Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

giao an khuc xa anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sinh viên thực hiện: Trương Thị Hải Yến



Lớp:

Lý K42A



Tổ:

03



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• Định luật truyền thẳng ánh sáng


• Định luật phản xạ ánh sáng



• Định luật khúc xạ ánh sáng



Hãy nêu tên các
định luật cơ bản
của quang hình


học?


• Sự khúc xạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương
(gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua
mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt
khác nhau.


<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


Hiện tượng khúc
xạ ánh sáng là gì?



<b>1. Hiện tượng khúc </b>
<b>xạ ánh sáng</b>


a/ Thí nghiệm


- Mục đích: Khảo sát đường truyền tia sáng khi
qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong
suốt


- Dụng cụ


- Tiến hành thí nghiệm


- Kết quả thí nghiệm: Khi góc tới i ≠ 0 tại mặt
phân cách tia sáng bị gãy khúc, đường truyền
tia sáng bị thay đổi.


b/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>1. Hiện tượng khúc </b>
<b>xạ ánh sáng</b>



• SI: tia tới
• I: điểm tới


• N’IN: pháp tuyến
với mặt phân cách
tại I


• i: góc tới


• IR: tia khúc xạ
• r: góc khúc xạ
• IS’: tia phản xạ
• i’: góc phản xạ
<b>2. Định luật khúc </b>


<b>xạ ánh sáng</b>


Góc tới i và góc khúc xạ r
có mối quan hệ nào?


S <sub>S’</sub>
R
I
N
N’
i’
i
r
2
1



Thế nào là mặt phẳng tới?


Mặt phẳng tới là mặt phẳng được tạo
bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.


Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>1. Hiện tượng khúc </b>
<b>xạ ánh sáng</b>


<b>2. Định luật khúc </b>
<b>xạ ánh sáng</b>


a/ Thí nghiệm


• Mục đích thí nghiệm: Khảo sát mối quan hệ
giữa góc tới i và góc khúc xạ r


• Dụng cụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>


<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>1. Hiện tượng khúc </b>
<b>xạ ánh sáng</b>


<b>2. Định luật khúc </b>
<b>xạ ánh sáng</b>


a/ Thí nghiệm


• Mục đích thí nghiệm: Khảo sát mối quan hệ
giữa góc tới i và góc khúc xạ r


• Dụng cụ:


• Tiến hành thí nghiệm
• Kết quả thí nghiệm
• Nhận xét:


- Khi góc tới i thay đổi thì góc khúc xạ r cũng
thay đổi


- Tỷ số sini/sinr là hằng số


Nội dung của định luật khúc
xạ ánh sáng như thế nào?


b/ Nội dung định luật
khúc xạ ánh sáng



<i>- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo </i>


<i>bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên </i>


<i>kia pháp tuyến so với tia tới.</i>



<i>- Với hai môi trường trong suốt nhất định </i>


<i>thì tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc </i>


<i>khúc xạ (sinr) luôn không đổi:</i>



sin


s inr



<i>i</i>



hằng số



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>II/ CHIẾT SUẤT CỦA </b>
<b>MÔI TRƯỜNG</b>


<b>II/ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG</b>
<b>1. Chiết suất tỷ đối</b>


<b>1. Chiết suất tỷ đối</b>


Chiết suất tỷ


đối là gì?




- Tỉ số hằng số. Hằng số ấy gọi là


chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia
khúc xạ đối với mơi trường chứa tia tới.


sini



sinr



- Kí hiệu: n<sub>21</sub>


21


n

1

n

21

1



i > r i < r


Môi trường 2 chiết quang
hơn môi trường 1


Môi trường 2 chiết quang kém
hơn môi trường 1


<b>Chú ý</b>

: Chiết suất tỉ đối phụ thuộc vào bản
chất của 2 môi trường chứa tia khúc xạ và tia
tới.


21



sin i



n



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>II/ CHIẾT SUẤT CỦA </b>
<b>MÔI TRƯỜNG</b>


<b>1. Chiết suất tỷ đối</b>


<b>2. Chiết suất tuyệt </b>
<b>đối</b>


<b>2. Chiết suất tuyệt đối</b>


- <b>Định nghĩa</b>: Chiết suất tuyệt đối của một
môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường
đó với chân không.


- Chú ý: +) Chiết suất của chân không bằng 1
+) Trường hợp khơng cần độ chính
xác cao coi chiết suất của khơng khí bằng 1.


Hãy quan sát bảng 26.2 và
so sánh chiết suất của các


môi trường với chân khơng?


Mọi mơi trường đều có chiết suất lớn hơn
chiết suất của chân không


hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ
đối và chiết suất tuyệt đối của 2
môi trường bất kỳ:2


21
1

n


n


n


1


n

: Chiết suất tuyệt đối của
môi trường 1


2


n

: Chiết suất tuyệt đối của
môi trường 2


Dạng đối xứng: n<sub>1</sub> sini = n<sub>2</sub> sinr


- Với các góc nhỏ (< 100): n


1i = n2r



- Với i = 00 thì r = 00: tia sáng truyền thẳng


*) Chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>II/ CHIẾT SUẤT CỦA </b>
<b>MƠI TRƯỜNG</b>


<b>III/ TÍNH THUẬN </b>
<b>NGHỊCH CỦA SỰ </b>
<b>TRUYỀN ÁNH SÁNG</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>


<b>2. Nội dung của tính </b>
<b>thuận nghịch của </b>
<b>sự truyền ánh sáng</b>


<b>I</b>

<b>K</b>


n

<sub>2</sub>

n

<sub>1</sub>

<b>J</b>


R


S



<b>III/ TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>


Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng
truyền ngược lại theo đường đó


<b>2. Nội dung của tính thuận nghịch của sự truyền </b>
<b>ánh sáng</b>


Dựa vào tính thuận nghịch sự truyền ánh sáng
thiết lập mối liên hệ giữa n<sub>12</sub> và n<sub>21</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>II/ CHIẾT SUẤT CỦA </b>
<b>MÔI TRƯỜNG</b>


<b>III/ TÍNH THUẬN </b>
<b>NGHỊCH CỦA SỰ </b>
<b>TRUYỀN ÁNH SÁNG</b>


<b>Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ:</b>


- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Định luật khúc xạ ánh sáng.


- Khái niệm chiết suất tỉ đối, tuyệt đối.
- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh


sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>I/ SỰ KHÚC XẠ </b>
<b>ÁNH SÁNG</b>


<b>1. Hiện tượng </b>


<b>khúc xạ ánh sáng</b>
<b>2. Định luật khúc </b>
<b>xạ ánh sáng</b>


a/ Thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


Đồ thị r(i) là đường cong; i và r Đồ thị sinr(sini) là đường thẳng


<b>Lần đo</b> <b>i</b> <b>r</b> <b>sin i</b> <b>sin r</b>


<b>1</b> <b>0o</b> <b><sub>0</sub>o</b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b>


<b>2</b> <b>10o</b> <b><sub>6,5</sub>o</b> <b><sub>0.174</sub></b> <b><sub>0.113</sub></b>


<b>3</b> <b>20o</b> <b><sub>13</sub>o</b> <b><sub>0.342</sub></b> <b><sub>0.225</sub></b>


<b>4</b> <b>30o</b> <b><sub>19,5</sub>o</b> <b><sub>0.500</sub></b> <b><sub>0.334</sub></b>


<b>5</b> <b>40o</b> <b>25,5o</b> <b><sub>0.643</sub></b> <b><sub>0.431</sub></b>



<b>6</b> <b>50o</b> <b><sub>31</sub>o</b> <b><sub>0.766</sub></b> <b><sub>0.515</sub></b>


<b>7</b> <b>60o</b> <b><sub>35</sub>o</b> <b><sub>0.866</sub></b> <b><sub>0.574</sub></b>


<b>8</b> <b>70o</b> <b><sub>39</sub>o</b> <b><sub>0.940</sub></b> <b><sub>0.629</sub></b>


<b>9</b> <b>80o</b> <b><sub>41,5</sub>o</b> <b><sub>0.985</sub></b> <b><sub>0.663</sub></b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×