Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.88 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 6 : TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng.
- Vận dụng vào để trình bày trong văn bản những chỗ có chữ đậm và nghiêng.
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong q trình học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở ghi, bút.
<b>III. Tiến trình bài học</b>
1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp Sĩ số Vắng
Ngày giảng
Tiết 46 Tiết 47
4A
4B
4C
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
?. Nêu các bước sao chép văn bản?
3. Bài mới
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>1. Trình bày chữ đậm,</b>
<b>nghiêng</b>
- Cho HS quan sát 3 câu
thơ sau:
Bác Hồ của chúng em
<b>Bác Hồ của chúng em</b>
<i>Bác Hồ của chúng em</i>
<i> ?. Em có nhận xét gì về</i>
kiểu chữ trong 3 câu thơ
- Quan sát.
- Trả lời:
+ Dòng thứ nhất là chữ
trên?
- Gọi 1 học sinh nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của
HS.
- Khái quát lại: Việc thay
- Thực hiện mẫu trình bày
chữ đậm, nghiêng theo
đúng trình tự các bước
trình bày chữu đậm,
nghiêng cho HS quan sát.
- Gọi một hai HS lên thực
hiện lại các thao tác trên.
?. Qua quan sát cô làm
mẫu và các bạn đã thực
hiện, các em hãy rút ra
các bước thực hiện để
trình bày chữ đậm,
nghiêng? Một bạn đứng
tại chỗ nêu cho cô?
- Khái quát lại: Để trình
bày chữ đậm, nghiêng em
thường.
+ Dịng thứ hai là chữ
đậm
+ Dòng thứ ba là chữ
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và rút
kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và quan
sát.
- HS thực hiện.
- Cả lớp suy nghĩ rút ra
kết luận và một bạn nêu
các bước sao chép một
phần văn bản theo ý hiểu
của mình.
cần thực hiện lần lượt
theo các bước sau:
<b>+ Chọn phần văn bản</b>
muốn trình bày.
+ Nháy nút B để tạo chữ
đậm hoặc nháy nút I để
tạo chữ nghiêng.
- Thực hiện thao tác nháy
vào nút B (hoặc nút I)
nhưng không chọn phần
văn bản, sau đó gõ văn
bản vào vị trí con trỏ soạn
thảo cho HS quan sát. Từ
đó các em thấy rằng: Nếu
<i><b>không chọn phần văn</b></i>
<i><b>bản mà nháy nút B (hoặc</b></i>
<i><b>I) thì văn bản được gõ</b></i>
<i><b>vào từ vị trí con trỏ soạn</b></i>
<i><b>thảo sẽ là chữ đậm (hoặc</b></i>
<i><b>chữ nghiêng).</b></i>
- Thực hiện thao tác chọn
phần văn bản dạng chữ
đậm (hoặc nghiêng) rồi
nháy nút B (hoặc I) cho
HS quan sát. Từ đó để HS
thấy được rằng: Nếu chọn
phần văn bản dạng chữ
đậm (hoặc nghiêng) rồi
nháy nút B (hoặc I) thì
phần văn bản đó sẽ trở
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
<i><b>* Các bước thực hiện:</b></i>
thành chữ thường.
- Đó là nội dung phần chú
ý trong SGK trang 87.
<b>Lưu ý: </b> <i><b>Như vậy chúng</b></i>
<i><b>ta thấy rằng nút lệnh B</b></i>
<i><b>và I hoạt động như cơng</b></i>
<i><b>tắc bật/tắt. Để trình bày</b></i>
<i><b>chữ vừa đậm vừa</b></i>
<i><b>nghiêng chúng ta sử</b></i>
<i><b>dụng cả hai nút lệnh đó.</b></i>
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<i><b>* Chú ý: SGK/82.</b></i>
<b>2. Luyện tập</b>
Gõ bài thơ Bác Hồ ở
<b>chiến khu. Trình bày tên</b>
bài thơ là chữ đậm, các
câu thơ là chữ nghiêng.
<b>Bác Hồ ở chiến khu</b>
<i>Một nhà sàn đơn sơ vách</i>
<i>nứa,</i>
<i>Bốn bên suối chảy cá bơi</i>
<i>vui.</i>
<i>Đêm đêm cháy hồng bên</i>
<i>bếp lửa,</i>
<i>Ánh đèn khuya còn sáng</i>
<i>trên đồi.</i>
Theo Nguyễn Đình Thi
+ Làm mẫu và hướng dẫn
HS làm.
+ Gọi một hai HS thực
hiện.
+ Quan sát và nhắc nhở,
kịp thời giải đáp thắc mắc
- Đọc kĩ yêu cầu bài luyện
tập.
- Quan sát và lắng nghe.
- Một vài HS lên thực
hiện, cả lớp quan sát.
<b>2. Luyện tập</b>
Gõ bài thơ Bác Hồ ở
<b>chiến khu. Trình bày tên</b>
<i>Bốn bên suối chảy cá bơi</i>
<i>vui.</i>
<i>Đêm đêm cháy hồng bên</i>
<i>bếp lửa,</i>
<i>Ánh đèn khuya còn sáng</i>
<i>trên đồi.</i>
của HS khi cần thiết.
+ Nhận xét bài luyện tập
của HS.
- Thực hiện trình bày chữ
đậm, nghiêng bằng tổ hợp
phím cho HS quan sát.
Sau đó giới thiệu: Các em
thấy cơ khơng dùng nút B
và nút I trên Formatting
nhưng cơ vẫn có thể trình
bày được chữ đậm,
nghiêng cho một phần văn
bản, khi đó cơ đã nhấn tổ
<i><b>hợp phím Ctrl + B thay</b></i>
- Đó là nội dung phần chú
ý trong SGK trang 88.
- Lắng nghe + rút kinh
nghiệm.
- Quan sát và lắng nghe.
- Lắng nghe. <i><b>* Chú ý: SGK/88.</b></i>
<b>Mở rộng kiến thức:</b>
- Cho HS quan sát câu thơ
sau:
Bác Hồ của chúng em
?. Em có nhận xét gì về
câu thơ trên?
- Khái quát lại: Như vậy
em thấy là ngồi chữ đậm,
nghiêng chúng ta cịn có
chữ gạch chân. Để tạo chữ
- Quan sát.
- Là chữ gạch chân.
<b>Mở rộng kiến thức:</b>
gạch chân em nháy nút U
trên thanh Formatting hay
nhấn tổ hợp phím Ctrl +
U.
- Thực hiện mẫu cho HS
quan sát.
- Gọi một vài HS thực
hiện thao tác trình bày
chữ gạch chân.
- Quan sát.
- Một vài em lên thực
hiện, cả lớp quan sát.
<b>Thực hành</b>
<i><b>Gõ và trình bày bài thơ</b></i>
<b>Nắng Ba Đình theo mẫu</b>
<i><b>SGK/88</b></i>
- Yêu cầu HS thực hành.
- Quan sát HS thực hành,
- Thực hành.
- Thực hành dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Chú ý lắng nghe, rút
kinh nghiệm.
<b>Thực hành</b>
<i><b>Gõ và trình bày bài thơ</b></i>
<b>Nắng Ba Đình theo mẫu</b>
<i><b>SGK/88</b></i>
<b>Củng cố, dặn dị:</b>
?. Nêu lại cách sử dụng nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và nghiêng?
- Nhận xét giờ thực hành.
- Về nhà học bài và ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương.
- Chuẩn bị tiết sau Thực hành tổng hợp.
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>