Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.02 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> (Thời gian thực hiện : từ ngày 07 / 05 đến 11/ 05 /2012)</i>
<b>NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA</b>
1. Ưu điểm :
- Nội dung:
...
...
...
- Phương pháp:
...
...
...
- Hình thức tổ chức:
………
………
………
- Chuẩn bị cho cơ và trẻ
...
...
...
2. Tồn tại cần khắc phục :
...
<i> ( ký, ghi rõ họ tên )</i>
<b>®</b>
<b>ã</b>
<b>n</b>
<b> t</b>
<b>r</b>
<b>ẻ</b>
<b> </b>
<b> t</b>
<b>h</b>
<b>ể</b>
<b> d</b>
<b>ụ</b>
<b>c</b>
<b> s</b>
<b>á</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b>Ni dung hot ng</b> <b>Mc ớch yờu cu</b> <b>Chun b</b>
<b>ún tr</b>
<b>Trò chuyện</b>
<b>Thể dục sáng</b>
- Hô hấp 3
- Tay 2:
- Chân 4:
- Bụng 4:
- Bật 1:
<b>iểm danh</b>
- Trẻ vui vẻ, gần gũi cô giáo
và các b¹n.
- Phối hợp với phụ huynh
để có phơng pháp chăm sóc
- giáo dục trẻ tơt nhất.
- Củng cố, khc sõu kin
thc v ch .
- Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ
- Tr bit tp phi hp cỏc
ng tác theo nhạc đều đẹp.
- Phát triển vận động cho
tr
- Trẻ nhớ tên mình, tên các
bạn, biết quan tâm và dự
<b>- Phòng nhóm </b>
sạch sẽ.
- Đồ chơi ở
góc.
- Cỏc nội dung
cần trao đổi
- Băng hình ,
tranh ảnh về
chủ đề quờ
hương- đất
nước..
- Câu hỏi đàm
thoi.
- sân tập bằng
phẳng .
- cỏc ng tỏc
tập.
- Sỉ theo dâi trỴ
, bót, trỴ ngåi
theo tỉ.
<b>Hoạt động</b>
<b>Hớng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô đến sớm thơng thống phịng nhóm sạch sẽ, đón
trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ và tự cất đồ
dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ : sức
khoẻ , học tập.
- Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ:
- Trẻ chào cô, bố mẹ, tự cất
đồ dùng t trang đúng nơi quy
định.
+ Hỏi trẻ : Bác Hồ là ai?Tình cảm của Bác đối với
mọi người? Tình cảm của mọi người đối với Bác,
Bác còn sống hay đã mất? Ai đã được i thm lng
Bỏc H?
* Khi ng:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiu chân: gót,
mũi,bàn chân. Chạy nhanh, chậm rồi về hàng theo
tổ.
<b>* Trng ng: </b>
- Hô hấp 1: Gà gáy.
- Tay 2: Hai tay đa ra trớc lên cao.
- Ch©n 4: Bíc khuỵ một chân về phía trớc, chân sau
thẳng.
- Bụng 3: Đứng nghiêng ngời sang hai bên.
- Bật 1: Bật tiến về phía trớc.
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.
- Cho tr ngi theo t , cụ gọi tên từng trẻ theo thứ tự
trong sổ và chấm tên trẻ có mặt, đánh dấu p trẻ vắng
mặt.
x x
x x
x @ x
x x
x x x
- Chuyển đội hình:
@
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- §i nhĐ nhàng.
- lắng nghe chú ý theo dõi
<b>tổ chức các</b>
<b>H</b>
<b>o</b>
<b>ạ</b>
<b>t</b>
<b> đ</b>
<b>ộ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b> n</b>
<b>g</b>
<b>o</b>
<b>µ</b>
<b>I </b>
<b>t</b>
<b>r</b>
<b>ê</b>
<b>i</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>
- Quan s¸t sân trường. - Tạo điều kiện cho trẻ tận
hưởng những điều kiện tự
nhiên như tắm nắng, hít thở
khơng khí trong lành.
- Biết quan s¸t, nhËn xÐt vỊ
<b>2. Trò chơi vận động : </b>
- ễ tơ và chim sẻ.
<b>3. Ch¬i tù do.</b>
- Chơi với các đồ chơi ngồi
trời..
.
quang cảnh sân trường..
- TrỴ hiĨu lt chơi, cách
chơi và chơi hứng thú.Có
tinh thần tập thĨ trong khi
ch¬i.
- Phát triển vận động cho trẻ.
- Trẻ biết tên các thiết bị
chơi, biết cách chơi vi
chi ú.
- Đoàn kết trong khi chơi.
- Trò chơi.
- Sân chơi bằng
phẳng.
- Sân chơi.
- Các thiết bị
chơi. ..
Hoạt động
<b>Hớng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1: Hoạt động có chủ đích .</b>
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, kiểm tra sĩ số, trang
phục phù hợp với thời tiết.
- Cơ nói mục đích đi chơi ngày hơm nay.
- Câu hỏi dự kiến:
+ Chúng mình thấy sân trường mình có những gì?
- Xếp 2 hàng dọc..
Có đẹp khơng?
+ Các đồ chơi có hình dáng như thế nào?
+ Cây cối thì làm sao nhỉ?
> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sân
trường sạch sẽ,...
<b>2. Trị chơi vận ng:</b>
* Cô giới thiệu trò chơi: Ô tô và chim sỴ.
+ Cách chơi: chọn một trẻ làm ơ tơ, Cịn những trẻ
khác làm chim sẻ đi kiếm ăn trên đờng, khi nghe
tiếng cịi xe kêu thì chạy nhanh sang 2 bên chú chim
nào bị ô tô bắt là thua phải ra ngoài 1 lần chơi.
+ Luật chơi: Ơ tơ chỉ đợc bắt chim ở trên đờng Chú
chim nào bị ơ tơ bắt phải ra ngồi 1 ln chi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xÐt sau ch¬i
<b>3. Ch¬i tù do.</b>
* Cơ giới thiệu đồ chi:
- Cô cho trẻ chơi với các thiết bị chơi..đu quay, cầu
trợt..
- Cụ bao quỏt tr chi, chỳ ý an ton cho tr, nhắc
trẻ chơi đoàn kết, khụng tranh giành chơi với bạn.
- NhËn xÐt sau ch¬i.
- Chó ý nghe.
- Chơi trò chơi vui vẻ
- Chơi với các thiết bị chơi.
<b> tổ chức các</b>
<b>H</b>
<b>o</b>
<b>ạ</b>
<b>t</b>
<b> đ</b>
<b>ộ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b> g</b>
<b>ó</b>
<b>c</b>
<b>Ni dung hot ng</b> <b>Mc ớch- yờu cu</b> <b>Chun b</b>
<b>1. Góc tạo hình:</b>
- V, tụ mu, ct dán, trang trí
tranh ảnh về các danh lam
thắng cảnh, các di tích lịch sử,
thủ đơ.
- Củng cố các kỹ năng tạo
hình đã học trẻ tạo ra hình
các PTGT và trang trí phù
hợp
- Phát triển t duy, tởng
t-ợng cho trẻ.
<b>2. Gãc th viƯn:</b>
- Xem tranh, ¶nh kể truyện và
c th v th ụ, Bỏc H.
- Cô cùng trẻ làm sách tranh
truyện về ch .
<b>3. Góc xây dựng ghép hình:</b>
- Lp ghộp, xõy dng lng Bỏc
H.
<b>4. Góc khám phá khoa </b>
<b>học/thiên nhiên:</b>
- Đo thể tích bằng bát( cốc)
- BiÕt giữ gìn sách và trị
chuyện cùng bạn
- Trẻ biết lựa chọn những
hình ảnh liên quan đến
chủ đề cắt dán để làm
thành sách cùng cơ.
- Củng cố kiến thức đã
học.
.
- TrỴ nhận vai chơi của
mình và phối hợp cùng
nhau trong khi chi.
- Phát triển óc quan sát,
t-ởng tợng, sáng tạo cho trỴ.
- Ơn luyện, củng cố kiến
thức đã học.
- Các loại tranh
ảnh, sách ,hoạ
báo liên quan
đến chủ .Cỏc
ch cỏi ó hc.
- B lắp ghép,
xếp hình, các
khối gỗ, hàng
rào, cây xanh,
.
- Các loại vËt
liƯu c¸t, níc,
cèc, b¸t..
<b>Hoạt động</b>
<b>Hớng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
- Cho trẻ hát bài Em tập lái ô tô
+ Cỏc con biết những phơng tiện giao thơng nào?
+ ích lợi ca cỏc loi PTGT ú ?
>Giáo dục luật an toàn giao thông.
<b>2. nội dung</b>
A. Thoả thuận chơi
- Hỏi trẻ đang học ở chủ đề nhánh nào?
- Cô giới thiệu các trị chơi ở góc.
- Cho trẻ cùng nêu dự định chơi ở góc nào. Cho trẻ tự
+ Ai chơi ở góc Xây dựng? Vậy hôm nay các bác thợ
xây sẽ làm những công việc gì? Xây lng Bỏc H thì
phải xây nh thế nào?
+ Các bạn chơi ở góc đóng vai dự định sẽ đóng vai
gì?
+ Ai sÏ lµm nhãm trëng?
+ Mäi ngêi phải làm những công việc gì?
+ cú vt liu thì cần phải có ai? Vậy ai sẽ là thợ
xây thiết kế lăng Bác Hồ.
- Cho trỴ tù thoả thuận về vai chơi, cách chơi. Trẻ
lấy kí hiệu về góc chơi.
B. Quá trình chơi
- Cô quan sát trẻ chơi.
- úng vai chi chi cựng tr.
- t câu hỏi gợi mở để trẻ có thể giao lu cùng nhau
khi chơi.
- Bác Hồ với các cháu thiếu
nhi.
- Chú ý.
- Trả lời những dự kiến công
việc cđa nhãm.
- Bầu nhóm trưởng.
- Thoả thuận cách chơi..
- TrỴ ch¬i theo nhãm.
<b> tỉ chức các</b>
<b>H</b>
<b>o</b>
<b>ạ</b>
<b>t</b>
<b> đ</b>
<b>ộ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b> g</b>
<b>ó</b>
<b>c</b>
<b>Ni dung hot ng</b> <b>Mc ớch- yờu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
5. Góc đóng vai:
- Ch¬i cơ giáo, gia ỡnh,
phũng khỏm, bỏn hng.
6. Góc âm nhạc:
- Hát mỳa về thủ đơ, Bác Hồ.
- TrỴ biÕt thể hiện hành
động của vai chơi.
- BiÕt phèi hỵp giao lu víi
nhau trong khi ch¬i.
- Trẻ biểu diễn tự tin, hồn
nhiên các bài hát đã thuộc
- Đồ chơi gia
đình, bán hàng,
cơ giáo…
về chủ . nhc..
<b>H</b>
<b>o</b>
<b>ạ</b>
<b>t</b>
<b> đ</b>
<b>ộ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>iề</b>
<b>u</b>
- ễn nhng bi hỏt, bi th,
câu chuyện về Bác Hồ.
- Sưu tầm tranh ảnh về Bác
Hồ: Bác Hồ với thiếu nhi…
- Trò chơi: Em đi trên đờng
- Chơi theo ý thích ở góc. Xếp
đồ chơi gọn gàng..
- Lao động tập thể, lau dn
chi.
- Nhận xét nêu gơng bé
ngoan cuèi tuÇn
- Củng cố kiến thức kĩ năng
đã học. Mở rng hiu bit
cho tr.
- Biết cách chơi trò chơi.
- Có kĩ năng chơi, chơi
đoàn kết với bạn.
- Có ý thức cùng giúp cơ
thu dọn đị chơi gọn gàng.
- Biết tự nhận xét mình,
nhận xét bạn , biết các tiêu
chuẩn để đợc cắm cờ, đợc
thởng bé ngoan.
- Biết cố gắng phấn đấu để
đạt bộ ngoan.
- Hình ảnh về
ch .
- Đồ chơi ở gãc.
- Các dụng cụ
lao động.
- Cê, bÐ ngoan..
Hoạt động
<b>Hớng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cụ động viờn trẻ thể hiện vai chơi , khuyến
khích trẻ giao lưu giữa các góc chơi
- Cơ nhận xét từng góc chơi.
- Cho trẻ giao lưu góc xây dựng.
- Nhận xét chung , động viên , nêu gương.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giao lưu góc xây dựng.
- Thu dọn đồ chơi đúng nơi quy
định .
+ Cho trỴ xem hình ảnh v Bỏc H..và trò
.Đây là ai?
. Bác có u q các cháu khơng?
. Vậy tình cảm của chúng mình đối với Bác
như thế nào?
- Giáo dục trẻ kính u Bác Hồ.
- C« phỉ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- NhËn xÐt sau ch¬i.
- Cơ giao nhiệm vụ cho từng nhóm cùng cơ vệ
sinh giá, góc,
sắp xếp cho gọn gàng..NhËn xột, khen tr.
- Cho trẻ chơi ở góc theo ý thích. Cô bao quát
trẻ chơi.
- Cho tr hỏt bi " cả tuần đều ngoan "
..cho trẻ nhận xét mình, các bạn khác nhận xét.
..Cô nhận xét trẻ.khen ngợi những trẻ tiến bộ,
động viên các ban khác cố gắng hơn.
..Cho trẻ cắm cờ , thưởng bé ngoan.
- Xem h×nh ảnh, trò chuyện cùng
cô.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe
- chơi trò chơi.
-Lm cựng cụ
- Trẻ chơi ở góc theo ý thÝch.
Cả lớp hát
Nêu nhận xét
Chú ý cô nhận xét
Lên cắm c, nhn phiu bộ ngoan
<i>Thứ 2 ngày 07 tháng 07 năm 2012</i>
Hot ng chớnh: Th dc:
<i><b>VCB</b></i>
Hoạt động bổ trợ:
- Phát triển thẩm mỹ( vận động theo nhạc)
- Phát triển thể chất.
- Trẻ biết thực hiện vận động bật qua vật cản đúng kỹ thuật, chân không chạm vật
cản.
- Biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi vận động thành thạo đúng cách chơi, đúng
luật.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết nhún chhân lấy đà bật qua vật cản tiếp đất nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân và
hạ cả bàn chân.
- Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ.
3. Thái độ giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Biết cố gắng hết sức khi thực hiện bài tập.
- Biết lắng nghe và chú ý nghe cơ nói.
- Rèn ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
1. Đồ dùng, đồ chơi:
- Chướng ngại vật( các dòng suối).
- Sơ đồ tập.
- Viên gạch đồ chơi, rổ đựng : 4 cái, xắc xô.
2. Địa điểm:
- Sân trường bằng phẳng.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
* Ổn định tổ chức:
- Trị chuyện chủ điểm:
+ Chúng mình đang học ở chủ đề gì?
+ Chúng mình có yêu quê hương – đất
nước..không?
+ Yêu quê hương- đất nước thì phải làm gì?
> Cơ củng cố, giáo dục trẻ u q hương- đất
nước..ngồi ra cịn phải luyện tập để có cơ thể khoẻ
mạnh để lớp lên bảo vệ tổ quốc.
<b>1. Khởi động: Cùng làm chú bộ đội luyện tập để</b>
- Trẻ hát.
- Trò chuyện cùng cô.
x
bảo vệ tổ quốc.
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp đi với các
tư thế các kiểu: đi nhón chân, đi kiễng chân, khom
lưng, chạy nhanh , chạy chậm...về đội hình 3 hàng
ngang.
<b>2. Trọng động:</b>
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: (2 x 8) nhịp: Đưa tay sang hai bên,
đưa lên cao.
CB.4 1.3 2
- Động tác chân: (3 x 8) nhịp: Đứng đưa chân ra
phía trước gối hơi khuỵu.
Cb.4 1.3 2
- Động tác bụng:( 2 x 8) nhịp: Ngồi duỗi chân tay
chống đằng sau, hai chân thay nhau đưa lên cao.
Cb.4 1.3 2
- Động tác bật: Bật tách và khép chân tại chỗ.(4 lần
x 4 nhịp).
Cb <b> T.h </b>
<i>b. Vận động cơ bản: <b>“ Bật qua vật cản 15-20cm.”</b></i>
- Cô giới thiệu tên vận động:
- Làm mẫu lần 1, khơng phân tích .
- Cơ làm mẫu lần 2 phân tích:
*TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch, 2 tay chống
hông, đầu gối hơi khuỵ, thân người hơi ngả
trước..
*Thực hiện: Khi có hiệu lệnh nhún chân, đạp đất
mạnh bằng nửa bàn chân trên về phía trước,
chân chạm đất bằng nửa bàn chân trên rồi tiếp
đất bằng cả bàn chân, gối hơi khuỵ, lưu ý
khơng lao người về phía trước.
- Cô làm mẫu lần 3
+ Mời 2 trẻ lên tập mẫu:
x O x
x x
x
- Chuyển đội hình:
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
X x x x x x x x x x
O
- Trẻ tập thể dục theo cô
- Sơ đồ tập:
x x x x x x x x x
15cm
x x x x x x x x x
- Chú ý quan sát cô làm mẫu.
- Cô chú sửa sai cho trẻ. Nhận xét trẻ tập.
- Lần 1: lần lượt cho từng trẻ thực hiện.
- Lần 2-3: cho trẻ làm các chú bộ đội thi bật qua
suối chuyển gạch về xây doanh trại.
- Củng cố vận động:
+ Hỏi tên vận động.
+ Mời 2 trẻ tập lại.
c. Trò chơi vận động: ‘‘Mèo đuổi chuột”.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Củng cố nhận xét trẻ chơi.
d. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm mèo đi rình chuột.
3. Chuyển hoạt động:
- Cùng trẻ vào lớp sắp xếp các góc chơi cho giờ
- Phân trẻ ra các nhóm cơ sắp xếp và chuẩn bị đồ
chơi ở các góc.
- Cả lớp lần lượt thực hiện
- Hai tổ thi đua.
- 2 trẻ tập lại.
- Trẻ nói luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Đi nhẹ nhàng.
- Cùng cô sắp xếp chuẩn bị
các góc chơi.
<i>Thứ 2 ngày 07 tháng 05 năm 2012</i>.
Hoạt động chính: PTTM: Tạo hình:
- Phát triển ngôn ngữ.
- Phỏt triểnthẩm mỹ.
- Phỏt triển vận động.
- Phỏt triểntình cảm xã hội.
<b>i. Mục đích – u cầu:</b>
1. Kiến thc:
2. Kỹ năng:
- Rốn k nng phi hợp các nét vẽ đã học để tạo bức tranh bến lăng Bỏc.
- Biết cách bố cục tranh cân đối, tơ màu phù hợp.
3. Thái độ g i¸o dơc:
- Gi¸o dơc trỴ biÕt kính u Bác Hồ, làm những việc tốt để trở thành cháu ngoan của
Bác.
- Biết u q tác phẩm của mình.
<b>ii. chn bÞ:</b>
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+ Cô:
- Màn trình chiếu, máy tính, hình ảnh về Bác, Lăng Bác.
- Tranh mÉu.
+ TrỴ:
- Vở tạo hình, bút sáp màu, bàn ghế, ánh sáng phù hợp.
2. Địa ®iĨm:
- Tỉ chøc trong líp.
iii.tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cho trẻ theo dõi đoạn phim về Bác Hồ?
+ Đây là ai? Bác Hồ đang làm gì?
+ Bác Cịn sống hay đã mất? Lăng Bác ở đâu?
> Cơ củng cố lại và gi¸o dơc trỴ chăm ngoan, học
giỏi là cháu ngoan Bác Hồ.
<b>2. Híng dÉn:</b>
A. Quan sát - đàm thoại mẫu :
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về bức tranh:
- H·y cïng xem c« cã bøc tranh g×?
- Cơ có bức tranh vẽ gì?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh Lăng Bác Hồ?
+ Để vẽ được Lăng Bác cô dùng những nét gì?
+ Lăng Bác được vẽ ở đâu của tờ giấy?
+ Ngồi ra cơ cịn vẽ thêm những gì?
+ Bức tranh được tô màu như thế nào?
B
. Cô vẽ mẫu:
- Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ cách vÏ, Cô cầm bút bằng tay
C: Hỏi ý định trẻ:
- Con sẽ vẽ lăng Bác Hồ như thế nào?
- Con sẽ dùng những nét gì để vẽ và tơ màu như thế
nào?
D. Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ, gợi mở cho trẻ
cách vẽ, nhắc trẻ bố cục tranh cân đối và tơ màu phù
hợp.
E. Tr ng bµy nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ tập bài thể dục tay.
- Mời trẻ mang bài lên trng bày cho các bạn cùng
xem và nêu nhận xét .
+ con thích bài của bạn nào ?
+ Vì sao con thích? Bức tranh bạn vẽ có giống tranh
của cô không?
- Cô nhận xét 1 số bài đẹp và cha đẹp.
- 3- 4 trẻ nêu nhận xét.
- Chó ý theo dâi.
- 3-4 trẻ nêu ý định.
- TrỴ thùc hiƯn.
- TËp thĨ dục.
- Mang sản phẩm lên trng
bày.
- Trẻ nêu nhận xÐt.
> Cñng cè – nhËn xÐt chung.
* Cho trẻ hát bài Nh n Bỏc
<i>Thứ 3 ngày 08 tháng 05 năm 2012</i>
Hot ng chớnh: PTNN: Vn hc:
Thơ “
I. Mục đích- u cầu:
1. KiÕn thøc:
- TrỴ hiĨu néi dung bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Biết đọc thơ diễn cảm và thể hiện tình cm yờu quý Bỏc H.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học.
- K nng tr li lu lốt các câu hỏi của cơ.
3. Thỏi gio dc:
- Giáo dục trẻ biết lm những việc tốt để tỏ lịng kính u Bác.
II. Chn bÞ:
1. Đồ dùng, đồ chơi:
- Màn trình chiếu có nội dung bi th.
- Tranh th.
- Tâm thế trẻ thoải mái
2. Địa điểm:
III. T chc hot ng
Hot ng của cô Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức.
- Cho trẻ theo dõi đoạn phim về Bác Hồ?
+ Đây là ai? Bác Hồ đang làm gì?
+ Bác Cịn sống hay đã mất? Lăng Bác ở đâu?
> Cô củng c li v giáo dục trẻ chm ngoan, hc
gii l cháu ngoan Bác Hồ.
2. Néi dung:
A. Hoạt động 1: Giới thiệu – đọc mẫu:
- Mời các con cùng đến với bài thơ: Hoa quanh
lăng Bác” sáng tác:
- Cô c lần 1: vi hỡnh nh bi th.
+ Cô võa đọc bài thơ g×? Do ai sáng tác?
* Giảng nội dung: Bài thơ nói về lịng biết ơn của
tất cả mọi người dân Việt nam đối với Bác Hồ -
Người đã cho chúng ta hôm nay đọc lập tự do..
- C« đọc lần 2: bằng tranh chữ to.
+ Cô giới thiệu tp th.
+ Giới thiệu trang bìa của tp tranh th.
Trẻ xem băng hình và trả lời
câu hỏi của cô.
Trẻ nghe.
+ Giới thiệu nội dung cđa các tranh.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
C: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cơ hướng dẫn cách đọc thơ: đọc với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm thể hiện lịng kính u đối với
Bác Hồ.
- Trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp : 2 lần.( Sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
- Trị chơi: Đọc theo tay cơ.
+ Thi đua các tổ.
+ Tìm nhóm đọc thơ hay: tích hợp đếm, cao thấp,
phải trái..
+ Cá nhân đọc thơ.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Mời cả lớp cùng thể hiện lịng kính u đối vơi
Bác qua bài thơ “ Hoa quanh lăng Bác”
<b>3. KÕt thóc:</b>
- Cđng cè, nhËn xÐt.
- Trẻ cùng cô thu dọn gọn gàng chi.
- Trẻ nghe và trả lời câu hỏi
của c«
- Lớp đọc thơ.
- Đọc theo tay cơ.
- Các tổ thi đua.
- các nhóm.
- Cá nhân đọc thơ.
<i>Thứ 4 ngày 09 tháng 05 năm 2012</i>
Hot ng chớnh: PTNT: MTXQ:
Hoạt động bổ trợ:
- Phát triển nhận thức.
- Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển vận động.
i. Mục đích – yêu cầu:
1. KiÕn thøc:
- Giúp trẻ hiểu biêt thêm vê Bác Hồ .vị lảnh tụ vĩ đại của dân tộc việt nam chúng ta .
2. Kỹ năng:
- Giỳp tr phỏt trin ngôn ngử mạch lạc
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3.Thỏi độ giáo dục:
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nươc, con người Việt Nam và đặc biệt là tình
u kính đối với Bác Hồ vị cha già của dân tộc .
ii. ChuÈn bÞ:
1.
Đồ dùng- đồ chơi:
- Một số tranh ảnh về Bác Hồ.
- nh Bỏc H, keo dỏn, giy mu, kộo.
2. Địa điểm:
iii.tổ chức hoạt động:
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>* Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.</b>
- Hát: "Nhớ ơn Bác"
- Bài hát nói về ai?
- Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của đất nước Việt
Nam. Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng Bác
vẫn dành thời gian quan tâm đến các cháu thiếu nhi
và tất cả các bạn thiếu nhi Việt nam ai cũng yêu
Bác và mong trở thành cháu ngoan của Bác. .
<b>* Hoạt động 2: Nội dung.</b>
Cho trẻ xem phim tài liệu nói về bác
+ Tranh 1: Hình ảnh Bác Hồ với vàng trán rộng, đơi
mắt hiền nhìn chúng ta trìu mến.
- Chúng mình nhìn thấy hình ảnh gì?
- Ai có nhận xét gì về Bác Hồ của chúng ta?
- Bác Hồ có gương mặt như thế nào?
> Cô củng cố lại.
+ Tranh 2: Giới thiệu tranh Bác bế em nhỏ, chia
quà cho các cháu thiếu nhi.
- Trong đoạn phim có hình ảnh gì?
- Bác Hồ cịn đang làm gì nữa?
- Đoạn phim đã nói lên điều gì?
> Cơ củng cố lại. Cho trẻ xem thêm tranh 4.
+ Tranh 4: Bác vui múa với các cháu thiếu nhi. Dù
bận trăm công nghìn việc nước nhưng Bác ln
dành tình cảm đến các em nhỏ.
+ Tranh 5: các bạn nhỏ múa hát nhớ ơn Bác.
=> Các con ạ! Bác Hồ tuy không còn nữa nhưng
những lời ca, tiếng hát, những câu chuyn v Bỏc
- Hát theo băng.
- Bỏc H..
- Xem phim trị chuyện cùng
cơ.
- Bác Hồ.
- 3-4 trẻ nêu nhận xét.
- Lắngnghe.
- Bác đang chia quà cho các
bạn nhỏ.
luôn đọng mãi trong tâm hồn mọi người dân việt
Nam.
- Nhớ ơn Bác, Kính yêu bác chúng ta phải làm gì?
Giáo dục trẻ ln vâng lời bố, mẹ…chăm ngoan,
học giỏi.
*Hoạt động 3:
Để thể hiện tấm lòng biết ơn và yêu quý Bác, sau
đây lớp ta sẽ tổ chức một chương trình văn nghệ
với chủ đề: “Nhớ ơn Bác”
- Cả lớp đọc thơ “ bác Hồ của em”
- Múa hát: Em mơ gặp Bác hồ”
- Cho trẻ trang trí ảnh Bác
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
- Đọc thơ.
- Múa hát.
- Trang trí ảnh Bác.
<i>Thø 5 ngµy 10 thỏng 05 năm 2012</i>
Hot ng chớnh: PTTM: m nhc:
Hát: “NHỚ ƠN BÁC”
Nghe h¸t: “ Bác Hồ người cho em tát cả”
TCAN: Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật.
Hoạt động bổ trợ:
- Phát triển ngơn ngữ
<b>i. Mục đích – u cầu:</b>
1
. KiÕn thøc:
- Trẻ thuộc lời, hát chính xác giai điệu bài hát “ Nhớ ơn Bác”
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu đợc nội dung bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn bài hát, biết hởng ứng cùng cơ.
- Phản xạ nhanh qua trị chơi, chơi hứng thỳ
2. Kỹ năng:
- Rốn k nng hỏt rừ li, đúng nhạc kết hợp vận động theo lời bài hát.
- Phát triển khả năng phỏn đoỏn và cảm thụ âm nhc cho tr.
3. Thỏi giáo dục:
- GD trẻ biết yêu quý, tự hào về Bác Hồ
<b>ii. Chuẩn bị:</b>
1 . Đồ dùng - đồ chơi:
- Đĩa các bài hát “Nhớ ơn Bác”. “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hn thiu niờn nhi ng,
xc xụ, ...
- Đàn , Màn hình chiếu, trang phục múa,
- Mũ chóp kín, các dụng cụ âm nhạc
2. Địa điểm:
- Tổ chức trong lớp.
iii.t chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ “ Bác Hồ của em”.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
> Giáo dục trẻ lũng kớnh yờu bỏc H..
2. Hớng dẫn:
A. Cô hát mẫu:
- Cô hát lần 1.thể hiện tình cảm.
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Gi¶ng néi dung: Bài hát nói về tình cảm của Bác
Hồ đối với các cháu thiếu nhi cũng như tình cảm
của các bạn thiếu nhi chúng ta đối với Bác, Các bạn
- TrỴ đọc thơ.
- Trẻ trả lời.
mỳa hỏt thể hiện lũng biết ơn đối với Bỏc.
+ Nói qua cách hát: hát vừa phải, nhẹ nhng.
- Cụ c chm li ca 1 ln.
- Dạy trẻ hát:
# Lần 1. Cả lớp. ( Chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Trò chơi Hát theo tay cô
+ Giọng hát to- giọng hát nhỏ.
( Cô đa cây to hát to, cô đa cây nhỏ hát nhỏ.)
+ Thi đua các tỉ.
+ C¸c nhãm.
- Nhóm nam: tích hợp m, phi tri.
- Nhúm n.
+ Cá nhân hát.
- Cả lớp hát.
- Củng cố nhận xét lại.
B. Nghe h¸t: Bác Hồ người cho em tất cả
- Cô hát lần 1.
- Nội dung: bài hát núi v công lao của Bác Hồ hay
chú bộ đội, cô giáo..đối với các cháu thiếu niên nhi
đồng
- LÇn 2: Kt hp ng tỏc minh ho.
- Lần 3: Cho trẻ hỏt cựng..
> Củng cố giáo dục:
C. Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cách chơi: Cho 1 trẻ đội mũ chóp kín lắng nghe
bạn khác hát và đốn xem bạn đó hát bài gì? sử
dụng nhạc cụ gì?
- Luật chơi: Bạn đội mũ đốn đúng c thng, oỏn
sai phi nhy lũ cũ.
- Cho trẻ chơi 6- 8 phót. ( những lần sau tăng độ
khó có thể cho trẻ đốn xem có bao nhiêu bạn hát..)
<b>3. KÕt thóc.</b>
- Cđng cè- gi¸o dơc..
- Cho trẻ về góc xem sách tranh, vẽ về Bác Hồ.
- Trẻ hát.
- cả lớp hát.
- Lắng nghe cô hát.
- hát cùng cô.
<i>Thứ 6 ngày 11 tháng 05 năm 2012</i>.
Hoạt động chính: Chữ cái:
Hot ng b tr:
- Phỏt triển ngôn ngữ.
- Phỏt triển vận động.
- Phỏt triển nhận thức.
<b>i. mục đích- yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận ra chữ v, r trong các từ.
- Phát âm chính xác chữ cái v, r
- BiÕt cách chơi các trò chơi với ch cỏi v, r.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phỏt õm rừ rng ch cỏi v, r và các từ .
- Nhận ra các chữ cái đã và vừa học trong các từ.
3.
Thái độ gi¸o dơc :
- Giáo dục trẻ biết yờu quờ hng- t nc và Bác Hồ..
- Có ý thức tốt trong học tập.
<b>ii. Chuẩn bị:</b>
1. Đồ dùng - đồ chơi:
- Hình ảnh Tháp rủa, Vịnh hạ long có các từ: Tháp rùa, Vịnh hạ long.
- Các chữ cái V, r in thường, các nét..
iii.tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Trß chuyện về chủ đề q hương- đất nước..
+ Q hương mình có danh lam thắng cảnh gì là di sản
thế giới?
+ Con có u q hương mình khơng ?
> Giáo dục bảo vệ môi trường, yêu quê hương – đất
nước.
<b>2. Hớng dẫn:</b>
A.
Lm quen chữ cái v, r.
* Làm quen chữ cái v:
- Mời các con cùng đi du lịch qua mà ảnh nhỏ:
- Hỏi trẻ đây là đâu? Giới thiệu cho trẻ biết Vịnh hạ
long là di sản thiên nhiên thế giới > giáo dục bảo vệ -
giữ gìn .
- Giới thiệu từ “ Vịnh hạ long”
- Cho trẻ đọc từ “ Vịnh hạ long”
- Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ.
- Cơ phát âm mẫu: v,v,v( Nói cách đọc)
- Cho trẻ đọc:
- Hỏi trẻ cấu tạo chữ V?
- Cơ củng cố lại: chữ v có 1 nét xiên trái và 1 nét xiên
phải.
- Trẻ phát âm.
- Cô giới thiệu chữ v in thường , in hoa, v viết thường.
- Cho trẻ đọc lại.
- Vịnh hạ long.
- Trả ời.
- Theo dõi hình ảnh.
- Nêu ý kiến.
- Đọc từ.
- Đếm chữ cái trong từ.
- chú ý nghe.
- Lớp, các tổ.
- Nêu cấu tạo.
* Làm quen chữ R:
- Giới thiệu hình ảnh “ Tháp rùa”
- Cho trẻ đọc từ.
- Mời 1 bạn lên chọn những chữ cái đã học rồi, cho cả
lớp cùng đọc lại.
- Giới thiệu chữ r:
- Cô phát âm mẫu r, r, r. ( chú ý cong lưỡi khi phát âm)
- Trẻ phát âm.
- Hỏi trẻ cấu tạo chữ R.
- Cơ củng cố lại: chữ r có 1 nét xổ thẳng và 1 nét cong
trên đầu bên phải.
- Trẻ phát âm.
- Cô giới thiệu thêm chữ r viết thường, in hoa..
- Cho cả lớp phát âm lại.
B. So sánh chữ V- r:
- Giống nhau:
- Khác nhau:
+ V có 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải.
+ R có 1 nét xổ thẳng và 1nét cong trên đầu phái bên
phải.
- Hỏi trẻ vừa làm quen chữ cái gì?
- Cho trẻ đọc lại cả 2 chữ.
C: Luyện tập:
* Trị chơi: Ơ chữ bí mật
- Cách chơi: cơ có các ơ cửa có các hình ảnh về các địa
danh có đánh số.., trẻ chọn và đốn thiếu chữ gì trong từ
đó.
* Trị chơi: Bé khéo tay.
- Trẻ tạo chữ cái vừa học từ đất nặn.
* Trò chơi: Tìm bạn thân.
- Cách chơi: cơ phát cho trẻ các nét, khi có hiệu lệnh thì
tìm bạn thân sao cho 2 nét của 2 trẻ ghép vào nhau
thành chữ cái vừa học.
3. Kết thúc:
- Đọc từ.
- 1 trẻ lên chọn chữ đã học.
- cả lớp, cá nhân, các tổ.
- Nhóm, cá nhân.
- Lớp đọc lại.
- Trẻ nêu nhận xét.
- V, r.
- Đọc lại v, r.