Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.17 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LĂK</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
Từ tiết 01 đến tiết 33 theo PPCT (sau khi học xong bài :Phương trình cân bằng nhiệt)
<i><b>2.Mục đích:</b></i>
- Đối với học sinh:Cũng cố các mục tiêu kiến thức đã học về nhiệt học và cơ học.
- Đối với giáo viên:Đánh giá được khả năng học tập của học sinh để có hướng điều chỉnh cách dạy cho phù hợp
với đối tượng học sinh.
<b>II.Hình thức kiểm tra:</b>
Kết hợp TNKQ và Tự luận (40%TNKQ, 60% TL)
<b>III.Thiết lập ma trận:</b>
<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
<b>Chương </b>
<b>1. Cơ học</b>
<i>05 tiết</i>
1. Phát biểu được
Định luật về công.
2. Nắm được khái
niệm về công suất,
công thức tính cơng
suất, đơn vị đo công
suất.
3. Nắm được 2 dạng
của cơ năng: Thế
năng và động dộng
năng.
4. Biết được mọi vật
nhúng vào chất lỏng
bị chất lỏng đẩy
thẳng đứng từ dưới
lên với lực có độ lớn
bằng trọng lượng của
phần chất lỏng bị vật
5. Tại sao khi sử
dụng máy cơ không
cho ta lợi về công.
6. Giải thích được
thứ nguyên của
công suất.
7. Nêu được ý
nghĩa các trị số oat
có ghi trên các loại
máy móc.
8. Lập luận được
tạo sao thế năng
hấp dẫn phụ thuộc
độ cao, động năng
phụ thuộc khối
lượng và vận tốc,
giải thích trong việc
khơng chạy xe …
với tốc độ quá mức
quy định.
9. Giải thích về sự
bảo tồn cơ năng.
10.Lấy được ví dụ
về sự chuyển hoá
của các dạng cơ
11. Vận dụng cơng
thức tính cơng suất để
giải một số bài tập vầ
công – công suất đơn
giản.
12. Nêu ứng dụng của
cơ năng trong đời
sống và sản xuất.
13. Đề ra được cách
làm tăng ma sát có lợi
và giảm ma sát có hại
trong một số trường
hợp cụ thể của đời
sống, kĩ thuật.
<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i>
<i>C4.2</i>
<i>1</i>
<i>C10.7</i>
<i>1</i>
<i>C13.1</i>
<i>3</i>
1. Nêu được cấu tạo
của các chất.
2. Khái niệm về nhiệt
năng và mối quan hệ
giữa nhiệt năng và
nhiệt độ.
3. Nắm được khái
niệm : dẫn nhiệt là gì.
4. Nêu được sự đối
lưu và bức xạ nhiệt.
5. Nắm được một vật
thu hay tỏa nhiệt
lượng thì phụ thuộc
6. Nắm được khái
niệm năng suất tỏa
nhiệt .
7. Trả lời được: động
cơ nhiệt là gì ?
8. Nhận biết được
công thức tính nhiệt
lượng .
9. Giải thích được
nguyên lý truyền
nhiệt.
10. Giải thích được
một số hiện tượng :
Cơ năng chuyển
hóa thành niệt năng
và ngược lại.
11. Giải thích
được : tại sao chim
thường hay đứng xù
long vào mùa
đông..
12. So sánh được 3
hình thức truyền
nhiệt.
13. Nêu được ý
nghĩa Vật lý của
khái niệm năng suất
tỏa nhiệt.
14. Tìm được một số
hiện tượng về dẫn
nhiệt.
15. Vận dụng trong
đời sống về tiết kiệm
sử dụng nhiên liệu.
16. Vận dụng CT: Q
= q.m để giải các BT
đơn giản.
17. Vận dụng cơng
thức tính hiệu suất.
18. Giải thích được
một số hiện tượng
xảy ra do giữa các
phân tử, nguyên tử có
khoảng cách.
19. Vận dụng cơng
thức tính nhiệt lượng
20. Vận dụng phương
trình cân bằng nhiệt
để giải các BT liên
quan về quá trình
truyền nhiệt.
<i>Số câu hỏi</i>
<i>2</i>
<i>C8.4</i>
<i>C4.6</i>
<i>1</i>
<i>C2.9</i>
<i>2</i>
<i>C12.5</i>
<i>C12.8</i>
<i>1</i>
<i>C11.1</i>
<i>0</i>
<i>1</i>
<i>C18.3</i>
<i>2</i>
<i>C19.11</i>
<i>C19.12</i>
<b>hỏi</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>12</b>
<b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LĂK</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b>
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MƠN VẬT LÝ 8 ( </b><i><b>Thời gian 45 phút</b></i>
<b>Họ và tên : ...lớp:...</b>
<b> Điểm</b> <b> Lời phê của giáo viên</b>
<b> </b>
I/ Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) <i><b>( Khoanh tròn các đáp án mà em cho là đúng nhất) </b></i>
<b>Câu 1 : </b>Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ?
A; Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B; Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C; Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D; Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
<b>Câu 2</b> : Khi vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ :
A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước
B. bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ
C. bằng trọng lượng của vật
D. bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
<b>Câu 3</b> : Khi đổ 50 cm3 <sub>rượu vào 50 cm</sub>3<sub> nước , ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích :</sub>
A . bằng 100 cm3 <sub>B. lớn hơn 100 cm</sub>3
C . nhỏ hơn 100 cm3 <sub>D . có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm</sub>3<sub> </sub>
<b>Câu 4</b> : Công thức tính nhiệt lượng là :
A; Q = m.c.t B; Q = .
<i>m</i>
<i>c t</i> <sub>C; Q= </sub>
.
<i>m c</i>
<i>t</i> <sub>D; Q = m.c</sub>
<b>Câu 5</b> : Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xẩy ra trong chất nào ?
A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
<b>Câu 6 :</b> Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là :
A. sự dẫn nhiệt. B.bức xạ nhiệt.
C. sự đối lưu. D. sự phát quang.
<b>Câu 7 </b>: <b>Một hòn đá được ném lên từ mặt đất. Trong q trình rơi xuống thì hịn đá có:</b>
A. Thế năng tăng dần B. Động năng tăng dần.
C. Động năng giảm dần. D. Động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
<b> Câu 8 : </b> Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A.Chỉ ở chất lỏng và khí B. Chỉ ở chất lỏng và rắn
C. Chỉ ở chất khí và rắn D. Ở cả chất rắn, lỏng, khí.
<b> II; Phần tự luận ( 6 điểm ) </b>
<b>Câu 9 </b>: ( 2 điểm ) Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị của nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa
nhiệt năng và nhiệt độ của một vật?
<b>Câu 10</b> : ( 1 điểm ) Về mùa nào chim thường hay đứng xù lơng ? Vì sao ?
<b>Câu 11</b> : ( 2 điểm ) Để nung nóng 7 lít nước từ 200<sub>C lên 40</sub>0<sub>C cần bao nhiêu nhiệt lượng ?</sub>
<b>Câu 12</b>: ( 1 điểm ) Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng 840kJ. Hỏi nước nóng lên thêm
bao nhiêu độ ?
<b>Bài làm </b>
<b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LĂK</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI</b>
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MÔN VẬT LÝ 8 ( </b><i><b>Thời gian 45 phút</b></i>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I; Phần tự luận ( 4 điểm ) </b><i>( Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm )</i>
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B C A C B D D
<b>II; Phần tự luận ( 6 điểm )</b>
- Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Đơn vị của nhiệt năng là jun (J)
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng
của vật càng lớn.
<b>Câu 10</b> : (1 điểm ) : Về mùa đông . Để tạo ra các lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
<b>Câu 11</b> ; (2 điểm )
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 7 lít nước để tăng nhiệt độ từ 200<sub>C lên 40</sub>0<sub>C là ;</sub>
Ta có : Q = m.c.(t2 – t1) = 7.4 200 ( 40 -20)
= 7.4200.20
= 588000J
= 588kJ
<b>Câu 12 :</b> ( 1 điểm )
Nhiệt độ nước nóng thêm là :
Ta có : Q = m.c.<sub>t => </sub><sub>t = </sub>
0
840000
20
. 10.4200
<i>Q</i>
<i>C</i>