Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.28 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 15. Bài 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
Học xong bài này, HS cần:
<b>1. Về kiến thức</b>
- Chỉ ra được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.
- Nêu được những nét chính về diễn biến của phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở Ấn Độ.
- Trình bày được phong trào giải phóng dân tộc (1885 - 1905).
<b>2. Về tình cảm, tư tưởng, thái độ</b>
<b>- Lên án chính sách thống trị tàn bạo, dã man của chủ nghĩa đế quốc.</b>
- Đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân
dân Ấn Độ trong việc chống chủ nghĩa thực dân Anh.
<b>3. Về kỹ năng</b>
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kỹ năng xác định trên lược đồ những địa danh diễn ra các
phong trào đấu tranh cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
<b>II. Một số khái niệm cơ bản cần hình thành cho học sinh</b>
-Quân đội Xi-pay <i>- Phái ôn hòa</i>
<i>- Hindu giáo</i> <i>- Phái cực đoan</i>
<i>- Hồi giáo</i> <i>- Đạo luật Ben-gan</i>
<i>- Đảng quốc đại Ấn</i>
<b>III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
- SGV, SGK và giáo trình lịch sử thế giới cận đại.
- Lược đồ đất nước Ấn Độ, lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thiết kế trên phần mềm PowerPoint.
- Phiếu học tập dành cho học sinh và bài tập củng cố
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
Đọc tài liệu do giáo viên cung cấp về: cuộc khởi nghĩa Xi pay, về Đảng
Quốc Đại, về phong trào giải phóng dân tộc ( 1885-1908).
<b>IV. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy</b>
<b>1. Ổn định và tổ chức lớp học</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – </b>
XIX?
<b>3. Giới thiệu bài mới </b>
Ở bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về tình hình Nhật Bản cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, về những chính sách của Nhật nhằm đưa nước đó
thốt khỏi nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân và vươn lên mạnh mẽ
trở thành một nước đế quốc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết, cùng
với nhiều dân tộc khác ở phương Đông, Ấn Độ cũng bị thực dân phương
Tây nhịm ngó và xâm lược. Vậy, Ấn Độ đã bị thực dân phương Tây xâm
lược từ khi nào? Nguyên nhân nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giải
a. Quá trình xâm lược Ấn Độ của thực dân Anh.
b. Sự ra đời và hoạt động của Đảng quốc đại.
c. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Ấn Độ.
<b>4. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp</b>
<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1: GV khái quát về quá trình chủ</b>
<b>nghĩa thực dân xâm lược Ấn Độ: Từ đầu thế kỷ</b>
XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu, các
nước phương Tây chủ yếu là Anh, Pháp đua nhau
xâm lược.
<b>* Hoạt động 2: Cả lớp – Cá nhân</b>
<b>( ? )Thực dân Anh đã thực hiện các chính sách</b>
<i><b>cai trị và bóc lột ở Ấn Độ như thế nào?</b></i>
<b>HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.</b>
<b>GV: Nhận xét, kết luận</b>
+ Từ 1873 – 1888, thương mại giữa Anh và Ấn
Độ tăng 60%. Ấn Độ phải cung cấp ngày nhiều
lương thực, nguyên liệu cho chính quốc. Ở nơng
thơn, chính quyền thực dân tăng thuế, cướp đoạt
+ Ngày 1/1/1877, trong buổi lễ có đơng đảo q
tộc Ấn Độ tham gia, Nữ hồng Anh Vích-to-ri-a
- Từ đầu thế kỷ XVII, chế độ
phong kiến Ấn Độ suy yếu,
các nước phương Tây đua
nhau tìm cách xâm lược Ấn
Độ.
- Giữa thế kỷ XVII, Anh hoàn
toàn xâm lược và đặt ách cai
trị ở Ấn Độ.
- Chính sách để cai trị Ấn Độ
của chủ nghĩa thực dân Anh.
tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ.
<b> ( ? )Em nhận xét như thế nào về sự kiện này?</b>
<b>HS: Suy nghĩ và trả lời.</b>
<b>* Hoạt động 3: Cả lớp – Cá nhân</b>
<b>( ? ) Những chính sách thống trị của thực dân </b>
<i><b>Anh đưa đến hậu quả về xã hội như thế nào?</b></i>
<b>HS: Dựa vào SGK, suy nghĩ và trả lời.</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung và cho HS quan sát hình </b>
ảnh Nạn đói ở Ấn Độ, rồi nêu câu hỏi: Vậy
<i><b>nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu </b></i>
<i><b>tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?</b></i>
<b>HS : trả lời. </b>
GV : nhận xét và kết luận,
<b>*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>
<b>GV: Giải thích khái niệm: Xi-pay là tên gọi </b>
những đơn vị binh lính người Ấn Độ trong quân
đội thực dân Anh, được xây dựng làm công cụ
xâm lược và thống trị của thực dân.
<b>GV:Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK để</b>
trả lời câu hỏi: Tại sao binh lính Ấn Độ nằm
<i>trong quân đội thực dân Anh lại đứng lên khởi </i>
<i>nghĩa chống thực dân Anh?</i>
<b>HS: Đọc SGK và trả lời.</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung: Mặc dù là công cụ xâm </b>
+ Chính trị - xã hội: Chính
phủ Anh thiết lập chế độ cai trị
trực tiếp Ấn Độ với những thủ
đoạn chủ yếu là: chia để trị,
mua chuộc giai cấp thống trị,
khơi sâu hằn thù dân tộc, tôn
giáo, đẳng cấp trong xã hội.
lĩnh Xi-pay bị sĩ quan Anh đối xử tàn tệ. Lương
của sĩ quan Ấn Độ chỉ bằng 1/6 lương sĩ quan
Anh cùng cấp bậc, người Ấn Độ không được giữ
chức vụ cao trong quân đội. Lính Xi-pay phải
sống trong doanh trại tồi tàn, trái ngược lại với
cảnh sống sung túc của binh lính Anh. Đặc biệt
tinh thần dân tộc, tín ngưỡng của họ bị xúc phạm
nghiêm trọng. Họ rất bất mãn khi phải dùng đạn
pháo có bọc giấy tẩm mỡ bỏ vào mỡ lợn. Muốn
bắn loại này họ phải dùng răng để xé các loại
giấy bơi mỡ đó, trong khi đó người lính Xi-pay
theo đạo Hin-đu (kiêng ăn thịt bò) và theo đạo
Hồi (kiêng ăn thịt lợn). Vì thế, họ chống lệnh của
thực dân Anh, nổi dậy khởi nghĩa.
<b>*Hoạt động 2: Cá nhân</b>
<b>GV: Yêu cầu từng học sinh làm việc độc lập, đọc</b>
SGK và tóm tắt nội dung cuộc khởi nghĩa.
<b>HS: Đọc SGK và tóm tắt.</b>
<b>GV: Gợi ý: Cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào thời </b>
<i>gian nào? Diễn ra chủ yếu ở đâu? Nghĩa quân </i>
<i>đã đạt được kết quả như thế nào? Kết quả cuộc </i>
<i>khởi nghĩa như thế nào?</i>
<b>HS: trả lời </b>
<b>GV : yêu cầu HS khác nhận xét.</b>
GV : cho HS quan sát hình ảnh cuộc khởi nghĩa
Xi-pay
<b>II. Phong trào đấu tranh giải</b>
<b>phóng dân tộc của nhân dân </b>
<b>Ân Độ</b>
- Phong trào diễn ra sôi nổi:
<b>* Khởi nghĩa Xi - pay</b>
<b>- Nguyên nhân: </b>
+ Binh lính Xi-pay bị thực dân
Anh khinh rẻ, đối xử tàn tệ, bị
xúc phạm tín ngưỡng.
+ Tinh thần dân tộc của người
lính.
- Diến biến:
+ Ngày 10/5/1885, khởi nghĩa
bùng nổ ở Mi-rút.
+ Khởi nghĩa lan rộng khắp
miền Bắc và Tây Ấn Độ, kéo
dài 2 năm.
<b>GV: Đặt câu hỏi: Tại sao khởi nghĩa Xi-pay lại </b>
<i><b>bị thất bại? Cuộc khởi nghĩa để lại ý nghĩa như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>
<b>HS: Dựa vào SGK và suy nghĩ trả lời.</b>
<b>GV: Nhận xét và bổ sung thêm: </b>
+ Đây là một cuộc nổi dậy tự phát, chưa có giai
cấp và đường lối lãnh đạo lại gặp phải sự đàn áp
tàn bạo của thực dân Anh, do mâu thuẫn nội bộ
nghĩa quân, phương thức tác chiến chỉ là cố thủ,
phịng ngự chưa chủ động tấn cơng tiêu diệt qn
địch,…
+ Cuộc khơi nghĩa tuy thất bại, nhưng nó thể
hiện lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất
khuất, ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn
Độ.
.
<b>*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp đôi</b>
<b>GV: gợi ý: Đảng do giai cấp nào thành lập? </b>
<i>Chủ trương của Đảng Quốc đại có được thực </i>
<i>dân Anh ủng hộ khơng? Đường lối đấu tranh của</i>
<i>Đảng có thỏa mãn nguyện vọng chính đáng của </i>
<i>nhân dân Ấn Độ khơng? Vì sao Đảng Quốc đại </i>
<i>bị phân hóa thành phái ơn hịa và phái cực </i>
- Ý nghĩa lịch sử: Thể hiện
lòng yêu nước, tinh thần đấu
tranh bất khuất, ý thức vươn
tới độc lập của nhân dân Ấn
Độ.
*Đảng Quốc đại và phong
<b>trào dân tộc (1885 - 1908)</b>
<b>* Sự thành lập Đảng Quốc </b>
<i>đại:</i>
- Năm 1885, giai cấp tư sản
Ấn Độ thành lập Đảng Quốc
đại.
<i>đoan?</i>
<b>HS: Đọc SGK, suy nghĩ và trả lời.</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.</b>
<b>*Hoạt động 2: Cả lớp</b>
<b>GV: Yêu cầu 1 HS đọc to đoạn chữ nhỏ trong </b>
SGK giới thiệu về Ti-lắc để thấy được thái độ
đấu tranh cương quyết và vai trò của Ti-lắc trong
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
<b>HS: trả lời.</b>
<b>GV: Bổ sung, kết luận: Thái độ cương quyết và </b>
những hoạt động cách mạng tích cực của Ti-lắc
đã đáp ứng được nguyện vọng đấu tranh của
quần chúng.
<b>* Hoạt đông 3: Cả lớp – Cá nhân</b>
<b>GV: Sử dụng phiếu học tập,</b>
<b>HS: Làm việc với phiếu học tập.</b>
<b>GV: Hết thời gian, GV thu một số phiếu của các </b>
em làm nhanh nhất và gọi HS trình bày. HS khác
nhận xét. GV chốt ý.
<b>GV: Nhận xét về bài làm của HS, sử dụng lược </b>
đồ phong trào cách mạng Ấn Độ và nhấn mạnh:
Cuộc bãi công ở Bom-bay 1908 là cuộc đấu
tranh vì Ti-lắc, nó trở thành đỉnh cao của phong
trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ thế kỷ XX.
Ti-lắc bị đày đi Mi-an-ma và mất ở Bom-bay ngày
1/8/1920, nhưng hình ảnh của ông vẫn mãi trong
long nhân dân Ấn Độ. Họ mãi mãi tưởng nhớ,
phái: ơn hịa, cực đoan; trong
đó phái cực đoan kiên quyết
chống Anh do Ti-lắc đứng
đầu.
*Phong trào dân tộc 1905
<i>-1908:</i>
- Tháng 7/1905, thực dân Anh
ban hành đạo luật chia đôi xứ
Ben-gan
=> Phong trào đấu tranh bùng
nổ, tiêu biểu là ở Bom-bay,
Can-cút-ta.
tơn kính, và biết ơn ông, nhà cách mạng đẫu
tranh không mệt mỏi, cống hiến hơi thở cuối
cùng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. J.Nê-hru
– Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hịa Ấn Độ
đã kính tặng Ti-lắc danh hiệu “Người cha của
cách mạng Ấn Độ”.
<b>HS: Đính phiếu học tập vào vở ghi.</b>
<b>*Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý </b>
nghĩa của phong trào cách mạng 1905-1908.
- Cao trào cách mạng 1905
<b>5. Sơ kết bài học</b>
5.1. GV tổ chức cho HS ôn tập để nhớ bài ngay tại lớp, nhấn mạnh các mốc
thời gian, sự kiện, nhân vật quan trọng: giữa thế kỷ XIX, 1/1/1877 và
Vích-to-ri-a, 1857-1859, 1857, 1885-1905, Ti-lắc, 7/1905,…
5.2. GV nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà, yêu cầu HS học bài cũ và sưu
tầm tư liệu hình ảnh về Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chuẩn
bị nội dung cho các câu hỏi sau:
a. Vì sao các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc?
b. Những nét chính về phong trào đấu tranh chống đế quốc của nhân
dân Trung Quốc.