt động thi cơng dự án

42

Bảng 2.4

Khối lượng thi công các hạng mục công trình hầm lị

43

Bảng 2.5

Lượng các chất ơ nhiễm phát thải từ mỗi phương tiện VC

45

Bảng 2.6

Tải lượng các chất ô nhiễm phát thải từ hoạt động vận chuyển

46


Bảng 2.7

Hệ số khuếch tán trung bình theo phương z

47

Bảng 2.8

Tải lượng của các chất ô nhiễm phát sinh

47

Bảng 2.9

Nồng độ bụi trung bình phát tán trên tuyến đường vận chuyển

48

Bảng 2.10

Nồng độ trung bình của CO phát tán trên tuyến đường VC

49

Bảng 2.11

Nồng độ trung bình của SO2 phát tán trên tuyến đường VC

50


Bảng 2.12

Nồng độ trung bình của NO2 phát tán trên tuyến đường VC

51


7
STT

Nội dung

Trang

Bảng 2.13

Mức phát thải bụi của các quá trình hoạt động khai thác

56

Bảng 2.14

Khả năng phát thải bụi của các hoạt độngphụ trợ khai thác

56

Bảng 2.15

Mức phát thải các chất khí độc hại thải ra hàng năm


57

Bảng 2.16

Khối lượng chất gây ô nhiễm do con người thải ra

60

Bảng 2.17

T.Hợp các tác động không liên quan đến yếu tố chất thải

62

Bảng 2.18

Đối tượng, quy mơ bị tác động

64

Bảng 3.1

Chi phí nước và hiệu quả bua nước

85

Bảng 4.1

Kế hoạch QLMT cho dự án đầu tư khai thác hầm lò dưới


111

Bảng 4.2

Danh mục các cơng trình xử lý mơi trường

112

Bảng 4.3

Tổng hợp khối lượng các cơng trình xử lý mơi trường
trong q trình khai thác hầm lị dưới mức -50.

119


8
DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Nội dung

Trang

Hình 3.1

Sơ đồ bố trí túi nước dập bụi khi nổ mìn


85

Hình 3.2

Sơ đồ rãnh thốt có các hố ga tại các mặt bằng

90

Hình 3.3

Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải hầm lị

92

Hình 3.4

Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn

95


9
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những vấn đề nóng bỏng hiện nay đang được dư luận xã
hội cả nước quan tâm là là tình trạng ơ nhiễm môi trường sinh thái do
các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề nà y
càng trầm trọng, đe dọa sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, sự tồn tại
phát triển của thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ơ nhiễm
mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay khơng

chỉ địi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lý, các doanh nghiệp mà đó
cịn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội.
Trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu
tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhận thức hạn chế nên việc
gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường chưa chú trọng đúng mức.
Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế
xã hội diễn ra phổ biến và ngày càng trầm trọng. Ơ nhiễm mơi trường
bao gồm ba loại chính: Ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nước và ơ nhiễm khơng
khí. Trong ba loại ơ nhiễm đó thì ơ nhiễm nước là nghiêm trọng, mức
độ ô nhiễm vượt quá mức độ cho phép.
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế của nước ta hiện nay,
một trong những nguồn lực hết sức quan trọng là tài nguyên khoáng
sản. Tuy nhiên các hoạt động khai thác khống sản, trong đó hoạt động
khai thác than có nhiều tác động đến mơi trường.
Cơng ty TNHH 35 là một đơn vị trực thuộc Tổng Cơng ty Đơng Bắc –
Bộ Quốc Phịng, hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực khai thác than
để đem lại nguồn tài nguyên cho Nhà nước. Công tác BVMT vùng khai thác
than được Lãnh đạo quan tâm ngay từ đầu, đã tạo các điều kiện và cơ sở cho
công tác BVMT trong tồn Tổng Cơng ty được xây dựng có trọng tâm và


10
đúng định hướng bằng những việc làm thiết thực và nhận được sự đồng tình
ủng hộ, phối hợp của Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh và cộng đồng dân cư. Tuy
nhiên các cơng trình bảo vệ và phịng ngừa ơ nhiễm môi trường trong những
năm trước đây chủ yếu mới mang tính chất giải pháp tình thế, nhiều vấn đề
chưa được giải quyết tận gốc.
Trong những năm tới, khai thác than hầm lò sẽ dần thay thế than lộ thiên
nhất là vùng than Quảng Ninh trong đó mỏ than 35 – Tổng Công ty Đông Bắc
với sản lượng theo thiết kế là 250.000 tấn/năm. Khai thác hầm lị ảnh hưởng

đến mơi trường sinh thái lớn nhất chính là nguồn nước thải. Trong khi đó,
nguồn tiếp nhận nước thải mỏ hầm lị của vùng than Quảng Ninh là vịnh Hạ
Long - Di sản thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long - một trong bảy kỳ quan
thiên nhiên mới của Thế giới. Do đó, việc giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường để
bảo vệ môi trường nước bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo sự phát triển
bền vững của ngành Than. Do đó, đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động của
khai thác mỏ hầm lị đến mơi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ môi
trường ở mỏ than 35” là cần thiết, cấp bách và mang tính khoa học, thực
tiễn đối với sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác than nói
riêng và sự phát triển kinh tế xã hội nước ta nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Phân tích đánh giá hoạt động khai thác mỏ hầm lị ảnh hưởng đến mơi
trường .
- Đề xuất giải pháp xử lý nước thải khi khai thác xuống dưới mức 50 ở mỏ than 35 – Tổng Công ty Đơng Bắc trong hoạt động khai thác mỏ
hầm lị.
- Các biện pháp xử lý nước thải mỏ than 35 ứng Quy chuẩn môi
trường khi đưa vào môi trường.


11
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hiện trạng khai thác than ở mỏ than 35, Dự án khai thác hầm lò xuống
dưới mức – 50 khu mỏ Tây Nam Khe Tam – Tổng Công ty Đông Bắc; biện
pháp xử lý nước thải mỏ hợp lý và khả thi đối với Dự án khai thác hầm lò
xuống dưới mức -50 mỏ than 35.
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài và các vấn đề cần giải quyết
- Đặc điểm chung của Dự án khai thác hầm lò dưới -50 ở mỏ than 35;
- Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khi triển khai dự án;
- Đưa ra các giải pháp giảm thiểu tác động xấu phòng ngừa và ứng phó
sự cố mơi trường.

5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thống kê: Tiến hành thu thập số liệu, hình ảnh về hiện
trạng khai thác, mơi trường; Số liệu về khí tượng thủy văn, điều kiện tự nhiên;
địa chất, địa mạo; môi trường; các tai biến môi trường; lưu vực sông suối cần
bảo vệ; các điều kiện sử dụng đất phát triển kinh tế xã hội…
- Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát địa hình, mơi trường vùng và
vùng phụ cận làm cơ sở xác định kỹ thuật đánh giá.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp, tổng luận tài liệu
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia khai
thác mỏ, địa chất mỏ, tuyển khoáng…
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá một cách tổng thể và có hệ thống hiện trạng nước thải Dự án
khai thác xuống dưới mức -50 mỏ than 35.
- Đánh giá chi tiết các tác động mơi trường có khả năng xảy ra khi dự

án được thực hiện và các thành phần môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội


12
chịu tác động của dự án, dự báo về rủi do và sự cố mơi trường do cơng
trình gây ra.
- Xác lập được các giải pháp xử lý nước thải mỏ tiến tiến để áp dụng xử lý
nước thải mỏ đạt quy chuẩn số QCVN số 40/2011/BTMT.
`- Kết quả nghiên cứu là cơng cụ hỗ trợ trong q trình cơ sở hướng dẫn
và định hướng cho công tác xử lý nước thải mỏ của các mỏ than hầm lò.
7. Cơ sở tài liệu
- Qui hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét
triển vọng đến năm 2025.
- Một số dự án đầu tư, thiết kế khai thác, báo cáo đánh giá tác động môi

trường của một số mỏ than hầm lị vùng Quảng Ninh.
- Địa chí tỉnh Quảng Ninh; các tài liệu về địa chất thuỷ văn; địa mạo
vùng...
- Ngồi ra, cịn sử dụng các tài liệu sách, tạp chí, các báo cáo có liên
quan đến đề tài nghiên cứu đã công bố và lưu trữ ở trong nước và Thế giới.
- Dự án khai thác xuống dưới mức-50 ở mỏ than 35–Tổng Công ty Đông
Bắc.
- Các tài liệu về môi trường trong Tổng Công ty Đông Bắc- Bộ Quốc
Phòng.
- Các tài liệu các văn bản về luật môi trường.
8. Cấu trúc luận văn
Cấu trúc của đề tài gồm phần mở đầu, 4 chương, phần kết luận, kiến
nghị và danh mục tài liệu tham khảo.


13
LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc
tới TS. Nguyễn Anh Tuấn ,Tập đồn than khống sản Việt Nam - cán bộ
hướng dẫn khoa học cho tác giả - đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình và định
hướng khoa học cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu,
khảo sát thực tế và thực hiện Luận văn.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong
khoa khai thác mỏ; cán bộ phòng Đào tạo Sau đại học – Đại học Mỏ - Địa
chất; các nhà khoa học bạn bè và người thân đã động viên khích lệ và chia sẻ
với tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo và tập thể cán bộ
công nhân viên Công ty TNHH 35 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong
quá trình điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu phục vụ cho việc phân

tích, tổng hợp số liệu và viết Luận văn.


14
CHƯƠNG 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.1.1. Điều kiện địa chất
1.1.1.2. Cấu tạo địa chất
a. Cấu tạo địa chất khu mỏ
 Đặc điểm địa tầng:
Địa tầng khu mỏ Tây Nam Khe Tam có các trầm tích của giới Mezozoi
và Cenozoi, đặc điểm địa tầng khu mỏ đã được nghiên cứu khá chi tiết trong
“Báo cáo địa chất kết quả thăm dò tỷ mỷ khu Khe Tam, mỏ than Cẩm Phả Quảng Ninh” (năm 1980). Trong báo cáo này, xin được hệ thống lại như sau:
* Giới Mezozoi
Hệ trias (T) - Thống thượng (T3)- Bậc nori - ret (T3n -r)
Hệ tầng Hòn gai (T3n-r hg)
Trong giới hạn mỏ Tây Nam Khe Tam, trầm tích chứa than thuộc hệ
tầng Hòn Gai T3 (n-r)hg chỉ tồn tại phân hệ tầng Hòn Gai giữa (T3 n-r hg2).
- Phân hệ tầng Hòn Gai giữa (T3n-r hg2):
Phân hệ tầng Hịn Gai giữa (T3n-r hg2) có mặt chủ yếu ở mỏ Tây Nam
Khe Tam với tổng chiều dày khoảng 1400m, gồm các lớp đất đá, các vỉa than
nằm xen kẽ nhau. Căn cứ vào mức độ ổn định, đặc điểm các vỉa than tạm thời
có thể phân chia địa tầng T3 n-r hg2 thành 3 tập trầm tích, từ dưới lên trên
như sau:


15
+ Tập thứ 1 (T3n-rhg12): Bao gồm các vỉa than từ trụ vỉa 2a trở xuống,

vỉa than có chiều dày, chất lượng, diện phân bố không liên tục, không ổn
định. Khoảng cách giữa các vỉa thay đổi từ 30 đến 50m. Chiều dày của tập
thay đổi từ 420m  450m.
+ Tập thứ 2 (T3n-rhg22): Từ trụ vỉa 2a đến trụ vỉa 8, các vỉa than này
có giá trị cơng nghiệp với chiều dày, chất lượng, diện phân bố khá ổn định.
Khoảng cách các vỉa thay đổi từ 58 đến 100m. Chiều dày của tập thay đổi từ
600m  650m.
+ Tập thứ 3 (T3n-rhg32): Từ trụ vỉa 8 đến vách vỉa 12, các vỉa than
trong tập này ổn định nhất so với các tập vỉa khác. Chiều dày trung bình của
các vỉa than thay đổi trong phạm vi không lớn. Chiều dày của tập thay đổi từ
300m  320m.
- Đặc điểm của các loại đất đá chủ yếu trong địa tầng chứa than mỏ Tây
Nam Khe Tam được mô tả chi tiết như sau:
Cuội kết: Là loại đá ít phổ biến, chiếm khoảng 0,79%, thường phân bố
ở dạng xen kẹp trong các lớp sạn kết. Đá màu xám trắng hoặc xám phớt xanh,
cấu tạo khối, kiến trúc vụn thô, rắn chắc. Thành phần chủ yếu gồm các hạt
cuội thạch anh đôi khi là quaczit. Kích thước hạt từ 3-15 mm. Độ mài trịn hạt
cuội khơng đều. Xi măng gắn kết gồm silic, sét, cacbonat, đôi khi xerixit,
dạng lấp đầy hoặc tiếp xúc.
Sạn kết: Loại đá này ít phổ biến chiếm khoảng 2,1% trong địa tầng Tây
Nam Khe Tam. Chúng phân bố dưới dạng lớp dày ở khoảng giữa các vỉa 12,
11, 10, 9 ... Sạn kết có cấu tạo phân lớp hoặc dạng khối. Thành phần chủ yếu
là thạch anh, silic, quaczit....sắc cạnh có kích thước từ 2 -3mm. Xi măng gắn


16
kết là sét, xerixit, clorit.. dạng lấp đầy và tiếp xúc. Đá có cấu tạo khối rắn
chắc, kiến trúc dạng hạt sạn cát.
Cát kết: Loại đá này phổ biến nhất, chiếm khoảng 53,80%, thường có
màu nâu, xám hoặc xám đen. Chúng tạo thành tầng dày, ổn định ở phần vách

các vỉa 11, 7, 5. Thành phần chủ yếu gồm: thạch anh, allic, Xêrixitt,
Micrôquaczit, Muscôvit, Apetit..., xi măng gắn kết là sét, Xêrixit, Silic, Clorit,
Xiđêrit, thạch anh ẩn tinh. Cát kết có cấu tạo phân lớp dày, đơi khi phân lớp
xiên, sóng xiên, kiến trúc kiểu xi măng lấp đầy, tiếp xúc.
Bột kết: Loại đá tương đối phổ biến, chiếm khoảng 38,79%, có màu
xám, xám tro, hoặc xám đen. Thành phần bột chủ yếu là thạch anh, các
khoáng vật Sét, Silic, Xerixit, vật chất than, xi măng gắn kết là sét, cacbonat,
hydroxyt sắt, Clorit. Cấu tạo khối, phân lớp dày, kiến trúc Alevrơlit.
Sét kết - Sét kết chứa than: Thường có chiều dày mỏng, chiếm khoảng
0,88%, phân bố ở vách, trụ vỉa than, đôi khi là các lớp kẹp mỏng trong các
vỉa than. Đá có màu xám tối, xám đen. Thành phần gồm: Sét, Xerixit,
Cacbonat, Thạch cao, vật chất than (Chiếm tỷ lệ từ 20-30%), cấu tạo phân
phiến, phân lớp mỏng.
Sét than: Chiếm khoảng 0,40%, màu xám đen, phân lớp mỏng, mềm
bở, gặp nước dễ trương nở. Chứa 20  40% than.
Than: Chiếm 3,21% cột địa tầng khu vực, thành tạo dưới dạng vỉa,
nằm xen kẽ trong các tầng đất đá nói trên. Khoảng cách các vỉa than thay đổi
trung bình 30m (vỉa 10 và vỉa 11). Chiều dày trung bình các vỉa than thay đổi
từ 0.81m đến 2.96m. Các vỉa than có chiều dày từ tương đối ổn định đến
khơng ổn định, thay đổi đột ngột, cấu tạo vỉa từ đơn giản đến phức tạp. Các
vỉa than có trong địa tầng Tây Nam Khe Tam được đánh số từ 2 đến 12. Các


17
vỉa phụ được đánh số thứ tự theo vỉa chính kèm theo ký hiệu a, b hoặc c. Dựa
vào đặc điểm về độ ổn định và giá trị công nghiệp, các vỉa than Tây Nam Khe
Tam được chia thành hai nhóm như sau:
+ Nhóm vỉa có giá trị cơng nghiệp gồm: V3, V4, V5a, V6, V7 (5 vỉa)
+ Nhóm vỉa khơng ổn định, ít có giá trị cơng nghiệp gồm: V2c, V2b,
V2a, V3a, V4a, V6a, V6b, V7a, V7b, V12a và các thấu kính than khác.

* Giới Cenozoi
Hệ Đệ tứ (Q)
Trầm tích hệ Đệ tứ phủ khơng chỉnh hợp lên các đá của hệ tầng Hòn
Gai, phân bố hạn hẹp trên diện tích khu mỏ, phần lớn địa hình ngun thủy
khu mỏ đã đào moong khai thác các lộ vỉa. Thành phần đất đá bao gồm cuội,
sỏi, cát, sét bở rời, đôi nơi là các mảnh vụn tảng lăn. Chiều dày không ổn định
thay đổi từ 0,5m đến 8m và không chứa khống sản có ích.
- Đặc tính các vỉa than:
- Cơ sở đồng danh vỉa than:
Trong báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất lần này cơ bản vẫn sử dụng hệ
thống tên vỉa và đồng danh vỉa như báo cáo TDTM Khe Tam năm 1980.
Công tác đồng danh các vỉa than mỏ Tây Nam Khe Tam sử dụng
phương pháp hình học vỉa, trầm tích tướng đá, tài liệu địa vật lý để liên hệ,
đồng danh và khoanh nối các vỉa than. Q trình đồng danh vỉa ln đảm bảo
tính trung thực, tôn trọng tài liệu thực tế của mỏ.


18
Bảng 1.1: Tổng hợp đặc tính vỉa than
Chiều dày vỉa (m)
Tên
TT

1

2

3

4


5

vỉa

Đá kẹp
Chiều dày

Góc dốc
vỉa

(lớp)

(độ)

0-0,87

0-2

12-53

3,74

0,16

1

31

1,06-5,23


1,06-4,09

0-1,54

0-2

12-45

2,97(15)

2,65

0,32

1

31

0,35-5,44

0,35-5,07

0-0,37

0-1

10-40

1,68(31)


1,66

0,03

0

22

0,77-13,88

0,77-6,16

0-7,72

0-4

10-45

Tương đối

3,20(27)

2,89

0,30

0

24


phức tạp

0,77-7,42

0,77-5,59

0-2,73

0-4

10-55

Tương đối

3,01(21)

2,50

0,50

1

31

Phức tạp

Riêng than

(m)


(m)

0,46-6,50

0,46-6,50

3,90(14)

đá kẹp
(m)

7

6

5a

4

3

Ghi chú :

Cấu tạo vỉa

Số lớp kẹp

Toàn vỉa


Đơn giản

Đơn giản

Đơn giản

Nhỏ nhất - Lớn nhất
Trung bình (số C.trình)

b. Đặc điểm chất lượng than:
Đặc điểm kỹ thuật cơ bản của than:
Kết quả phân tích mẫu than, khi tính tốn các chỉ số về chất lượng than
đó loại trừ tồn bộ các mẫu có kết quả phân tích thiếu tin tưởng, sai số lớn
hơn quy định cho phép hoặc kết quả phân tích mẫu thể hiện loại than phong


19
hố. Các chỉ tiêu đặc tính kỹ thuật của than như: Độ ẩm; Độ tro; Chất bốc;
Nhiệt lượng; Lưu huỳnh; Phốt pho.
Kết quả tính tốn cho thấy độ tro trung bình Aktbc thay đổi từ 2,36% 
36,75% trung bình 17,68%.
Độ tro hàng hóa AHH thay đổi từ 4,57%  36,86%, trung bình 18,64%
cho tồn bộ các vỉa. So sánh giữa độ tro trung bình và độ tro hàng hóa khơng
thay đổi lớn (0.88% ) .
Bảng 1.2: Tổng hợp giá trị trung bình độ tro hàng hố các vỉa than khu
Tây Nam khe Tam
TT

Tên vỉa


AKHH (%)

TT

Tên vỉa

7,48 - 22,84
1

2

4

19,44(7)

15,83(20)

6,65 - 36,86

7,64 - 28,39
5

6

3

15,32(10)
4,57 - 33,2
3


Ghi chú

5,23 - 34,49
4

7

AKHH (%)

5a
24,72(14)

17,9(12)
Ghi chú:

Nhỏ nhất - Lớn nhất
Trung bình(số lượng mẫu)

Từ các kết quả trên có thể kết luận: Than ở khu vực Tây Nam Khe Tam
thuộc nhóm có độ tro trung bình và cao:
- Nhóm có độ tro trung bình(Ak = 8%  16%) gồm cỏc vỉa: V.4, 6.
- Nhóm có độ tro cao (Ak = 17%  25%) gồm cỏc vỉa từ V.3, 5a, 7.
- Chất bốc (Vch): Hàm lượng chất bốc (Vch) của than thay đổi trong
khoảng từ 2,26  11,48%, trung bỡnh 7,02%. Điều đó đó thể hiện cỏc vỉa than


20
ở Tây Nam Khe Tam thuộc loại than biến chất cao. Đối chiếu riêng chỉ số này
có thể xếp tồn bộ các vỉa than ở Tây Nam Khe Tam thuộc nhón hiệu than
antraxit. Kết quả phân tích hàm lượng chất bốc giữa cơng trình khoan và cơng

trình khai đào cho ta đi đến nhận định hàm lượng chất bốc của than giảm dần
theo hướng cắm của các vỉa. Từ đó có nhận xét theo hướng cắm mức độ biến
chất của than tăng dần, ở gần lộ vỉa than bị phong hoá.
- Nhiệt lượng Qch: Giỏ trị nhiệt lượng Qch của từng mẫu than phụ thuộc
vào chất lượng than (chủ yếu là Ak) và mức độ biến chất.
Qch thay đổi từ 6.280 Kcal  8.911 Kcal/kg, trung bình 8.243 Kcal/kg.
Đối chiếu các kết quả trên đây với bảng phân loại OCCT - 56 (của
Liên Xô cũ) thỡ than ở đây thuộc loại than năng lượng có nhiệt lượng cao.
- Lưu huỳnh S: Kết quả phân tích 35 mẫu, hàm lượng lưu huỳnh thay
đổi từ 0,25%  0,73%, trung bình 0,41%. Như vậy than Tây Nam Khe Tam
thuộc nhóm ít lưu huỳnh. Chi tiết xem các phu lục số: IV-05.
- Phốt pho (P): Kết quả phân tích 94 mẫu, hàm lượng phốt pho thay
đổi từ 0,004%  0,10%, trung bình 0,019%. Như vậy than Tây Nam Khe Tam
thuộc nhóm ít phốt pho.
- Tỷ trọng và thể trọng than.
Tỷ trọng (d): Tỷ trọng than (d) biến đổi từ 1,40g/cm3 đến 1.98g/cm3,
trung bình 1,73g/cm3.
- Thể trọng lớn của than (Dl):
Thể trọng lớn khu mỏ than Tây Nam Khe Tam thay đổi từ 1,38 T/m3 
1,53 T/m3, trung bình 1,44 T/m3


21
Tỷ trọng (d): Tỷ trọng của than phụ thuộc vào chất lượng than (chủ
yếu là Ak) và thay đổi từ 1.14  1.62, trung bình 1.53
Thể trọng nhỏ (Dn): Thể trọng nhỏ của than được phân tích chủ yếu ở
các điểm cắt vỉa là than cứng. Giá trị Dn thay đổi từ 1.22  1.56.
Bảng 1.3: Tổng hợp các chỉ tiêu chất lượng than
Tên


Aktbc

AKHH

Qk

dk

Vchtb

Wpttb

Schtb

vỉa

(%)

(%)

(Kcal/kg)

(g/cm3)

(%)

(%)

(%)


7

3,18-36,7 7,48-22,84 5000-8332 1,46-1,61 4,58-10,36 1,44-5,35 0,3-0,73
17,43(22)

6

7,01(17)

3,39(22)

0,41(7)

15,32(10)

7022(18)

1,58(11)

6,04(17)

24,72(14)

6192(16)

1,6(13)

7,68(17)

3,58(20)


0,34(11)

2-5,7

0,39-0,52

3,09(22)

0,44(6)

4,68-31,34 5,23-34,49 5626-8187 1,41-1,79 4,43-10,08 0,55-4,95 0,3-0,61
15,61(40)

3

1,54(5)

4,57-33,19 4,57-33,2 4230-8191 1,53-1,68 5,27-11,48
24,43(22)

4

6893(14)

4,01-36,75 6,65-36,86 5122-8113 1,46-1,76 4,34-10,87 2,03-5,07 0,25-0,47
16,34(20)

5a


19,44(7)

15,83(20)

6913(27)

1,58(12)

7,3(27)

3,21(38)

0,45(7)

2,36-25,93 7,64-28,39 6083-7943 1,46-1,57 2,26-11,21 1,08-5,53 0,38-0,52
15,16(27)

Ghi chú:

17,9(12)

6964(17)

1,49(5)

6,76(20)

3,5(25)

0,45(4)


Nhỏ nhất - Lớn nhất
Trung bình (số lượng mẫu)

1.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn
Khu vực mỏ nằm gần trạm khí tượng Cửa Ơng có điều kiện tương tự
nên ở đây tham khảo các kết quả quan trắc, đánh giá về khí tượng của trạm
như sau:


22
1.1.2.1. Khí tượng
Khu vực dự án nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu
ảnh hưởng của khí hậu biển nên ơn hồ. Hàng năm có hai mùa rõ rệt. Mùa hè
từ tháng 5 đến tháng 10 với đặc trưng là nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đông
lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
a. Nhiệt độ
Bảng 1.4: Nhiệt độ trung bình các tháng tại Trạm Cửa Ông Cẩm Phả
Tháng

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

TB

Trạm
Cửa

15,5 16,1 18,9 22,9 26,6 28,1 28,4 27,8 26,8 24,4 20,8 17,2 22,8

Ông

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh)

b. Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000 - 2400 mm. Trong năm
có 95 ngày mưa (26%). Tháng có nhiều mưa từ tháng 5 đến tháng 9.
Bảng 1.5: Lượng mưa TB tại Trạm Cửa Ông Cẩm Phả (đv: mm)
Tháng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

TB

Trạm
Cửa


28,2 30,4 51,5 92,8 205,5 299,9 404,2 506,7 341,1 159,1 66,2 23,2 2.208,7

Ông

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh)

 Bức xạ nhiệt
Tổng lượng bức xạ nhiệt trung bình ở khu vực khoảng 200 kcal/cm2/
năm, tháng thấp nhất trên 10 kcal/cm2.


23
 Chế độ gió
Mùa đơng từ tháng 10 đến tháng 3 chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc
với hướng gió thịnh hành là Bắc và Đơng Bắc. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 8
với hướng gió thịnh hành là Nam và Đơng Nam từ biển thổi vào. Ngồi ra cịn
có gió "địa nhiệt" ban ngày thổi từ biển vào, ban đêm từ đất liền thổi ra.
Bảng 1.6: Tốc độ gió các tháng trong nhiều năm tại Trạm Cửa Ông Cẩm
Phả (đv: m/s)
Tháng

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

TB

3,3

2,8

2,7

2,6

2,9

3,1

3,2


2,8

3,2

3,6

3,5

3,5

3,1

Trạm
Cửa Ông

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh)
 Độ ẩm khơng khí

Độ ẩm khơng khí từ 82  84%. Đây là chỉ số khá cao so với các vùng khác

Bảng 1.7: Độ ẩm khơng khí các tháng nhiều năm tại Cẩm Phả (đv: %)
Tháng
Trạm
Cửa Ơng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

TB

81

86

88

87


83

84

84

85

82

79

77

77

83

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh)

 Chế độ bão
Tần suất bão đổ bộ vào Quảng Ninh khoảng 2,8%. Trung bình 1 năm
có 1,5 cơn bão. Sức gió từ cấp 8 đến cấp 10, mạnh nhất đến cấp 12, nhưng
xác suất thấp (khoảng 15 - 18 năm một lần). Một số cơn bão năm 2005 cũng
có ảnh hưởng đến thị xã Cẩm Phả, đặc biệt là vùng ven biển của thị xã.


×