Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HKII VAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN -LỚP 12 </b>



<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>


PHAÀN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (5.0 ĐIỂM)
<b>Câu 1: (2.0 điểm) </b>


Trình bày vắn tắt về số phận và tính cách con người Nga qua nhân vật An – đrây Xô - cô –lốp
trong tác phẩm “Số phận con người” của M.Sô lô khốp


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>



Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của mình về


câu nói sau : “Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm


<i>hoa thật đẹp.”</i>



<b> PHẦN RIÊNG ( 5.0 ĐIỂM)</b>


<b> Thí sinh chọn một trong hai câu (3a hoặc 3b) dưới đây để làm bài:</b>
<b>Câu 3a: Theo chương trình Chuẩn( 5.0 điểm) </b>


Trình bày cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Tràng trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà
văn Kim Lân.




<b>Câu 3b. Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm)</b>


Trình bày cảm nhận của anh (chị) về nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn


“Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.


……….HEÁT……


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II </b>


<b> NGỮ VĂN LỚP 12 -NĂM HỌC 2010-2011</b>



<b>I. Hướng dẫn chung</b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí
sinh, tránh đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng
đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.


- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng số điểm của
mỗi ý và được thống nhất trong khi chấm thi.


- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn theo đúng quy định hiện hành.

II. áp án và thang đi m

Đ



ĐÁP ÁN ĐIỂM


CÂU 1


(2.0đ) Trình bày vắn tắt về số phận và tính cách con người Nga qua nhân vật An –<sub>đrây Xô - cô –lốp trong tác phẩm “Số phận con người” của M.Sô lô khốp</sub>
a. Số phận :


- Trước chiến tranh :



+ Tham gia Hồng quân
+ Bị thương


+ Bị đọa đày trong trại tập trung...


+ Vợ và hai con gái chết vì bom của phát xít
+ Nhà bị đổ nát vì bom...


+ Con trai hi sinh
- Sau chiến tranh :


+ Không biết đi đâu về đâu
+ Bị bệnh tim hành hạ


+ Bị ám ảnh bởi nỗi đau mất vợ con...
b. Tính cách :


- Kiên cường : có nghị lực vượt qua số phận


- Nhân hậu : Nhận cậu bé Vania mồ côi cha mẹ làm con ni và chăm sóc bé
rất chu đáo.


0.5đ


0.5đ


0.5đ
0.5đ
Lưu ý : Thí sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng phải nêu đủ



các ý trên, diễn đạt rõ ràng mới đạt điểm tối đa.


CÂU 2 <b>Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ </b>
<b>của mình về câu nói sau : “Giữa một vùng sỏi đá khơ cằn, cây hoa dại vẫn </b>
<i><b>mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp”.</b></i>


<b>3.00</b>



<b>a. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tư </b>
tưởng đạo lý. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dúng
từ, ngữ pháp …


<b>b. u cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần </b>
làm rõ được các ý chính sau:


_ Nêu được vấn đề cần nghị luận
_ Giải thích vấn đề cần nghị luận


+Câu nói nhấn mạnh và khẳng định sự sống bất diệt, sự chiến thắng không đầu
hàng số phận


+ Ca ngợi ý chí nghị lực, niềm tin. Những số phận đắng cay nghiệt ngã nhưng
vẫn không gục ngã, buông xuôi mà vẫn sống đẹp cho chính mình, vẫn đóng
góp cho xã hội, vẫn nở những chùm hoa thật đẹp.


- Chứng minh những tấm gương sống` đẹp từ thực tế cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_ Phê phán những con người thiếu ý chí, nghị lực, khơng biết vươn lên thậm
chí sống một cuộc sống vô nghĩa trong xã hội (liên hệ thực tế)



- Bài học rút ra cho mỗi người.


_ Khẳng định vấn đề và liên hệ bản thân


0.75


0.5


0.25


0.50


Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng và


kiến thức.


<b>II. PHẦN RIÊNG (5.0điểm)</b>
CÂU


3a
(5.0đ)


<i><b>Trình bày cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Tràng trong truyện ngắn “</b></i>
<i><b>Vợ nhặt » của Kim Lân.</b></i>


<i><b>a. Yêu cầu về kỹ năng : </b></i>


- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xi, biết cách
phân tích những nét nổi bật về nhân vật Tràng.


- Bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lóat, khơng mắc lỗi dùng từ, ngữ
pháp.


<i><b>b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác phẩm « Vợ nhặt »</b></i>


của Kim Lân, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được
các ý cơ bản sau :


- Nêu được vấn đề cần nghị luận : 0.5


<i>-</i>Gia cảnh: áo nâu cũ nát, mẹ già,nhà ở rúm ró với tấm phên nát… q
nghèo.


0.25


- Tấm lòng nhân hậu:


+ Cho cơ gái đang đói được ăn.
+ Không từ chối khi cô gái theo về.


+ Kính trọng thương yêu mẹ: “ Thì u hãy…”


 Phẩm chất vốn có của người nơng dân – vẻ đẹp tâm hồn.


1.0


-Tâm trạng:


+ Đưa vợ về chợt vui chợt buồn:


~ Vui vì có vợ , hai mắt lấp lánh, mặt phớn phở vì hịan cảnh như mình
vậy mà có vợ.


~ Buồn vì khi đưa vợ về thấy cảnh nhà quạnh vắng, xơ xác, khơng biết có
ni nổi nhau, có vượt qua cái nghèo đói khơng?



+ Tràng cũng cảm thấy yêu thương vui sướng, thấy gắn bó và có trách
nhiệm với gia đình: “ Bây giờ hắn thấy nên người, hắn thấy có bổn phận lo
lắng cho vợ con sau này”.


 Sự gắn bó trong hồn cảnh đói khổ , tình u thương và hạnh phúc gia đình
khiến tâm trạng Tràng biến đổi: càng yêu đời, phấn chấn hơn.


1.25


-Hướng về tương lai tốt lành: trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám đơng
người đi phá kho thóc và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới


-> Trong hịan cảnh đói nghèo con người sống không ra con người, cuộc
sống không ra cuộc sống, Tràng đã giang rộng vịng tay đón nhận hạnh
phúc khiến tâm hồn đẹp hơn: khao khát hạnh phúc, khao khát cuộc sống gia
đình dù hịan cảnh nghiệt ngã  Giá trị nhân đạo sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : nhân vật Tràng được khắc họa sinh động, đối
thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lí tinh tế.


0.5


- Đánh giá chung về vấn đề nghị luận 0.5


Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kỹ năng, kiến
thức.


CÂU
3b


(5.0đ)


<i><b>Trình bày cảm nhận của anh (chị) về nhân vật người đàn bà hàng chài</b></i>
<i><b>trong truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngòai xa » của Nguyễn Minh Châu.</b></i>


<i><b>a. Yêu cầu về kỹ năng : </b></i>


- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xi, biết cách
phân tích những nét nổi bật về nhân vật người đàn bà hàng chài.


- Bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi dùng từ, ngữ
pháp.


<i><b>b. u cầu về kiến thức : Trên cơ sở những hiểu biết về tác phẩm « Chiếc</b></i>
thuyền ngồi xa » của Nguyễn Minh Châu, học sinh có thể trình bày theo nhiều
cách nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau :


- Nêu được vấn đề cần nghị luận : 0.5


- Người đàn bà hàng chài được Nguyễn Minh Châu mơ tả với dáng vẻ bên
ngịai thơ thiển , xấu xí ; cuộc sống nghèo đói cùng cực với một người chồng
vũ phu và đàn con heo nhóc ; người đàn bà nhẫn nhục cam chịu thói vũ phu
của người chồng.


1.0


- Nhưng đó lại là một người đàn bà có tính cách khơng hề đơn giản : u
thương và hết lịng hy sinh vì các con ; là người đàn bà từng trải và thấu hiểu lẽ
đời.



1.0
- Người đàn bà hàng chài là hiện thân cho hiện thực cuộc sống và cũng là hiện


thân của những triết lý sống gần gũi mà sâu sắc nhất. Nhà văn bộc lộ niềm tin
vào vẻ đẹp thầm lặng nhưng cũng vô cùng lớn lao của người phụ nữ.


1.0
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với


tính cách, miêu tả chân thực nhưng có sức khái quát...


1.0


- Đánh giá chung về vấn đề nghị luận 0.5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×