Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 7</b>



<b>Năm học 2011-2012</b>


Mức độ


Lĩnh vực nội dung


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Tổng


Thấp Cao


TN TL TN TL TN TL TN TL


Văn học


Tục ngữ C5


2
1,5
15%
Truyện ngắn


“Sống chết mặc


bay” C2



Tiếng
Việt


Rút gọn câu C1


4
2,5
25%
Vị trí của trạng


trong câu C3


Câu đặc biệt C6 C4


Tập làm
văn


Viết bài nghị luận


chứng minh C7


1
6
60%
Tổng số câu:


Tổng số điểm:


5


3,5
35%


1
0,5
5%


1
6
60%


7
10
100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Đề KTCL học kỳ II năm học 2011-2012</b>
<b> Môn: Ngữ văn 7</b>


<b> (Thời gian 90 phút)</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (2đ) </b>


<i>Chọn đáp án câu trả lời đúng ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)</i>
<b>Câu 1:Rút gọn câu là gì?</b>


A. Lược bỏ một số thành phần của câu.
B. Lược bỏ thành phần chủ ngữ trong câu.
C. Lược bỏ thành phần phụ trong câu.
D. Lược bỏ thành phần vị ngữ trong câu.


<i><b>Câu 2:Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy </b></i>


<b>Tốn là gì?</b>


A- Tăng cấp, so sánh. C- Đối lập, so sánh.
B- Tăng cấp, tương phản. D- Tăng cấp, phóng đại.


<b>Câu 3: Khi viết, giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được ngăn cách với nhau bởi :</b>


A. Dấu chấm
B. Dấu chấm phẩy
C. Dấu phẩy
D. Dấu chấm lửng.


<b>Câu 4: trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt?</b>


A. Trời mưa tầm tã.


B. Sức người khó lịng địch nổi với sức trời.
C. Quan ngồi uy nghi chễm chện.


D. Gần một giờ đêm.


<b>II. Phần tự luận (8đ)</b>
<b>Câu 5: ( 1 điểm)</b>


<b>a. Tục ngữ là gì? ( 0,5điểm)</b>


<b>b. Chép thuộc lịng một câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Nêu nội </b>
<b>dung câu tục ngữ đó. ( 0,5điểm).</b>


<b>Câu 6: (1điểm):</b> <b>Thế nào được gọi là câu đặc biệt? Câu đặc biệt dùng để làm gì?</b>


<b>Câu 7: (6 điểm)</b>


<b>Nhân dân ta thường khun nhau: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”. Hãy </b>
<b>chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.</b>


Hết



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môn Ngữ văn 7</b>
<b>I. Trắc nghiệm (2đ)</b>


Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Tổng 2 điểm.


CAÂU 1 2 3 4


ĐÁP ÁN A B C D


<b>Câu 5: ( 1 đ)</b>


a. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết
những bài học của nhân dân về: ( 0,5đ)


+ Quy luật của thiên nhiên;


+ Kinh nghiệm lao động sản xuất;
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.


b. HS chép đúng câu tục ngữ về chủ đềề con người và xã hội, nêu được nội dung. ( 0,5đ)


<b>Câu 6: (1 đ)</b>



- Câu đặc biệt: là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Tác dụng:


+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.


+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi đáp.


<b>Câu 7: (6 đ)</b>


<b>* Mở bài : (1 đ) - </b>Trong cuộc sống ai cũng muốn thành đạt .Kiên trì là đức tính quan trọng
dẫn đến sự thành cơng, trích câu tục ngữ…


<b>* Thân bài: (4 đ)</b>


- Giải thích sơ lược về câu tục ngữ: Làm bất cứ việc gì dù là nhỏ nhất cũng phải kiên trì,
nhẫn nại, cố gắng vượt qua mọi thử thách khó khăn thì mới thành công.


- Chứng minh bằng dẫn chứng:


+ Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta từ xưa đến nay.
+ Cuộc chiến đấu chống thiên nhiên bảo vệ môi trường.


+ Gương học tốt, lao động, sản xuất...


<b>* Kết bài:( 1đ)</b>


- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành cơng. Đây là bài học cho mọi người.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×