Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Ứng dụng gis đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp tại một số xã huyện hòa vang thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

LÊ THỊ LÀNH

ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ
HUYỆN HÕA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU

Đà Nẵng, năm 2015


LỜI CẢM ƠN
…………
Khóa luận tốt nghiệp được hồn thành tại Khoa Địa Lý, trường Đại học Sư
Phạm, Đại học Đà Nẵng dưới sự hướng dẫn nhiệt tình và chu đáo của cô giáo, Th.S
Nguyễn Thị Diệu. Tác giả xin gửi đến cô lời cảm ơn chân thành và sâu sắc vì trong
suốt thời gian thực hiện đề tài đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ tác
giả về mọi mặt.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Địa Lý, trường Đại Học Sư Phạm, Đại
học Đà Nẵng đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức thức khoa học
chuyên ngành cho bản thân tác giả trong những năm qua. Đó cũng chính là những
tiền đề cơ bản để tác giả thực hiện đề tài khóa luận của mình.
Để hồn thành khóa luận này, ngồi sự nổ lực của bản thân, tác giả cũng luôn


nhận được những đóng góp q báu của các thầy, cơ giáo những bạn sinh viên trong
Khoa Địa Lý. Tác giả xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp đó.
Và tác giả cũng xin gửi đến các phòng, ban thuộc Sở Tài ngun và Mơi
trường thành phố Đà Nẵng, phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Hịa Vang, Chi
Cục Thống kê huyện Hịa Vang lời cảm ơn sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp tác giả trong quá trình thu thập số liệu liên quan.
Lời cuối cùng cho tác giả gửi lời cảm ơn tới quý thầy cơ giáo, các bạn sinh
viên và gia đình đã động viên tác giả trong suốt thời gian qua.

Xin trân trọng cảm ơn !
Đà Nẵng tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Lê Thị Lành


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
A. PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................1
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
5. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................2
6. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................2
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
8. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................4
B. NỘI DUNG ................................................................................................................5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..5
1.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ .................................................5
1.1.1. Định nghĩa về hệ thống thơng tin địa lí .................................................................5
1.1.2. Các thành phần cơ bản của công nghệ GIS ........................................................... 5
1.1.3. Chức năng của công nghệ GIS ..............................................................................6
1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT ĐAI, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG .............................. 7
1.2.1. Định nghĩa .............................................................................................................7
1.2.2. Quy trình đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai .................................................8
1.2.3. Hệ thống phân loại sử dụng đất hiện nay ............................................................ 10
1.2.4. Phân loại khả năng thích nghi đất đai..................................................................11
1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC XÃ TRUNG DU HUYỆN HÒA VANG - TP ĐÀ NẴNG
.......................................................................................................................................13
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 13
1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội....................................................................................... 16


CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ........................................................................................................................... 20
2.1. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ....................................................................20
2.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI .......................................................... 20
2.2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phân cấp các chỉ tiêu ..........................................20
2.2.2. Kết quả thành lập bản đồ đơn vị đất đai các xã trung du huyện Hịa Vang ........26
2.3. LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ................................................29
2.3.1. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai cho đánh giá đất đai. ............................. 29
2.3.2. Xác định yêu cầu về sử dụng đất đai của các loại hình sử dụng đất ..................31
2.3. ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .................... 33
2.3.1. Đánh giá phân hạng thích nghi tự nhiên .............................................................. 33
2.3.2. Đánh giá, phân hạng thích nghi các yếu tố kinh tế - xã hội ................................ 42
2.3.3. Phân vùng thích nghi tổng thể các điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội ...............45

2.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MƠI TRƢỜNG CỦA CÁC
LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ...................................................................................... 46
2.4.1. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội ......................................................................46
2.4.2. Phân tích tác động ảnh hƣởng tới mơi trƣờng ..................................................... 51
2.4.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng ............................... 52
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC
VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ..........................................................................54
3.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÁC XÃ TRUNG DU HUYỆN
HÒA VANG ..................................................................................................................54
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại các xã trung du huyện Hịa Vang .........54
3.1.2. Hiện trạng phát triển nơng nghiệp các xã trung du huyện Hòa Vang .................57
3.2. ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP ............................................................................................... 61
3.2.1. Cơ sở đề xuất ......................................................................................................61
3.2.2. Đề xuất sử dụng hợp lí tài nguyên đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp ........67
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA
BÀN NGHIÊN CỨU .....................................................................................................68


3.3.1. Mục tiêu chủ yếu .................................................................................................68
3.3.2. Nhiệm vụ chủ yếu ................................................................................................ 69
3.3.3. Giải pháp thực hiện.............................................................................................. 69
PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .............................................................................73
1. Kết luận...................................................................................................................... 73
2. Kiến nghị ................................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 74


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KT – XH


: Kinh tế - xã hội

ĐKTN

: Điều kiện tự nhiên

KHKT

: Khoa học kĩ thuật

SP

: Sản phẩm

HTX

: Hợp tác xã

GTSX

: Giá trị sản xuất

GIS

: Hệ thống thông tin địa lý

FAO

: Food and Agriculture Organization of the United Nations

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

LMU

: Land Mapping Unit
Đơn vị đất đai


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

1.1

Tên bảng
Diện tích, dân số, mật độ dân số các xã trung du huyện Hòa
Vang – TP Đà Nẵng

Trang

16

Diện tích các loại đất huyện các xã trung du Hịa Vang - thành
2.1

phố Đà Nẵng

18

Diện tích các cấp tầng dày các xã trung du huyện Hòa Vang

2.2

2.3

19
Diện tích các mức thành phần cơ giới các xã trung du huyện
Hịa Vang

19

Diện tích các cấp độ dốc các xã trung du huyện Hòa Vang
2.4

20

2.5

Phân cấp chỉ tiêu bản đồ đơn vị đất đai các xã trung du huyện
Hịa Vang

21

2.6

Mơ tả các đơn vị đất đai các xã trung du huyện Hòa Vang - Tp
Đà Nẵng

22

Phân hạng chỉ tiêu các loại hình sử dụng đất

2.7

25
Kết quả đánh giá và phân hạng cho lúa nƣớc 2 vụ

2.8

27


Kết quả đánh giá và phân hạng cho cây lâu năm
2.9

28
Kết quả đánh giá và phân hạng cho cây trồng cạn

2.10

29
Tổng hợp diện tích các hạng theo loại hình sử dụng

2.11

30
Đánh giá thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội

2.12

32
Kết quả phân hạng thích nghi KT - XH 3 loại hình sử dụng đất.


2.13

32
Đánh giá thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội

2.14

33
Kết quả phân hạng thích nghi tổng thể ĐKTN - KTXH

2.15

33
Đánh giá thích nghi yếu tố kinh tế - xã hội

2.16

2.17

33
Hiệu quả kinh tế hệ thống cây trồng các xã trung du huyện Hòa
Vang

34

Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá về kinh tế
2.19

36

Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá kinh tế - xã hội và môi trƣờng

2.20

3.1

38

Cơ cấu tài nguyên đất chia theo mục đích sử dụng vùng trung

39


du huyện Hịa Vang
3.2

Các loại đất chính của các xã trung du huyện Hịa Vang

39

3.3

Diện tích, năng xuất, sản lƣợng của một số cây trồng chính

42

Thống kê kết quả đánh giá và phân hạng đất đai các xã trung du
3.4

huyện Hịa Vang


45

3.5

Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích

47


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình vẽ

Tên hình vẽ

Trang

Các thành phần cơ bản của hệ thống GIS
1.1

4
Quy trình đánh giá đất đai theo FAO

1.2

7
Cấu trúc phân loại khả năng thích nghi đất đai theo FAO

1.3


9
Bản đồ hành chính huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng

1.4

11

1.5

Biểu đồ nhiệt độ - lƣợng mƣa huyện Hịa Vang

12

2.1

Quy trình đánh giá đất đai

17

2.2

Bản đồ các loại đất các xã trung du huyện Hòa Vang

19

2.3

Bản đồ phân cấp tầng dày các xã trung du huyện Hòa Vang


21

2.4

Bản đồ thành phần cơ giới các xã trung du huyện Hòa Vang

22

2.5

Bản đồ phân cấp độ dốc các xã trung du huyện Hòa Vang

2.6

Bản đồ chế độ tƣới tiêu các xã trung du huyện Hòa Vang

2.7

Bản đồ đơn vị đất đai các xã trung du huyện Hòa Vang

2.8

Bản đồ vị trí các xã trung du huyện Hịa Vang

2.9

Bản đồ phân hạng thích nghi tự nhiên cây lúa tại các xã trung
du huyện Hịa Vang

2.10


Bản đồ phân hạng thích nghi tự nhiên cây lâu năm tại các xã


trung du huyện Hịa Vang
2.11

2.12

Bản đồ phân hạng thích nghi tự nhiên cây trồng cạn các xã
trung du huyện Hòa Vang
Bản đồ phân hạng thích nghi kinh tế cây lúa tại các xã trung
du huyện Hòa Vang

2.13

Bản đồ phân hạng thích nghi kinh tế cây lâu năm tại các xã
trung du huyện Hịa Vang

2.14

Bản đồ phân hạng thích nghi kinh tế cây trồng cạn các xã
trung du huyện Hòa Vang

2.15

Bản đồ phân hạng thích nghi chung cây lúa tại các xã trung du
huyện Hịa Vang

2.15


Bản đồ phân hạng thích nghi chung cây lúa tại các xã trung du
huyện Hòa Vang

2.17

Bản đồ phân hạng thích nghi chung cây lâu năm các xã trung
du huyện Hịa Vang

2.18

Bản đồ phân hạng thích nghi chung trồng cạn các xã trung du
huyện Hòa Vang

3.1

Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp các xã trung du huyện Hòa
Vang - TP Đà Nẵng

3.2

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các xã trung du huyện Hòa Vang

40


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên là vấn đề cực kì quan trọng của
các quốc gia trên thế giới. Trong đó, đất đai là tài ngun vơ cùng quí giá, là địa bàn

phân bố dân cƣ, xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng…
Nhƣng cùng với đó, sự gia tăng dân số, sự phát triển các đô thị đã và đang tác động rất
lớn đến đất đai cũng nhƣ tình hình sử dụng tài nguyên này.
Thành phố Đà Nẵng thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm của miền Trung, có vị trí
quan trọng trong sự phát triển kinh tế của vùng. Là huyện ngoại thành duy nhất của Đà
Nẵng, nhƣng lại chiếm 78% về diện tích tồn thành phố, Hịa Vang có tiềm năng đất
đai phong phú và đa dạng, có điều kiện thuận lợi đề phát triển mọi mặt về đời sống
kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng của vùng. Với diện tích 11.170 ha, chiếm 15,74% diện tích tồn huyện; Hồ
Vang đƣợc xem là vùng có tiềm năng đất đai đa dạng, đất chƣa sử dụng chiếm diện
tích lớn, đa số dân cƣ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn đất
đai vùng trung du bị bạc màu, xói mịn trơ sỏi đá, chỉ có rất ít đất phù sa bồi tụ hàng
năm ven khe suối. Vì vậy, cơng việc đánh giá đất đai phục vụ cho sự phát triển nông
nghiệp ở các xã trung du huyện Hòa Vang là cần thiết, nhằm sử dụng đất phù hợp,
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân địa phƣơng.
Bên cạnh đó, cơng nghệ GIS có khả năng phân tích khơng gian, xây dựng cơ sở
dữ liệu đất đai. Trong nghiên cứu về đánh giá đất đai với sự hỗ trợ GIS là rất cần thiết
nhằm nâng cao độ chính xác của đề tài nói riêng cũng nhƣ để đánh giá đúng, đầy đủ
những tiềm năng đất đai, làm cơ sở cho việc định hƣớng phát triển sản xuất nông
nghiệp bền vững, thiết lập các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy, nghiên
cứu “Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp tại các xã trung
du huyện Hịa Vang – thành phố Đà Nẵng” là cơng việc cần thiết và cấp bách.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông
nghiệp cho các xã trung du huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Từ đó, đề xuất bố trí
các loại cây trồng một cách khoa học và hiệu quả nhất trên mỗi đơn vị đất đai.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn đề cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
1



- Đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp
- Đề xuất các giải pháp sử dụng đất hợp lí tại khu vực nghiên cứu.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Ứng dụng công nghệ GIS nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn việc
đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp ở các xã trung du huyện Hòa Vang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đánh giá đất đai để tìm ra những vùng đất thích hợp cho các lọai
cây trồng nhƣ lúa, cây ngắn ngày, cây lâu năm.
- Về không gian: Phạm vi không gian mà đề tài thực hiện là các xã Hòa Sơn,
Hòa Nhơn, Hòa Phong, Hòa Khƣơng thuộc địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà
Nẵng.

5. Nội dung nghiên cứu
Để đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp tại một số xã huyện Hòa
Vang, đề tài đã tiến hành nghiên cứu các nội dung chính sau:
- Khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu các vấn đề cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất đai trên địa bàn nghiên cứu.
- Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp tại một số xã
huyện Hòa Vang
- Đề xuất hƣớng sử dụng đất hợp lí trên địa bàn nghiên cứu.
6. Lịch sử nghiên cứu
Một số các nghiên cứu tiêu biểu:
-“
ng n đ v ng th ch nghi tr ng a chất

ng cao t nh V nh ong“
của tác giả Lê Quang Trí. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hệ hỗ trợ ra quyết
định khơng gian dựa trên GIS để đánh giá thích nghi đất đai cho cây lúa, trên cơ sở đó
tiến hành phân vùng thích nghi cho cây trồng này.
- “Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai phục vụ qui hoạch phát triển c cao
su tiểu điền tại huyện H i ăng – t nh Qu ng Trị” của tác giả Huỳnh Văn Chƣơng
2


(2012) Tạp chí khoa học, ĐH Huế, số 6. Bài báo đã khái quát đƣợc quy trình ứng dụng
GIS để đánh giá đất đai.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Là phƣơng pháp thu thập tồn bộ số liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài, sau
đó tiến hành xử lí, đánh giá tài liệu thu thập đƣợc. Những số liệu và thông tin này tôi
thu thập ở các cơ quan đó là: Phịng đất đai -Sở Tài ngun và Mơi trƣờng, Phịng Tài
ngun và Mơi trƣờng huyện Hịa Vang-TP Đà Nẵng. Trong q trình thực hiện, tơi đã
chọn lọc những số liệu có liên quan đến đề tài để đƣa vào sử dụng, cụ thể nhƣ sau:
- Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 - kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011-2015” – Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành
phố Đà Nẵng, năm 2013
- Báo cáo tình hình phát triển KT-XH huyện Hịa Vang năm 2013
Ngồi các số liệu thu thập ở các cơ quan, chúng tơi cịn khai thác những thông
tin về vấn đề phát triển rừng qua internet, sách báo…
Thực tế cho thấy, phƣơng pháp này rất quan trọng vì các số liệu, tài liệu thu
thập đƣợc này có tính chính xác và tính đồng bộ cao, giảm bớt thời gian và kinh phí đi
thực địa.
7.2. Phƣơng pháp thực địa
Trong quá trình nghiên cứu, cần tiến hành đi thực địa ở khu vực nghiên cứu

nhằm khảo sát, thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các loại
hình và hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.
7.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
Sau khi thu thập số liệu, khảo sát thực địa thì cần phải có sự phân tích, tổng hợp
nhằm tạo ra sự thống nhất mối quan hệ giữa các yếu tố trong khơng gian. Ngồi ra, đề
tài cịn sử dụng các phƣơng pháp hỗ trợ khác để việc nghiên cứu mang tính chính xác,
tính khoa học cao nhƣ: phƣơng pháp luận đánh giá thích nghi đất đai theo tiêu chuẩn
của FAO để xác định mức thích nghi cho các yếu tố.
7.3. Phƣơng pháp bản đồ

3


Đây là phƣơng pháp quan trọng và không thể thiếu của công tác nghiên cứu địa
lý. Từ các số liệu và bản đồ thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu. Với sự hỗ trợ
của các phần mềm GIS để xử lý và thiết lập các bản đồ thành phần. Từ đó thành lập
bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ phân hạng thích nghi.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng 2: ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP MỘT SỐ XÃ HUYỆN HÒA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI PHỤC
VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

4


B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
1.1.1. Định nghĩa về hệ thống thông tin địa lí
Hệ thống thơng tin địa ý là hệ thống thơng tin mà nó sử dụng dữ liệu đầu vào,
các thao tác phân tích, cơ sở dữ liệu đầu vào liên quan về mặt địa lý không gian,
nhằm trợ giúp việc thu nhận, lƣu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị…các thơng
tin khơng gian từ thế giới thực để giải quyết vấn đề tổng hợp thông tin cho các mục
đích của con ngƣời đặt ra (Nguyễn Kim Lợi và ctv, 2009).
Theo ESRI (2000): “Hệ thống thông tin địa

(GIS) à một hệ thống thông tin

(trên hệ má t nh) đ c thiết kế để thu thập, u trữ, cập nhật, t ch h p và xử , tra
cứu, ph n t ch và hiển thị mọi dạng dữ liệu địa ”.
Từ các định nghĩa nêu trên, chúng ta có một định nghĩa tổng quát về GIS nhƣ
sau: “GIS à tập h p có tổ chức của phấn cứng má t nh, phần mềm, dữ liệu địa ý và
các thủ tục của ng ời sử dụng nhằm tr gi p việc thu nhận, u trữ, qu n ý thông tin
không gian từ thể giới th c để gi i quyết các vấn đề tổng h p thông tin cho các mục
đ ch của con ng ời đặt ra”.
1.1.2. Các thành phần cơ bản của công nghệ GIS
GIS đƣợc kết hợp bởi năm thành phần chính: phần cứng, phần mềm, dữ liệu,
con ngƣời và phƣơng pháp.
software

people

data

method
Hardware

Hình 1.1. Các thành phần cơ
5

n của hệ thống GIS


- Phần cứng (Hardware): phần cứng là hệ thống máy tính trên đó một hệ GIS
hoạt động. Ngày nay, phần mềm GIS có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng,
từ máy chủ trung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên kết mạng.
- Phần mềm (Sortware): phần mềm GIS cung cấp các chức năng và các cơng cụ
cần thiết để lƣu trữ, phân tích và hiển thị thơng tin địa lý. Các thành phần chính trong
phần mềm GIS là:
+ Công cụ nhập và thao tác trên các thông tin địa lý
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)
+ Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích và hiển thị địa lý
+ Giao diện đồ họa ngƣời – máy (GUI) để truy cập các công cụ dễ dàng
- Dữ liệu (Geographic Data): có thể coi là thành phần quan trọng nhất trong một
hệ GIS. Dữ liệu trong GIS chia thành hai loại:
+ Dữ liệu không gian (spatial): cho ta biết kích thƣớc vật lý và vị trí địa lý của
các đối tƣợng trên bề mặt Trái Đất.
+ Dữ liệu thuộc tính (non – spatial): là các dữ liệu mơ tả đặc điểm, tính chất của
các đối tƣợng ở dạng văn bản cho ta biết thêm thơng tin thuộc tính của đối tƣợng.
- Con ngƣời (People): cơng nghệ GIS sẽ bị hạn chế nếu khơng có con ngƣời
tham gia quản lý hệ thống và phát triển những ứng dụng GIS trong thực tế. Ngƣời sử
dụng GIS có thể là những chuyên gia kĩ thuật, ngƣời thiết kế và duy trì hệ thống, hoặc
những ngƣời dùng GIS để giải quyết các vấn đề trong công việc, học tập và nghiên
cứu.
- Chính sách và quản lí: Đây là hợp phần rất quan trọng để đảm bảo khả năng
hoạt động của hệ thống, là yếu tố quyết định sự thành công của việc phát triển công
nghệ GIS. Hệ thống GIS cần đƣợc điều hành bởi một bộ phận quản lí, bộ phận này

phải đƣợc bổ nhiệm để tổ chức hoạt động hệ thống GIS một cách có hiệu quả để phục
vụ ngƣời sử dụng thơng tin. Trong q trình hoạt động, mục đích chỉ có thể đạt đƣợc
và tính hiêu quả của kĩ thuật GIS chỉ đƣợc chứng minh khi cơng cụ này có thể hổ trợ
những ngƣời sử dụng thông tin để giúp họ thực hiện đƣợc những mục tiêu cơng việc.
Ngồi ra việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan cũng phải đƣợc đặt
ra, nhằm gia tăng hiệu quả sử dụng của GIS cũng nhƣ các nguồn số liệu hiện có.
Nhƣ vậy, trong 5 hợp phần của GIS, hợp phần chính sách và quản lý đóng vai
trị rất quan trọng để đảm bảo khả năng hoạt động của hệ thống, đây là yếu tố quyết
định sự thành công của việc phát triển công nghệ GIS.
1.1.3. Chức năng của công nghệ GIS
Một hệ thống GIS phải đảm bảo đƣợc các chức năng cơ bản sau:
6


- Thu thập dữ liệu (Capture): Là quá trình mã hóa dữ liệu thành dạng có thể đọc
và lƣu trữ trên máy tính (tạo cơ sở dữ liệu). Dữ liệu có thể lấy từ rất nhiều nguồn, có
thể là bản đồ giấy, ảnh chụp, bản đồ số…Đồng thời, nhập dữ liệu là cơng việc có vai
trị rất quan trọng trong việc tạo ra cơ sở dữ liệu đầy đủ và chính xác.
- Tổ chức lƣu trữ dữ liệu (Store): Dữ liệu địa lý thể hiện thế giới thực đƣợc
quản lý trong GIS theo các mơ hình dữ liệu nhất định. Dữ liệu thuộc tính thƣờng đƣợc
quản lý dƣới dạng mơ hình quan hệ, trong khi dữ liệu khơng gian đƣợc quản lý dƣới
dạng mơ hình dữ liệu vector và raster. Có thể chuyển đổi qua lại giữa hai mơ hình:
vector sang raster (raster hóa) hoặc raster sang vector (vector hóa).
- Truy vấn (Query): Ngƣời dùng có thể truy vấn thơng tin đị họa trên bản đồ
- Phân tích dữ liệu khơng gian địa lý (Analyze): Các chức năng phân tích đƣợc
phát triển khá hoàn thiện và gồm 3 chức năng chính: Phân tích dữ liệu khơng gian;
Phân tích dữ liệu thuộc tính; Phân tích kết hợp giữa khơng gian và thuộc tính.
- Hiển thị (Display) và xuất dữ liệu (Output) không gian địa lý: GIS cho phép
lƣu trữ và hiển thị thơng tin hồn tồn tách biệt, có thể hiển thị đƣợc thông tin ở các tỷ
lệ khác nhau, mức độ chi tiết của thông tin đƣợc lƣu trữ chỉ bị giới hạn bởi khả năng

lƣu trữ phần cứng và phƣơng pháp mà phần mềm dùng để hiển thị dữ liệu. Ngồi ra,
dữ liệu đƣợc cung cấp bởi GIS khơng chỉ đơn thuần là bản đồ mà cịn có cả bản báo
cáo, biểu đồ, hình ảnh, …
1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT ĐAI, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG
1.2.1. Định nghĩa
Đất đai: là vùng đất chuyên biệt trên bề mặt của trái đất có những đặc tính
mang tính ổn định hay có chu kì dự đốn đƣợc trong khu vực sinh khí quyển theo
chiều thẳng từ trên xuống dƣới trong đó bao gồm: khơng khí, đất, lớp địa chất, nƣớc,
quần thể thực vật và động vật và kết quả của những hoạt động bởi con ngƣời trong
việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và tƣơng lai. ( ê Quang Tr , 1996).
Theo định nghĩa của tổ chức FAO: “Đất đai là một tổng thể vật chất, bao gồm
cả sự kết hợp giữa địa hình và khơng gian tự nhiên của thực thể vật chất đó”.
Đơn vị đất đai ( an Mapping Unit - LMU): là những vùng đất ứng với một tập
hợp nhiều yếu tố tự nhiên tƣơng đối đồng nhất và có ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng
sử dụng đất đai.
Đơn vị b n đ đất đai trong đánh giá đất là một khoanh đất, vạt đất cụ thể đƣợc
xác định trên bản đồ ĐVĐĐ với những đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt, thích
7


hợp đồng nhất cho một ĐVĐĐ cụ thể, cùng một điều kiện quản lý, cùng một khả năng
sản xuật và cải tạo đất. Mỗi ĐVĐĐ có đặc tính, tính chất riêng và thích hợp với
LHSDĐ nhất định (FAO, 1976).
Tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai (FAO, 1976) hay đơn vị đất đai (FAO, 1985)
trong khu vực, vùng nghiên cứu đánh giá gọi là b n đ đơn vị đất đai.
Đánh giá đất đai: là sự đánh giá các đặc tính của đất đai khi sử dụng cho một
mục đích sử dụng đặc biệt bao gồm sự thực hiện và thể hiện các thông tin về khảo sát
và nghiên cứu dạng địa hình của đất đai, thực vật, khí hậu và những khía cạnh khác
của đất đai có triển vọng, đƣợc thiết kế và hỗ trợ cho việc quản lí và quy hoạch sử
dụng đất đai. (Van Diepen, van Keulen etal, 1991)

Theo Stewart (1968) “Đánh giá đất đai à đánh giá kh năng th ch h p của đất
đai cho việc sử dụng đất đai của con ng ời vào nông m nghiệp, thiết kế thủy l i, quy
hoạch s n xuất”.
Theo FAO (1976) “Đánh giá đất đai à quá trình
khi sử dụng cho các mục đ ch cụ thể”.

đoán tiềm năng đất đai

Đánh giá kh năng th ch nghi đất đai hay còn gọi là đánh giá th ch nghi đất đai
(Land Evaluation) là q trình dự đốn tiềm năng đất đai khi sử dụng cho các mục
đích cụ thể hay là dự đoán tác động của mỗi đơn vị đất đai đối với mỗi loại hình sử
dụng đất.
Sản phẩm quan trọng cuối cùng của quá trình đánh giá thích nghi đất đai là bản
đồ thích nghi đất đai (Suitability Map), tài liệu này là cơ sở quan trọng giúp các nhà
quy hoạch và quản lý ra quyết định cho việc sử dụng đất một cách hiệu quả.
1.2.2. Quy trình đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai
a. Theo FAO (1976)
Đánh giá đất đai cung cấp những thông tin quan trọng làm cơ sở để ra quyết
định trong quản lý sử dụng đất đặc biệt là trong quy hoạch nông nghiệp và phát triển
nông thôn.

8


1. Xác định mục tiêu
2. Thu thập tài liệu
3. Xác định loại hình sử
dụng đất

4. Xác định đơn vị đất

đai

5. Đánh giá khả năng
thích hợp
6. Xác định hiện trạng KT – XH và mơi trƣờng
7. Xác định loại hình sử dụng đất hợp lý
8. Quy hoạch sử dụng đất
9. Ứng dụng đánh giá đất đai
Hình 1.2. Qu trình đánh giá đất đai theo FAO
Đánh giá đất đai là sự so sánh giữa các dữ liệu về nguồn tài nguyên thiên nhiên
và những yêu cầu về quản trị và bảo vệ mơi trƣờng của sử dụng đất đai. Do đó, trong
việc thực hiện cần phối hợp đa ngành bao gồm các nhà khoa hoc về đất đai, cây trồng,
hệ thống canh tác, cũng nhƣ các chuyên gia lâm nghiệp, kinh tế và xã hội. Tùy theo
những vùng và mục đích đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai cho từng vùng khác nhau
mà thành phần các nhà khoa hoc tham gia cũng thay đổi.
b. Theo FAO (2004) và Lê Quang Trí (1998)
Quy trình của đánh giá đất đai bao gồm các bƣớc sau :
- B ớc 1: Xây dựng các khoanh đơn vị bản đồ đất đai dựa trên cơ sở kết quả
điều tra khảo sát các nguồn tài nguyên đất đai nhƣ: loại đất, tầng dày, thành phần cơ
giới, địa hình, nƣớc, thực vật, nƣớc ngầm. ..Mỗi đơn vị bản đồ đất đai sẽ có những đặc
tính đất riêng và khác so với những đơn vị bản đồ đất đai lân cận.
- B ớc 2: Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai mà nó phải phù hợp và liên
quan đến các mục tiêu chính sách và phát triển đã đƣợc xây dựng bởi các nhà quy

9


hoạch cũng nhƣ phải phù hợp với những điều kiện về kinh tế xã hội và tự nhiên môi
trƣờng trong khu vực đang thực hiện.
- B ớc 3: Chuyển đổi đặc tính đất đai của mơi đơn vị bản đồ đất đai thành các

chất lƣợng đất đai mà những chất lƣợng đất đai này ảnh hƣởng trực tiếp đến các kiểu
sử dụng đất đai đã đƣợc chon loc.
- B ớc 4: Xác định các yêu cầu về đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai đã đƣợc
chon loc, hay gọi là yêu cầu sử dụng đất đai trên cơ sở các chất lƣợng đất đai.
- B ớc 5: Đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai
đƣợc diễn tả dƣới dạng phân cấp yếu tố với các chất lƣợng đất đai của mỗi đơn vị bản
đồ đất đai đƣợc diễn tả dƣới dạng yếu tố chẩn đoán. Kết quả cho đƣợc sự phân hạng
khả năng thích nghi đất đai của mỗi đơn vị bản đồ đất đai với từng kiểu sử dụng đất
đai.
1.2.3. Hệ thống phân loại sử dụng đất hiện nay
Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam tồn tại nhiều hệ thống phân loại sử dụng
đất, tùy theo công nghệ thành lập bản đồ, trình độ phát triển, vị trí địa lý và diện tích
của mỗi quốc gia.
Tổ chức UN-ECE của FAO đã đƣa ra bảng phân loại chuẩn về sử dụng đất với
7 nhóm và 37 loại đất chính theo mục đích sử dụng, trong đó có đƣa ra định nghĩa về
từng loại đất. Bảy nhóm đất chính đó là: Đất nông nghiệp, đất m nghiệp, đất x
d ng và gi i tr , đất ẩm ớt ch a sử dụng, đất khô ch a sử dụng với các oài th c vật
đặc biệt, đất ch a sử dụng khơng có th c vật bao phủ và đất mặt n ớc.
Trong hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Việt Nam đƣợc chia thành 4
cấp tƣơng ứng với các dãy tỉ lệ sau:
- Cấp xã, phƣờng, thị trấn: Tỉ lệ từ 1/5.000 đến 1/10.000.
- Cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: Từ 1/10.000 đến 1/25.000, hoặc
từ 1/25.000 đến 1/50.000.
- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: Từ 1/50.000 đến 1/100.000.
- Cả nƣớc: Từ 1/250.000 đến 1/1.000.000
Hiện nay, theo hệ thống phân loại đất của Việt Nam có các nhóm đơn vị sử
dụng đất chính nhƣ sau:
- Đất nông nghiệp

10



- Đất phi nông nghiệp
- Đất ch a sử dụng
1.2.4. Phân loại khả năng thích nghi đất đai
Theo FAO khả năng thích hợp đất đai là sự phù hợp của một đơn vị đất đai đối
với một loại hình sử dụng đất đƣợc xác định. Đất đai có thể đƣợc xem xét ở điều kiện
hiện tại hoặc trong tƣơng lai sau khi đã cải tạo. Tùy theo tỉ lệ bản đồ và mức độ chi tiết
trong điều tra, đánh giá mà có cấu trúc phân loại khả năng thích hợp đất đai khác nhau.
Phân loại ( Category)
Bộ (Order)
Đơn vị (Unit)
Thích nghi S

Lớp phụ (Sub – Class)

Lớp (Class)

S1
S2

S2/Sl (1)

S3

S2/D

S2/De (2)

S2/Ir


S2/De 2

S2/De 3
Khơng thích nghi

N1

N1/Ir

N2

N1/De

Hình 1.3. Cấu tr c ph n oại kh năng th ch nghi đất đai theo FAO
(1) yếu tố hạn chế(S : độ dốc; De: tầng à ; Ir: kh năng t ới)
(2) yếu tố hạn chế trong c ng 1 ớp phụ, ph n ánh s khác iệt về mặt qu n
trị(v ụ: De1 <50 cm, De2: 50 - 100 cm, De3 > 100 cm)
Hệ thống phân loại khả năng thích nghi đất đai gồm 4 cấp:
- Bộ (Orders): phản ánh các loại thích nghi. Trong bộ phân làm 2 lớp: thích
nghi (S) và khơng thích nghi (N).
- Lớp (Classes): phản ánh mức độ thích nghi của bộ.
11

S


- Lớp phụ (Sub – classes): phản ánh những giới hạn cụ thể của từng đơn vị
thích nghi đất đai với từng loại hình sử dụng đất. Những yếu tố này tạo ra sự khác biệt
giữa các dạng thích nghi trong cùng một lớp.

- Đơn vị (Units): phản ánh sự khác biệt về yêu cầu quản trị của các dạng thích
nghi trong cùng một lớp phụ.
Bộ thích nghi đất đai đƣợc phân làm 3 lớp: S1(Rất thích nghi), S2 (thích nghi
trung bình), S3 (ít thích nghi).
+ S1 – rất thích nghi : Ở hạng này đất khơng có yếu tố hạn chế, nếu có thì chỉ ở
mức độ hạn chế nhẹ, rất dễ khắc phục. Sản xuất trên loại đất này đem lại hiệu quả và
kinh tế cao.
+ S2 – thích nghi trung bình: Những đơn vị đất đai ở đây có những hạn chế ở
mức trung bình, có thể khắc phục đƣợc bằng các biện pháp kỹ thuật hoặc tăng mức
đầu tƣ. Sản xuất trên loại đất này cần cải tạo hoặc đầu tƣ, tốn kém, khó khăn hơn hạng
S1 nhƣng hiệu quả sản xuất không thấp lắm, vẫn có lãi.
+ S3 – ít thích nghi: Đất đai loại này có nhiều hạn chế, khắc phục đƣợc, sản
xuất trên đất này khó khăn, chi phí nhiều.
Bậc khơng thích hợp (N) đƣợc phân ra 2 hạng:
+ N1 – khơng thích nghi hiện tại: Các đơn vị đất đai này không thích hợp với
loại sử dụng đất hiện tại vì có những hạn chế rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, những hạn
chế này có thể khắc phục đƣợc trong tƣơng lai bằng những cải tạo lớn với chi phí có
thể chấp nhận đƣợc
+ N2 – Khơng thích nghi vĩnh viễn: Đất có những hạn chế rất lớn mà khơng có
khả năng khắc phục đƣợc. Vì vậy, nếu sản xuất trên loại đất này sẽ không đem lại hiệu
quả kinh tế mà đôi khi cịn ảnh hƣởng đến mơi trƣờng. Đất đai khơng thích nghi với
loại hình sử dụng đất cả trong hiện tại và tƣơng lai, vì có giới hạn rất nghiêm trọng mà
con ngƣời khơng có khả năng cải tạo. Ví dụ: Một đơn vị đất đai có độ dốc quá lớn (>
200) thì khơng thể phát triển nơng nghiệp. Trong tƣơng lai cũng không thể làm thay
đổi độ dốc này (“Đất đ i n i Việt Nam - Thoái hoá và phục h i”, Nguyễn Tử Siêm,
Thái Phiên - 2005).
* Phụ hạng: Phản ánh những hạn chế hay biện pháp cần cải tạo trong cùng một
hạng và phụ hạng không có ở hạng thích hợp cao. Các phụ hạng thƣờng đi kèm theo
các ký hiệu của yếu tố giới hạn đối với một kiểu sử dụng đất nào đó.


12


Ví dụ: D là hạn chế do thời gian canh tác nhờ mƣa. Vì vậy, S2d thích hợp S2 và
yếu tố giới hạn là thời gian canh tác nhờ mƣa. i là hạn chế do khơng có khả năng tƣới.
Vì vậy, S2i là thích hợp hạng S2 và yếu tố hạn chế tƣới nƣớc…
* Đơn vị thích hợp: Phản ánh những khác biệt nhỏ của các yếu tố và đƣợc phân
chia ra từ một phụ hạng. Tất cả các đơn vị thích hợp đều cùng một mức độ thích nghi
và có cùng loại yếu tố giới hạn nhƣng chỉ khác nhau ở mức độ ảnh hƣởng.
1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC XÃ TRUNG DU HUYỆN HÕA VANG - TP ĐÀ
NẴNG
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thuộc địa bàn trung du huyện Hịa Vang, tp Đà Nẵng bao gồm có bốn xã là
Hoà Sơn, Hoà Nhơn, Hoà Phong, Hoà Khƣơng với tổng diện tích tự nhiên là
12.627,0207 ha.

Hình 1.4. B n đ hành ch nh các xã trung u huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng
Địa bàn các xã trung du nằm ở phía trung tâm và phía đơng của huyện Hịa
Vang, có tọa độ địa lý trải dài từ 15 057' đến 16 007' vĩ độ Bắc và từ 108 0 01' đến 108
0
11' kinh độ Đơng và có vị trí địa lý tiếp giáp:
- Phía Đơng giáp: xã Hịa Tiến và quận Cẩm Lệ;
- Phía Tây giáp: xã Hịa Ninh, Hịa Phú;
- Phía Nam giáp: tỉnh Quảng Nam;
13


- Phía Bắc giáp: xã Hịa Liên và quận Liên Chiểu.
b. Địa hình

Vùng trung du có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt theo hƣớng dốc chính
từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
Một mặt đƣợc hình thành các q trình tạo núi ảnh hƣởng của các dãy núi phía
Tây, đồng thời do tác động của q trình sƣờn tích và q trình bồi tích đã hình thành
khu vực này đặc trung cho vùng trung du bán sơn địa có cao độ đến 100m, bao gồm
những đồi núi tƣơng đối thấp và các đồng bằng trƣớc núi với diện tích nhỏ.
Với địa hình đa dạng và phong phú, vùng đồng bằng phía đơng là nơi tập trung
vùng đất nơng nghiệp chuyên trồng lúa nƣớc, trồng cây hàng năm. Vùng đồi núi thấp ở
phía tây là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn đóng vai trị quan trọng về mơi trƣờng
sinh thái của vùng nói riêng, của huyện và thành phố nói chung.
c. Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến
động. Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11 và mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 6, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhƣng không
đậm và không kéo dài.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26.30C cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, với
nhiệt độ trung bình 28-30°C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23°C.
Biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa huyện
Hịa Vang

Hình 1.5. Biểu đ nhiệt độ 14

ng m a hu ện Hòa Vang


×