Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu đánh giá các tác động đến môi trường khi khai thác cụm mỏ thiện tân từ cos 60m đến cos 80m và khả năng khai thác xuống cos 100m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
_________________

BÙI TRUNG HUYNH

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHI KHAI THÁC CỤM MỎ THIỆN TÂN TỪ COS -60M ĐẾN COS
– 80M VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC XUỐNG COS – 100M

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
____________________

BÙI TRUNG HUYNH

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHI KHAI THÁC CỤM MỎ THIỆN TÂN TỪ COS -60M ĐẾN COS –
80M VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC XUỐNG COS – 100M

NGÀNH: KHAI THÁC MỎ
MÃ SỐ: 60.52.06.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN PHỤ VỤ



Hà Nội – 2013


I
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................. I
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
V
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................VIII
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................IX
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ XII
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ HIỆN
TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC ĐÁ TẠI CỤM MỎ THIỆN TÂN .............. 4
1.1. Đặc điểm tự nhiên các mỏ khai thác đá tại cụm mỏ Thiện Tân ................... 4
1.1.1. Đặc điểm địa lý............................................................................................. 4
1.1.2. Dân cư, kinh tế, xã hội ................................................................................. 4
1.1.3. Đặc điểm địa hình ........................................................................................ 5
1.1.4. Khí hậu ......................................................................................................... 5
1.1.5. Đặc điểm sông suối....................................................................................... 7
1.1.6 . Giao thông . ............................................................................................... 11
1.2. Đặc điểm địa chất khu vực, địa chất mỏ ...................................................... 11
1.2.1.Cấu trúc địa chất mỏ .................................................................................. 12
1.2.2.Đặc điểm cấu tạo thân khoáng ................................................................... 13
1.2.3.Cấu trúc địa chất nền thiên nhiên và đặc tính ĐCCT của các lớp đất ..... 15
1.3. Hiện trạng công tác khai thác đá tại các mỏ đá thuộc cụm mỏ Thiện Tân 18
1.3.1. Hệ thống khai thác và đồng bộ thiết bị sử dụng. ...................................... 19
1.3.1.1.Hệ thống khai thác ................................................................................... 19
1.3.1.2. Đồng bộ thiết bị mỏ sử dụng .................................................................. 20
1.3.2.Các khâu công nghệ. ................................................................................... 22

1.3.3. Công nghệ chế biến đá. .............................................................................. 24


II
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG DO KHAI THÁC CỤM MỎ ĐÁ
THIỆN TÂN ........................................................................................................ 28
2.1. Những tác động chính tới môi trường do khai thác đá các mỏ đá cụm mỏ
Thiện Tân.................................................................................................................
.............................................................................................................................. 28
2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm trong công nghệ khai thác. ..................................... 28
2.1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến cơng tác khoan-nổ mìn .................... 28
2.1.1.2 Nguồn gây ơ nhiễm liên quan công tác xúc bốc ...................................... 28
2.1.1.3. Nguồn gây ô nhiễm liên quan công tác vận tải ...................................... 29
2.1.1.4 .Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến công tác nghiền,sàng đá .................. 29
2.1.1.5 Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến cơng tác thốt nước mỏ. .................. 29
2.1.1.6. Nguồn gây ô nhiễm liên quan đến chất thải sinh hoạt. ......................... 30
2.1.2 Những tác động chính tới mơi trường do khai thác đá các mỏ đá cụm mỏ
Thiện Tân............................................................................................................. 31
2.1.2.1 Gây ô nhiễm không khí............................................................................ 31
2.1.2.2. Gây ô nhiễm nguồn nước . ...................................................................... 34
2.1.2.3 Thay đổi địa hình địa mạo cảnh quan, môi trường sinhthái ................. 36
2.1.2.4.Tác động đến KT-XH do khai thác các mỏ đá thuộc cụm mỏ Thiện Tân
.............................................................................................................................. 38
2.1.2.5. Tác động đến sức khoẻ con người thông qua ô nhiễm môi trường....... 38
2.1.2.6.Các tác động khác .................................................................................... 39
2.2. Hiện trạng môi trường các mỏ thuộc cụm mỏ Thiện tân . .......................... 42
2.2.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí bên trong khu vực khai thác và môi
trường xung quanh . ............................................................................................ 42
2.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường nước................................................... 45
2.2.2.1.Nước mặt ................................................................................................. 45



III
2.2.2.2 Nước dưới đất. ........................................................................................ 46
2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước thải ................................................................ 48
2.2.4. Hiện trạng chất lượng môi trường đất...................................................... 50
2.2.5. Hiện trạng chất lượng bùn thải ................................................................. 50
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHI KHAI
THÁC CỤM MỎ THIỆN TÂN TỪ COS -80M XUỐNG COS-100M .............. 52
3.1. Điều kiện tự nhiên các mỏ thuộc cụm mỏ Thiện Tân từ cote –80m đến mức
cote –100m ........................................................................................................... 52
3.1.1. Đặc điểm địa hình khu vực cụm mỏ Thiện Tân ....................................... 52
3.1.2. Kích thước mỏ............................................................................................ 53
3.1.3:Diện tích chiếm dụng .................................................................................. 53
3.2. Đặc điểm địa chất khoáng sản các mỏ thuộc cụm mỏ Thiện Tân ở mức cos
-80m đến mức cos –100m. .................................................................................. 54
3.2.1. Đặc điểm địa chất khu vực mỏ .................................................................. 54
3.2.3. Trữ lượng cụm mỏ Thiện Tân tính đến cote -100m ................................. 59
3.2.3.1. Phương Pháp Tính Trữ Lượng .............................................................. 59
3.2.3.2.Cách Tính Trữ Lượng Tài Nguyên Để Lại Làm Trụ Bảo Vệ Bờ Moong
.............................................................................................................................. 60
3.3. Công nghệ khai thác áp dụng khi khai thác cụm mỏ thiện tân từ cos-80 m
xuống cos -100m: ................................................................................................. 62
3.3.1.Hệ thống khai thác mỏ từ cos-80m xuống cos -100m ............................. 62
3.3.2. Đồng bộ thiết bị sử dụng............................................................................ 63
3.3.3. Sản lượng mỏ , tuổi thọ của mỏ ................................................................. 63
3.3.4.Các khâu công nghệ khai thác ................................................................... 64
3.3.5. Công nghệ chế biến .................................................................................... 71
3.4. Đánh giá các tác động đến môi trường khi khai thác cụm mỏ Thiện tân từ
cos-80m đến cos- 100m ........................................................................................ 73



IV
3.4.1.Tác động của khí bụi tới mơi trường khơng khí........................................ 73
3.4.1.1.Tác động của bụi tới mơi trường khơng khí. .......................................... 73
3.4.1.2. Tác động của khí thải tới mơi trường khơng khí................................... 81
3.4.2.Tác động của việc hạ thấp mực nước ngầm và nước thải sản xuất tới môi
trường khi khai thác cụm mỏ Thiện tân từ cos -80m xuống cos -100m. .......... 84
3.4.2.1.Tác động của việc hạ thấp mực nước ngầm............................................ 84
3.4.2.2. Tác động của nước thải sản xuất............................................................ 84
3.4.3. Tác động của tiếng ồn , chấn động rung , sóng khơng khí đến mơi trường
khi khai thác cụm mỏ Thiện Tân đến cos – 100m. ............................................. 85
3.4.3.1.Tác động của tiếng ồn và chấn động rung, sóng khơng khí trong q
trình khoan nổ mìn . ............................................................................................ 85
3.4.3.2.Tác động của tiếng ồn tại moong khai thác. ........................................... 88
3.4.3.3.Tác động của tiếng ồn chế biến. .............................................................. 90
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 93
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 94-95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 96


V
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD5:

Nhu cầu ơ xy hố sinh hố (sau 5 ngày)

BTNMT:


Bộ Tài ngun và Mơi trường

BVMT:

Bảo vệ mơi trường

BYT:

Bộ y tế

COD:

Nhu cầu ơ xy hố hố học

CN:

Côngnghiệp

CTR:

Chất thải rắn

CP:

Cổ phần

ĐTM:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường


HST:

Hệ sinh thái

QĐ:

Quyết định

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

UBND:

Uỷ ban nhân dân

VLNCN:

Vật liệu nổ công nghiệp

VLXD:


Vật liệu xây dựng

WHO:

Tổ chức Y tế thế giới


VI
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Đặc trưng khí hậu trung bình năm 2001-2008 khu vực Biên Hịa ............ 6
Bảng 1-2: Hiện trạng lưu lượng trung bình của sơng Đồng Nai tại Biên Hòa ........... 7
Bảng 1-3: Đặc trưng dòng chảy sơng Đồng Nai khu vực Biên Hịa.......................... 8
Bảng 1-4: Lưu lượng lớn nhất của sông Đồng Nai tại trạm Cây Gáo ....................... 8
Bảng 1-5: Dự báo lưu lượng trung bình của sơng Đồng Nai tại Biên Hịa .............. 10
Bảng 1-6: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá............................................................... 17
Bảng 1- 7. Các thông số hệ thống khai thác cụm mỏ Thiện Tân ............................ 19
Bảng 1- 8. Đặc tính kỹ thuật khoan BMK-5 ........................................................... 20
Bảng 1-9: Đặc tính kỹ thuật máy đào SOLAR 280 ................................................ 22
Bảng 1-10: Đặc tính kỹ thuật của Ơ tơ Hyundai..................................................... 22
Bảng 2-1. Tải lượng chất rắn lơ lửng dự tính trong nước thải tại mỏ ...................... 34
Bảng 2-2.Tính tốn lượng nước dưới đất chảy vào moong khai thác...................... 35
Bảng 2-3. Bán kính ảnh hưởng cộng hưởng (Ra) của mỏ Thiện Tân 1, Thiện Tân 2
và Thiện Tân 4 ...................................................................................................... 35
Bảng 2-4 . Kết quả phân tích chất lượng khơng khí, tháng 06/2013 ...................... 43
Bảng 2.5: Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng khơng khí, vi khí hậu khu vực sản
xuất mỏ đá Thiện Tân II. ....................................................................................... 44
Bảng 2-6 :Kết quả phân tích mẫu nước mặt Sông Đồng Nai tháng 06/2013(đoạn tiếp
nhận nước thải từ mương thoát nước thải của mỏ đá Thiện Tân 1 )........................ 45
Bảng 2-7: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại sông Đồng Nai (đoạn tiếp nhận nước
thải từ mương thoát nước thải của mỏ đá Thiện Tân 2). ......................................... 45

Bảng 2-8 : Kết quả phân tích nước dưới đất, tháng 06/2013................................... 46
Bảng 2- 9 :Kết quả phân tích mẫu nước giếng đào sâu 6m tại Văn phòng khu mỏ. 47
Bảng 2-10 : Kết quả phân tích nước thải tháng 06/2013......................................... 48
Bảng 2-11 : Kết quả phân tích mẫu nước thải tại moong khai thác mỏ đá Thiện Tân
II và tại cửa xả ra mương thủy lợi. ......................................................................... 49
Bảng 2- 12: Bảng phân tích chất lượng đất, tháng 06/2013 .................................... 50


VII
Bảng 2-13: Kết quả đo đạc và phân tích mẫu ......................................................... 50
Bảng 3-1 : Bảng tính tổng trữ lượng cụm mỏ Thiện Tân từ cos -80m đến cos -100m
.............................................................................................................................. 60
Bảng 3-2: Bảng tính tài nguyên cụm mỏ Thiện Tân từ cos -80m đến cos -100m.... 61
Bảng 3-3: Bảng tính trữ lượng cụm mỏ Thiện Tân từ cos -80m đến cos -100m ..... 61
Bảng 3-4: Tổng hợp các thông số hệ thống khai thác ............................................. 62
Bảng 3-5: Bảng tính tuổi thọ cụm mỏ Thiện Tân từ cos -80m đến cos -100m ........ 63
Bảng 3.6. Đặc tính kỹ thuật khoan BMK-5 ............................................................ 64
Bảng 3-7: Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ .............................................................. 65
Bảng 3-8: Các thông số búa đập thủy lực Soosan – SB60 TR-F ............................. 67
Bảng 3.9: Đặc tính kỹ thuật máy đào SOLAR 280................................................. 68
Bảng 3-10: Đặc tính kỹ thuật của Ơ tơ Hyundai..................................................... 69
Bảng 3-11.Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình khoan lỗ mìn ................................ 73
Bảng 3-12 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình nổ mìn .......................................... 73
Bảng 3-13.Tải lượng phát sinh bụi từ quá trình xúc bốc đá tại khai trường ............ 75
Bảng 3-14. Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình chế biến ....................................... 76
Bảng 3-15. Hệ số ơ nhiễm bụi từ q trình vận chuyển .......................................... 78
Bảng 3- 16. Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển ................................. 79
Bảng 3-17: Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển bằng băng tải ....... 79
Bảng 3-18: Nồng độ bụi phát sinh khi mỏ Thiện Tân 1, 2 và 4 cùng hoạt động ..... 80
Bảng 3-19 Nguồn phát sinh khí ơ nhiễm ............................................................... 81

Bảng 3-20. Tải lượng các chất ô nhiễm.................................................................. 81
Bảng 3-21.Kết quả phân tích chất lượng khơng khí mỏ đá Thiện Tân 1 tháng
06/2013 ................................................................................................................. 82
Bảng 3-22: Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng khơng khí, vi khí hậu khu vực
sản xuất mỏ đá Thiện Tân 2 tháng 06 năm 2013. ................................................... 83
Bảng 3- 23. Bảng giá trị gia tốc tổng hợp tại bãi nổ số 1 và số 2 ............................ 87
Bảng 3-24. Bảng giá trị tính tốn nội suy ............................................................... 87


VIII
Bảng 3-25. Giới hạn ồn của các thiết bị làm việc tại khai trường ........................... 88
Bảng 3-26. Số lượng máy móc làm việc tại khai trường ........................................ 89
Bảng 3 -27 Mức độ lan truyền tiếng ồn do máy móc thiết bị theo khoảng cách ...... 90
Bảng 3-28. Độ ồn tại khu vực nghiền sàng ............................................................ 91


IX
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1-1: Biểu đồ dao động thuỷ triều trên sơng Đồng Nai .................................... 9
Hình 1-2: Quy trình cơng nghệ khai thác chế biến đá……………………………...18
Hình 1-3: Quy trình cơng nghệ chế biến đá ……………………………………….25
Hình 1-4 : Sơ đồ tổ chức quản lý mỏ ……………………………………………...26
Hình 3.1: Kết cấu lỗ mìn sử dụng kíp phi điện ....................................................... 66
Hình 3-2: Hình minh họa búa đập thủy lực phá đá quá cỡ...................................... 68
Hình 3-3 : Mặt cắt ngang điển hình tuyến đường nội bộ mỏ .................................. 70
Hình 3-4. Hình dạng tuyến hào bán hồn chỉnh ..................................................... 71
Hình 3-5: Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá ................................................................. 72
Hình 3-6. Độ phát tán bụi theo hướng gió Nam – Đơng Nam từ hoạt động khai thác
và chế biến đá của cụm mỏ đá Thiện Tân khi chưa có các biện pháp giảm thiểu ... 77
Hình 3-7. Vị trí bãi nổ mìn của mỏ Thiện Tân 1 .................................................... 86

Hình 3.8. Đồ thị biểu hiện sự suy giảm của độ ồn .................................................. 90


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào . Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm .

Hà nội ngày 20 thánh 10 năm 2013
Tác giả luận văn

Bùi Trung Huynh


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết.

Q trình khai thác các mỏ lộ thiên nói chung và các mỏ khai thác đá nói
riêng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai gây ảnh hưởng lớn tới mơi trường sống, cũng như
mơi trường khơng khí , chiếm dụng một diện tích đất lớn, làm thay đổi cảnh quan,
địa hình , địa mạo khu vực khai thác mỏ .
Từ việc đánh giá hoạt động khai thác đá ảnh hưởng đến môi trường tại khu
vực cụm mỏ Thiện Tân bao gồm các mỏ Thiện Tân 1, Thiện Tân 2, Thiện Tân 4
trên địa bàn xã Thiện Tân huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai và các tài liệu nghiên cứu
có liên quan luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến môi trường
của hoạt động khai thác đá tại cụm mỏ Thiện Tân . Đồng thời đưa ra các giải pháp,
lựa chọn các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng nhằm bảo vệ môi trường trong khai
thác và nâng cao hiệu quả kinh tế khi khai thác , Khu vực cụm mỏ Thiện Tân bao

gồm các mỏ Thiện Tân 1,Thiện Tân 2,Thiện Tân 4 đã được UBND tỉnh Đồng Nai
cho phép khai thác xuống cote – 60m. Nếu được phép khai thác xuống sâu sẽ tránh
lãng phí nguồn tài ngun khơng thể tái tạo trong lịng đất và bảo vệ mơi trường do
khơng tàn phá thảm thực vật do mở rộng mỏ ở các khu vực khác, đồng thời sử dụng
tiết kiệm, hiệu quả cao nhất diện tích đất đai dành cho quy hoạch khống sản.
Có thể nói đề tài “ nghiên cứu đánh giá các tác động đến môi trường khi
khai thác cụm mỏ Thiện Tân từ cos -60m đến cos- 80m và khả năng khai thác xuống
cos -100m ” trong giai đoạn hiện nay mang tính cấp thiết đáp ứng yêu cầu thực tế về
bảo vệ môi trường sống của cộng đồng trong quá trình phát triển xã hội .
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Khu vực cụm Mỏ đá Thiện Tân bao gồm
các mỏ đá Thiện Tân 1, Thiện tân 2 , Thiện tân 4 trên địa bàn xã Thiện Tân huyện
Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai.
3. Mục đích của đề tài.

Từ việc đánh giá hiện trạng khai thác và chế biến đá xây dựng thông thường
trên khu vực cụm mỏ Thiện Tân , đánh giá hoạt động khai thác và chế biến đá xây


2

dựng thông thường ảnh hưởng đến môi trường chung, luận văn sẽ nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến môi trường. Từ các yếu tố tác động tới môi trường, các diễn
biến phức tạp, các tác động xấu tới nhiều lĩnh vực khi khai thác xuống cos - 80m,
Nghiên cứu, lựa chọn các giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường trong
khai thác và chế biến các mỏ đá khu vực cụm mỏ Thiện Tân khi khai thác xuống độ
sâu cos – 80m là cấp thiết. Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho các cụm mỏ khai
thác đá lộ thiên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai như cụm mỏ Tân Cang, Đồi Chùa,
Thạnh Phú .
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài và các vấn đề cần giải quyết

* Tổng quan về công nghệ, phương pháp khai thác, công suất và đặc điểm
các mỏ khai thác khoáng sản đá tại cụm mỏ Thiện Tân.
* Ảnh hưởng của quá trình khai thác đá và chế biến tại cụm mỏ Thiện Tân
đến môi trường khu vực xã Thiện Tân huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai .
* Hiện trạng môi trường khu mỏ đá thuộc cụm mỏ Thiện Tân .
* Đánh giá tác động môi trường đến các yếu tố tài nguyên và môi trường khi
kết thúc khai thác đến cos – 80m và khả năng tiếp tục khai thác đến cos- 100m.
- Góp phần khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản tại cụm mỏ đá Thiện Tân
bằng phương pháp lộ thiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và đảm bảo an tồn cho
cơng tác khai thác mỏ.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin: thu thập thông tin thực tế sản xuất , quy hoạch các mỏ
đá cụm mỏ thiện tân xã Thiện Tân huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai .
- Phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết về ảnh hưởng của các
mỏ khai thác đá cụm mỏ Thiện Tân xã Thiện Tân huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai
đến môi trường .
- Tổng kết đánh giá: sau khi phân tích , tổng hợp lý thuyết lựa chọn giải pháp
giảm thiểu ảnh hưởng môi trường nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi
trường trong khai thác cụm mỏ Thiện Tân xã Thiện Tân huyện Vĩnh Cửu tỉnh
Đồng Nai


3

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Xác định quy mô của các nguồn gây ô nhiễm trong quá trình khai thác lộ
thiên nói chung , khai thác đá nói riêng trên cơ sở thực tiễn sản xuất .
* Đánh giá tác động của quá trình mở rộng khai thác đến môi trường làm cơ
sở cho cơ quan quản lý nhà nước có quyết định đúng đắn khi cho phép sử dụng tài
nguyên khoáng sản .Quan tâm hơn tới công tác bảo vệ môi trường tại các khu vực

đã được quy hoạch khai thác chế biến khoáng sản nhằm mục tiêu phát triển bền
vững .
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận và kiến nghị được trình
bày 96 trang với 12 hình và 51 bảng.
Luận văn được hồn thành bởi sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo
TS. Nguyễn Phụ Vụ; các thầy cô trong bộ môn Khai Thác Lộ Thiên trường đại học
Mỏ- Địa Chất cùng các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Phụ Vụ; các thầy, cô giáo trong
trường đại học Mỏ - Địa Chất , bộ môn Khai Thác Lộ Thiên, các đồng nghiệp. Sở
Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai và các Công Ty khai thác đá tại cụm mỏ Thiện
Tân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu để
hoàn thành luận văn.


4

CHƯƠNG 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG
TÁC KHAI THÁC ĐÁ TẠI CỤM MỎ THIỆN TÂN

1.1.Đặc điểm tự nhiên các mỏ khai thác đá tại cụm mỏ Thiện Tân
1.1.1. Đặc điểm địa lý
Khu vực cụm mỏ đá xây dựng Thiện Tân thuộc ấp Ông Hường , xã Thiện
Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đều là các mỏ đá khai thác chế biến đá làm
vật liệu xây dựng lớn , đã được UBND tỉnh Đồng Nai cho phép thăm dị, khai thác
trên diện tích 122,6 ha,bao gồm mỏ đá xây dựng Thiện Tân 1 của công ty TNHH
sản xuất vật liệu và xây dựng Vĩnh Hải có diện tích là 30,9 ha với độ sâu thăm dò
cos -80m, trữ lượng phê duyệt huy động vào khai thác cấp 121 và 122 còn lại là:
14.413.337 m3. Mỏ đá xây dựng Thiện Tân 2 của công ty TNHH một thành viên

xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hồ ( BBCC) với diện tích là 65 ha
với độ sâu thăm dò cos -80m, trữ lượng phê duyệt huy động vào khai thác là:
22.074.450 m3 . Mỏ đá xây dựng Thiện Tân 4 của Công Ty cổ phần cơ khí xây
dựng cơng trình 623 với diện tích là 30,7 ha .độ sâu thăm dị cos -60m, trữ lượng
phê duyệt huy động vào khai thác là: 14.993.432 m3.
- Phía Bắc: Giáp với tỉnh lộ 768
- Phía Nam: Giáp với đất trồng cây của người dân
- Phía Đơng: Giáp đường đất và đất trồng cây người dân
- Phía Tây: Giáp Cụm Công Nghiệp Thạnh Phú
1.1.2. Dân cư, kinh tế, xã hội
Đặc điểm dân cư, văn hóa: xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu chủ yếu là người
Kinh sống tập trung thành ấp, làng ven tỉnh lộ ĐT768, nghề sống chính là làm
ruộng và cơng nhân trong khu cơng nghiệp Thạnh Phú và các nhà máy sản xuất
trong vùng. Một số ít bn bán, làm nơng nghiệp... Hiện nay đã có mạng lưới điện
quốc gia phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.


5

Kinh tế: Đời sống nhân dân xã Thiện Tân khá cao. Văn hóa, thương nghiệp
phát triển. Có nhiều nhà máy, xí nghiệp và khu cơng nghiệp đang họat động sản xuất.
Trong vùng đã có bệnh viện, trường học, nhà văn hóa, sân vận động.
Nhìn chung, đây là vùng có điều kiện địa lý kinh tế nhân văn rất thuận lợi
cho công tác khai thác mỏ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên bên cạnh đó
vấn đề bảo vệ môi trường được đặc biệt quan tâm. Hạn chế tối đa các tác động xấu
về ô nhiễm bụi, chấn động, đá văng, cũng như đảm bảo tiêu chuẩn về nước thải
tránh ô nhiễm nguồn nước ra sông Đồng Nai.
1.1.3. Đặc điểm địa hình
Thành phố Biên Hịa - độ cao của đỉnh cao nhất trong khu vực thăm dò là 45
mét. Sườn đồi nghiêng từ 15  250, thấp dần về phía bắc. Tiếp giáp các chân sườn

đồi là các đồng bằng tích tụ kéo dài đến bờ sơng Đồng Nai.
Địa hình nguyên thủy của cụm mỏ Thiện Tân đã bị khai đào gần hoàn toàn với
độ sâu lớn nhất đã đạt tới cos -60m (phía Đơng Bắc mỏ), diện tích khoảng 40 ha.
Phía Tây cụm mỏ vẫn cịn hiện trạng ngun sơ, chưa thay đổi nhiều.
Phía Đơng Nam của mỏ chỉ mới tiến hành bóc phủ.
Trong khu vực khơng có các hệ thống sơng suối chảy qua chỉ có những khe
xói nơng, tập trung nước mặt vào mùa mưa và chảy xuống sơng Đồng Nai qua phía
Bắc Mỏ khoảng 1km.
Trong khu vực mỏ khơng có các hệ thống sơng suối chảy qua chỉ có những
khe xói nơng, mương dẫn nước của dân tập trung nước mặt vào mùa mưa phục vụ
cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong vùng. Các mương này đều dẫn nước chảy
xuống sông Đồng Nai qua phía Bắc mỏ.
Phía Bắc khu thăm dị là sơng Đồng Nai, vì vậy khu vực thăm dị có ranh
giới gần nhất cách sơng là 555m.
1.1.4. Khí hậu
Theo tài liệu khí tượng thủy văn trạm Biên Hịa thì khí hậu khu vực Vĩnh
Cửu chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, được chia thành hai mùa rõ rệt:


6

- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 270C, cao nhất vào tháng 4 lên tới 380C, thấp
nhất vào tháng 12: 190C. Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 77,8%, cao nhất
vào tháng 9 lên tới 95% nhỏ nhất vào tháng 4: 62%.
Số ngày mưa trong năm là 77 ngày. Theo số liệu quan trắc dài hạn, lượng
mưa ngày lớn nhất được xác định là 147,5mm (tháng 10/2003).
Tốc độ gió trung bình trong năm: V = 2-3m/s. Hướng gió mùa khơ chủ yếu
theo hướng Đông Bắc - Tây Nam.
Theo số liệu tại trạm quan trắc Biên Hịa từnăm 2001÷2009 cho thấy các yếu

tố khí hậu như sau:
Bảng 1-1: Đặc trưng khí hậu trung bình năm 2001-2008 khu vực Biên Hịa
Nhiệt độ (oC)

Tháng

Gió mạnh nhất
Tốc

Trung
Max

Min

Hướng

bình

Độ ẩm(%)

Ngày

lượng

Tổng lượng

Trung

Thấp


bốc

mưa trong

bình

nhất

hơi

tháng (mm)

độ
(m/s)

Tổng

mưa lớn
nhất
(mm)

(mm)

1

25,7

36,1

15,8


S; SW;
SE

9

76,6

38

125,8

11,9

23,5

2

26,5

37,1

17,5

E; S;
SW; NE

10

73,2


35

144,8

0,6

2,3

3

28

39

18,4

SE; S;
SW

20

72

33

176,9

29,5


56,0

4

29,5

38,7

23,4

S; SW;
SE; W

13

72,4

34

159,7

32,5

33,5

5

28,9

38,1


23

SW; W

14

80

40

121,6

218,8

71,0

6

27,9

36,5

22,9

SW; S

14

84,2


48

97,3

233,6

91,0

7

27,5

35,1

22,5

W; SW

14

84,6

51

98,4

236,5

66,2


8

27,3

35,2

22,5

SW; W

14

85

50

96

226,3

91,0

9

27,2

35,5

22,2


W; NW;
S

14

86,4

54

84,8

231

138,5

10

26,9

34,6

21,9

NE; SW;
NW

11

85


49

72,9

334,2

147,5

11

26,6

34,6

18,8

NE; N

10

81,6

46

82,3

92,9

66,0



7

Nhiệt độ (oC)

Tháng

Gió mạnh nhất
Tốc

Trung
Max

Min

Hướng

bình

12

25,7

17,7

NE; N;
NW

Tổng


10

Tổng

Ngày

lượng

Tổng lượng

Trung

Thấp

bốc

mưa trong

bình

nhất

hơi

tháng (mm)

độ
(m/s)


34,7

Độ ẩm(%)

mưa lớn
nhất
(mm)

(mm)
79

39

99,1

48,2

45,5

1.359,6

1.696,0

10/2003:
147,5

1.1.5. Đặc điểm sơng suối
Suối Hóc Thực
Suối Hóc thực (đoạn từ đường ĐT 768 ra Sơng Đồng Nai) nằm phía Bắc khu
mỏ, có chiều dài 400m, rộng 8m, sâu 5m. Nước thải từ khu mỏ sẽ theo mương dẫn

chảy vào suối Hóc Thực sau đó đổ ra sơng Đồng Nai. Do đó, sơng Đồng Nai là
nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng của các mỏ trong cụm mỏ Thiện Tân .
Sông Đồng Nai
Sông Đồng Nai là một con sông lớn, dài 635km, diện tích lưu vực 44.100
km2, lưu lượng trung bình năm hơn 500m3/s. Mỗi năm hệ thống sơng Đồng Nai đổ
ra biển khoảng 36 tỷ m3 nước, ứng với module dòng chảy là 30 l/s.Km2. Đoạn chảy
qua vùng hạ lưu từ sau thác Trị An đến cửa sông dài khoảng 150km, bề rộng sơng
biến đổi từ 600m ÷ 2.000m, sâu từ 15m ÷ 25m, độ dốc nhỏ hơn 0,0001o/oo. Lưu
lượng trung bình 3 tháng mùa kiệt nhất (tháng 2, 3 và 4) là 247m3/s.
Bảng 1-2:Hiện trạng lưu lượng trung bình của sơng Đồng Nai tại Biên Hịa
Đơn vị: m3/s
Tháng 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11 12
Qbq
295 255 237 249 342 698 958 1.492 1.742 1.588 819 392
Q75%
273 236 214 219 261 854 691 1.323 1.373 680
691 369
Q95%
236 215 193 190 229 413 501 919
1231 576

377 277
(Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực
Nam Bộ, số liệu trạm Biên Hịa).
Ghi chú: Lưu lượng tính theo lượng bổ cập từ hồ Trị An.


8

Đặc trưng dịng chảy sơng Đồng Nai khu vực Thành phố Biên Hòa được nêu
trong bảng sau:
Bảng 1-3:Đặc trưng dòng chảy sơng Đồng Nai khu vực Biên Hịa
Qp (m3/s)
Flv
Mo
Qo
Wo
Khu vực
(Km2) (l/s/Km2) (m3/s) (106 m3) 10% 50% 75%
Biên Hòa 22.425
34,2
767
24.252
1070
760
615

95%
490

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực

Nam Bộ, số liệu trạm Biên Hòa).
 Chế độ thủy văn mùa mưa
Do sự phân bố lượng mưa không đều ở các vùng trong lưu vực nên sự phân
bố dịng chảy khơng đều. Dịng chảy mùa lũ thường bắt đầu vào tháng 6, tháng 7
nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1-2 tháng và kết thúc vào tháng 9. Tùy theo vị trí
từng vùng mà thời gian dòng chảy mùa lũ bắt đầu và kết thúc khác nhau. Các tháng
đầu mùa mưa là thời kì chuyển tiếp giữa mùa lũ và mùa kiệt, thường là tháng 5 và
tháng 6. Bảng 1-4 cho các giá trị lưu lượng lớn nhất và tổng lượng lũ sông Đồng
Nai (ở trạm Cây Gáo).
Lưu lượng nhỏ nhất trên sông Đồng Nai xuất hiện vào cuối mùa khô từ tháng
4-5 tại trạm Cây Gáo là 19-20m3/s và tại Biên Hòa là 25m3/s.
Bảng 1-4:Lưu lượng lớn nhất của sông Đồng Nai tại trạm Cây Gáo
Lưu lượng lũ Qp (m3/s)
Tổng lượng lũ Wp=109m3
2
F=Km
0,1%
1%
5%
10%
0,1%
1%
5%
10%
15.375 21.000 13.800 8.800 6.700 19.25
12,67
8,09
6,16
Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực
Nam bộ, số liệu trạm Cây Gáo.

Tại trạm Hóa An, kết quả đo đạc vào tháng 07/2001 của Trung tâm Khí
tượng Thủy Văn phía Nam cho thấy mực nước cực đại trên sông Đồng Nai là
128cm, cực tiểu là -142cm. Tốc độ cực đại của dòng chảy khi nước chảy ra (triều
rút - nước ròng) nhỏ hơn 1,00m/s (xấp xỉ bằng 1,00m/s) tức là dao động trong
khoảng 0,981 - 0,848 m/s; tốc độ cực đại của dòng chảy khi nước chảy vào (triều
dâng - nước lớn) là 0,485m/s .


9

 Chế độ thủy văn mùa kiệt
Nhìn chung trong tồn lưu vực, mùa kiệt thường bắt đầu vào tháng 12 và kéo
dài đến hết tháng 5 năm sau (khoảng 6 - 7 tháng). Trong mùa khơ, lượng mưa rất ít
nên dòng chảy mùa kiệt rất nhỏ.
Lưu lượng nhỏ nhất trên sông Đồng Nai xuất hiện và cuối mùa khô từ tháng
4-5 tại trạm Cây Gáo là 19-20m3/s và tại Biên Hịa là 25m3/s.
Mùa lũ trên sơng Đồng Nai thường là từ tháng 7 đến tháng 11, lượng nước
chiếm 80-85% tổng lượng nước cả năm. Tháng có lượng nước lớn nhất trong năm
thường là tháng 9, có nơi tháng 10, và có thể đạt từ 25 - 30% lượng nước năm
Ngồi chế độ thủy văn tương ứng theo 2 mùa khí hậu trong năm, việc hình
thành dịng chảy sơng Đồng Nai khơng chỉ do mưa mà cịn có vai trị của thủy triều.
Sông chịu ảnh hưởng của thủy triều với chế độ bán nhật triều không đều và
ảnh hưởng lên đến chân đập Trị An. Dao động thủy triều trong ngày từ 2,5÷3m.
Mực nước sơng khi nước lớn cao nhất là 3,9m. Nước ròng thấp nhất là 0,9m. Chênh
lệch mực nước trong ngày là 3m. Dao động thủy triều tại cửa sơng Đồng Nai được
tổng hợp và trình bày trong biểu đồ sau:
5
Cao độ

4

3
2
1
0
1

2

3

4

5

6

7

8

Ngày 1/12Al

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Giờ
Ngày 15/11AL

Hình 1-1: Biểu đồ dao động thuỷ triều trên sông Đồng Nai
Quan hệ giữa dịng triều và dịng chảy sơng rất chặt chẽ và luôn biến đổi,
thay thế cho nhau, khi thì dịng triều chiếm ưu thế, khi thì ngược lại dịng chảy sơng
lấn át. Điều này thể hiện rõ rệt: mỗi ngày có 2 lần triều lên và 2 lần triều rút.

Hiện nay, phần thượng nguồn sông Đồng Nai đã xây dựng các đập thủy điện
Trị An (dung tích 13.230 triệu m3), Thác Mơ cùng các hồ chứa thượng nguồn khác
như Phước Hịa (dung tích 18,5 triệu m3), hồ Đa Mi (Hàm Thuận trên sông La Ngà),


10

hồ Cần Đơn (dung tích 165 triệu m3), hồ Srok Phu Miêng (trên sông Bé)… nên lưu
lượng của sông đã được điều tiết ổn định: tích nước trong mùa lũ và xả nước trong
mùa kiệt phù hợp với nhu cầu sử dụng nước.
Lưu lượng giữa mùa mưa và mùa khô chênh lệch không lớn do phần lớn
lượng nước sông Đồng Nai vào mùa mưa đã được tích trữ tại hồ. Chính nhờ thế mà
hồ chứa có tác dụng cắt giảm đỉnh lũ ở hạ lưu, phân bố lại dòng chảy tự nhiên, làm
thay đổi mực nước sông ở thượng lưu các hồ chứa, làm thay đổi dòng chảy trên các
con sơng và kiểm sốt mặn.
Trước khi có hồ Trị An, lưu lượng trung bình tháng mùa khơ ở Biên Hịa chỉ
45-65m3/s, sau khi có hồ này lưu lượng sơng tại Biên Hòa tăng đến 200-300m3/s.
Do vậy, mặn sẽ bị đẩy lùi về hạ lưu.
Theo số liệu của Trung tâm KTTV phía Nam do Huỳnh Nguyên Lan cung
cấp trong đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu mơi trường cơng trình Thủy điện Trị An
(1992-1995)” việc hoạt động các hồ chứa sẽ gây thay đổi rõ rệt lưu lượng ở hạ lưu
của các sơng chính. Dự báo lưu lượng trung bình của sơng Đồng Nai tại Biên Hịa
sau khi có hồ Phước Hịa, Đa Mi, Hàm Thuận được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1-5:Dự báo lưu lượng trung bình của sơng Đồng Nai tại Biên Hòa
(Đơn vị: m3/s)
Tháng 1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11 12
Qbq
280 246 249 257 364 698 863 1.239 1.406 1.343 706 351
Q75%
266 244 245 248 301 856 593 1.075 899
586
621 347
Q95%
230 222 223 243 254 322 419 720
1.046 405
334 257
(Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực
Nam bộ, số liệu trạm Biên Hịa).
Sau khi có cơng trình hồ Phước Hịa thì lưu lượng sơng Sài Gịn tăng đáng kể
nhưng lưu lượng sơng Đồng Nai tại Biên Hòa giảm một phần. Điều này sẽ dẫn đến
gia tăng ô nhiễm nước sông Đồng Nai ở đoạn từ huyện Vĩnh Cửu, thành phố Biên
Hòa, quận 9, Cát Lái. Theo dự báo, Lưu lượng nước sẽ chuyển từ sông Bé sang
sơng Sài Gịn tối thiểu là 65m3/s, tối đa là 75m3/s và lưu lượng từ sông Bé về sông
Đồng Nai chỉ cịn khoảng 15m3/s. Như vậy, lưu lượng sơng Đồng Nai tại Biên Hòa
sẽ còn giảm nhiều so với dự báo trên. Theo kết quả đo đạc vào tháng 2/2006, chất


11

lượng nước mặt tại khu vực Nhà máy nước Bình An (gần cầu Đồng Nai) đã bắt đầu

bị nhiễm mặn, độ mặn vượt quá 256-279mg/l, trong khi mức cho phép là từ
250mg/l trở xuống .
Tình hình xâm nhập mặn trên sông Đồng Nai: Theo Đậu Văn Ngọ - Đại học
Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, chế độ nhiễm mặn của lưu vực khá nhạy cảm
với chế độ thủy lực của sông, nhất là về mùa khô. Mà về mùa khơ thì chế độ thủy
lực của hệ thống sơng này hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ điều tiết của đập thủy
điện Trị An. Do vậy, có thể dựa vào chế độ điều tiết của thủy điện Trị An để dự báo
hoặc điều tiết chế độ nhiễm mặn của lưu vực sông Đồng Nai.
1.1.6 . Giao thông .
Hệ thống đường vận chuyển trong và ngoài mỏ rất thuận lợi kể cả đường
thủy lẫn đường bộ.
- Vị trí của khu vực mỏ nằm cách thành phố Biên Hòa khoảng 8 km về phía
Tây Nam, nằm cạnh tuyến đường tỉnh lộ ĐT 768 nối TP. Biên Hòa với huyện Vĩnh
Cửu nên thuận tiện vận chuyển đá đến các khu vực lân cận như TP Hồ Chí Minh,
Bình Dương.
- Đường thủy có sơng Đồng Nai, lịng sơng rộng từ 150 - 250m, quanh năm
nước chảy theo chế độ bán nhật triều. Do đó các loại tàu thuyền tải trọng 1.000 tấn
dễ dàng vận chuyển vật liệu xuống các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

 Điều kiện giao thông khu mỏ rất ưu đãi với việc khai thác và tiêu thụ sản
phẩm của các mỏ trong khu vực.
1.2. Đặc điểm địa chất khu vực, địa chất mỏ
Theo báo cáo thăm dò mỏ đá xây dựng Thiện Tân 1 lập năm 2006 của Công
ty Cổ phần Phước Ngọc Linh, cho thấy diện tích thăm dị có cấu trúc địa chất tương
đối đơn giản. Đá gốc là các trầm tích cát kết chứa vơi, sét kết vơi, bột kết vôi và sét
bột kết vôi của hệ tầng Đăk Krông (J1đk) nằm xen kẹp nhau với thế nằm đơn
nghiêng, cắm về phía đơng nam (110120o) với góc dốc 30÷40o. Phần trên chúng bị
phong hóa mềm bở thành lớp sét có chiều dày trung bình từ 23m. Phần dưới đá bị
bán phong hóa nứt nẻ có chiều dày từ 4÷18m. Một số nơi, chúng bị phủ bất chỉnh



12

hợp bởi các trầm tích của hệ Đệ tứ. Dựa theo tài liệu: bản đồ Địa chất và Khoáng
sản tỷ lệ 1:200.000 tờ TP.Hồ Chí Minh, số hiệu: C-4-XI xuất bản năm 1995 và bản
đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 tờ Tân Uyên, Biên Hoà số hiệu 6331-II; 6330-I, chiều dày
chung của hệ tầng này khoảng 200m. Từ đây rút ra kết luận khống sản chính (đá
xây dựng) của khu vực thăm dò từ cos -60m đến cos -80m là khơng thay đổi so với
báo cáo thăm dị năm 2006.
1.2.1. Cấu trúc địa chất mỏ
 Hệ Jura, thống hạ. Hệ tầng Đăk Krơng (J1đk)
Khu vực thăm dị bị phủ hồn tồn bởi các trầm tích hệ Đệ tứ, Kết quả lộ
trình khảo sát địa chất trong q trình thăm dị tăng độ sâu đến cote -80m kết hợp
với các tài liệu của mỏ giai đoạn trước cho thấy: thành phần chủ yếu là sét bột kết,
bột kết chứa vôi, cát bột kết chứa vơi màu xám sậm bị phong hóa khá mạnh màu
xám đen, nhạt vàng, phân lớp mờ thế nằm thay đổi 11012030-40.
Các đá chủ yếu của hệ tầng phần tăng độ sâu gồm:
 Đá sét bột kết, bột kết chứa vôi: đều gặp trong các lỗ khoan và nằm xen
kẹp với đá cát bột kết phần khoan thăm dò tăng độ sâu. Đá hạt nhỏ, màu xám sậm,
cấu tạo phân lớp dày, kiến trúc bột, xi măng kiểu cơ sở, phần lớn sủi bọt khá mạnh
với axit HCl. Đá gồm có chủ yếu là vụn tinh thể và ít vụn đá, dạng góc cạnh, tha
hình, kích thước chủ yếu từ 0,03mm - 0,20mm. Đá có độ lựa chọn khá tốt và mài
tròn kém.
 Đá cát bột kết chứa vôi: nằm xen kẹp với đá sét bột kết, bột kết trong phần
thăm dị tăng độ sâu. Đá có màu xám sậm, hạt nhỏ vừa, cấu tạo phân lớp dày, kiến
trúc cát, bột, xi măng kiểu cơ sở, lấp đầy, sủi bọt yếu - mạnh với HCl. Đá gồm có
chủ yếu là vụn tinh thể và vụn đá, dạng góc cạnh, tha hình, kích thước chủ yếu từ
0,04mm - 0,20mm. Đá có độ lựa chọn và mài trịn kém.
 Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen, phụ thống trung-thượng - Hệ tầng Thủ Đức
(aQ12-3tđ)

Các trầm tích này phân bố trên một diện tích hẹp ở phía Nam diện tích thăm
dị, gặp ở các lỗ khoan LK6, LK9 và LK10. Cấu tạo hệ tầng này là các thành tạo cát


13

thạch anh hạt nhỏ đến trung lẫn bột, sét. Kết quả phân tích cơ lý cho thấy thành
phần hạt như sau: Sạn sỏi 4%; cát 75%; bột 6%; sét 15%. Chiều dày thay đổi từ 8m
(LK6) đến 12m (LK10). Chiều dày hệ tầng trên dưới 20m. Trong khu vực, chúng
phủ bất chỉnh hợp lên vỏ phong hóa của các trầm tích hệ tầng Đăk Krơng.
 Hệ Đệ tứ, thống Holocen, phụ thống hạ-trung - Trầm tích sơng (aQ21-2)
Trầm tích Holocen hạ-trung phân bố khá ở phần địa hình thấp phía Tây Bắc
khu mỏ, nằm trong dạng địa hình đồng bằng ven sông thuộc hệ thống sông Đồng
Nai, trên bề mặt địa hình cao trên dưới 12m. Cấu tạo nên đơn vị hệ tầng này là các
trầm tích sét, sét lẫn ít dăm sạn laterit, bề dày xác định tại LK11 là 3,5m. Trong
phạm vi thăm dò, chúng phủ bất chỉnh hợp lên các trầm tích lục nguyên của hệ tầng
Đăk Krơng.
1.2.2. Đặc điểm cấu tạo thân khống
 Cấu tạo thân khống đá xây dựng
Kết quả thăm dị đã xác định được trong mỏ Thiện Tân 1 có khống sản
chính là đá xây dựng gồm: sét bột kết, bột kết chứa vôi, cát bột kết chứa vôi thuộc
hệ tầng Đăk Krông. Trong đó, theo kết quả các mẫu phân tích thạch học thì đá sét
bột kết, bột kết chứa vơi chiếm 12/30 mẫu (đạt tỷ lệ 40,0%) và đá cát bột kết chiếm
18/30 mẫu (đạt tỷ lệ 60,0%).
Đá trong khu vực thăm dị có tính phân lớp mỏng đến dày, đá có thế nằm
đơn nghiêng, hướng cắm về phía Tây Bắc 300-3300, nghiêng thoải với góc dốc 200300 (300-330020-300), đá có tính xen kẹp. Đá chủ yếu là loại sét bột kết, bột kết
chứa vôi, nằm xen kẹp với đá cát bột kết chứa vơi, bề dày trung bình trong thân
khống đến cos -80m là 91,3m, bề dày lớn nhất đến cos -80m là 106,5m, bắt gặp ở
lỗ khoan LK6.
Có hai hệ thống khe nứt trên mặt tại khu mỏ: hệ thống khe nứt 1 chạy theo

đường phương 600-2400, hệ thống khe nứt 2 chạy theo đường phương 160-3400.
Các khe nứt dốc đứng >850, đổ về cả hai phía vng góc với đường phương.


×