Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác bằng cơ giới hóa cho các vỉa dày, dốc thoải khu iii mức 150 + 300 công ty cổ phần than hà lầm tkv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

TRẦN MẠNH CƯỜNG

NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC BẰNG CƠ GIỚI
HÓA CHO CÁC VỈA ĐÀY,DỐC THOẢI KHU III MỨC -150-300 CÔNG TY
CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM -TKV

Chuyên ngành: KHAI THÁC MỎ
Mã số: 60520603

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS ĐỖ MẠNH PHONG

HÀ NỘI 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào.
Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tác giả luận văn

Trần Mạnh Cường

MỤC
LỤC



Trang phụ bìa
Mục lục
Mở Đầu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ THAN HÀ LẦM - TKV

1.1. Tổng quan về điều kiện địa chất
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ
1.1.3. Đặc điểm chung các vỉa than và tập than
1.1.4. Đặc điểm địa chất thuỷ văn - Địa chất cơng trình
1.1.5. Đặc điểm độ chứa khí
1.1.6. Trữ lượng than địa chất
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC VỈA DẦY DỐC THOẢI Ở CÁC MỎ
HẦM LỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT

2.1. Tình hình khai thác các vỉa dầy, dốc thoải ở các mỏ Hầm Lị trên Thế Giới
2.2.1. Tình hình khai thác các vỉa dầy, dốc thoải ở các mỏ Hầm lò tại Việt Nam
2.2.2. Các công nghệ khai thác bằng cơ giới hóa cho vỉa dầy dốc, thoải áp dụng tại Việt Nam
2.3. Hiện trạng công nghệ khia thác vỉa dầy, dốc thoải đang áp dụng tại mỏ Hà lầm
2.4. Nhận xét
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ CƠ GIỚI HĨA TỒN PHẦN CHO CÁC VỈA DẦY
DỐC THOẢI TẠI MỎ THAN HÀ LẦM

3.1. Đặc điểm các vỉa dầy, dốc thoải mỏ than Hà Lầm
3.2. Nghiên cứu khả năng áp dụng cơ giới hóa toàn phần
3.2.1. Lựa chọn phương pháp đánh giá khả năng cơ giới hóa
3.2.2. Các điều kiện ảnh hưởng đến khả năng cơ giới hóa đồng bộ
3.2.2.1. Chiều dầy vỉa.
3.2.2.2. Gốc dốc vỉa.

3.2.2.3. Đứt gẫy.
3.2.2.4. Cấu tạo và tính chất đá vách
3.2.2.5. Cấu tạo và tính chất đá tru.
3.2.2.6. Tính chất đá kẹp trong vỉa
3.2.2.7. Trữ lượng, kích thước và hình dạng khu vực.
3.3. Các công nghệ ảnh hưởng đến khả năng cơ giíi hóa đồng bộ
3.3.1. Chuẩn bị khu khai thác, và chiều dài lò chợ
3.3.2. Điều kiện thiết bị vận tải lị chợ
3.3.3. Điều kiện vì chống lị chợ
3.3.4. Điều kiện áp lực
3.3.5. Một số yêu cầu kỹ thuật công nghệ.
3.3.6. Yêu cầu tổ chức, đào tạo nhân lực.
3.4. Đặc điểm địa chất – Kỹ thuật khu vự thử nghiệm

1
3
3
3
3
6
7
11
11
15
15
18
24
28
34
35

35
35
35
35
35
38
39
40
40
41
42
42
42
43
43
43
45
45
47


3.4.1. Đặc điểm địa chuất khu III – Vỉa 11
3.4.2. Địa tầng
3.4.2. Kiến tạo
3.4.3. Đặc tính vỉa than
3.4.5. Đặc tính vỉa than
3.4.6. Đặc điểm độ chứa khí
3.4.7. Trữ lượng khu vực
3.5. Chuẩn bị khu vực thử nghiệm
3.5.1. Bố trí thượng khai thác

3.5.1.1. Phương án 1
3.5.1.2. Phương án 2
3.5.1.3. Bố trí lị chợ
3.6. Phương pháp khai thác và cơng nghệ thu hôi
3.6.1. Phương pháp khai thác than
3.6.2. Công nghệ khai thác
3.6.2.1. Công nghệ khai thác phân tầng
3.6.2.2. Khia thác cơ giới hóa thu hồi than nóc
3.6.3. Nghiên cứu sụt lún
3.6.4. Kết luận lựa chon phương pháp khai thác lò chợ
3.6.5. lựa chọn thiết bị khai thác chủ yếu
3.6.6. Cơng suất lị chợ khai thác
3.6.7. Cơng tác vận tải, thơng gió, thốt nước
3.6.8. Hệ thống cung cấp điện
3.6.9. Hệ thống cung cấp nước
3.6.10. Bố trí đường ống
3.6.11. Hệ thống xung cấp khí nén
3.6.12. Hệ thống thốt nước
3.7. Quy trình cơng nghệ
3.7.1. Cơng nghệ khai thác
3.7.1.1. Phương pháp khai thác
3.7.1.2. Trình tự quá trình
3.7.2. Hộ chiếu chống giữ lị chợ
3.7.3. Cơng tác tổ chức sản xuất
3.8. Tính tốn các chỉ tieu Kinh tế – Kỹ thuật
3.9. Nhận xét
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


47
47
47
48
50
51
52
52
52
52
53
54
55
55
55
55
57
58
58
58
62
63
64
64
64
65
66
66
66

66
67
69
74
76
81
82
84


Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.
Bảng 1.4.
Bảng 1.5.
Bảng 1.6.
Bảng 1.7.
Bảng 1.8.
Bảng 1.9.
Bảng 1.10.
Bảng 1.11.
Bảng 1.12.
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Bảng 2.8.

Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
Bảng 3.13.

Bảng đặc điểm đứt gãy chủ yếu khu vực mỏ Hà lầm
Bảng thống kê đặc điểm các vỉa than
Bảng tính lượng nước chảy vào 1m lị giếng
Bảng chỉ tiêu cơ lý của đá sạn kết
Bảng chỉ tiêu cơ lý của đá cát kết
Bảng chỉ tiêu cơ lý của đá bột kết
Bảng chỉ tiêu cơ lý của sột kết và sột than
Bảng tổng hợp chiều đá vách, trụ vỉa than
Bảng tổng hợp trữ lượng than địa chất từ mức -50
đến đáy tầng than Mỏ Than Hà Lầm
Phân chia trữ lượng địa chất từ mức -50 đến đáy tầng than mỏ than Hà
Lầm theo chiều dày vỉa
Phân chia trữ lượng địa chất từ mức -50 đến đáy
tầng than mỏ than Hà Lầm theo góc dốc vỉa
Tổng hợp trữ lượng cơng nghiệp khống sàng than Hà Lầm từ mức 50 đến đáy tầng than
Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lò chợ cột thủy lực đơn

Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lị chợ giá khung, giá xích
Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lò chợ CGH đồng bộ
Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lò chợ giá thủy lực di động XDY
TỔNG HỢP
Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lị chợ cơ giới hóa đồng bộ
tại Cơng ty TNHH MTV Than Khe Chàm - TKV năm 2010
Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lò chợ cơ giới hóa đồng bộ
tại Cơng ty Cổ phần Than Vàng Danh - Vinacomin
Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của các công nghệ khai thác
Độ biến động chiều dày vỉa
Độ biến động góc dốc vỉa
Phân loại đá vách theo đặc tính điều khiển
Hệ số phần trăm đá kẹp
Áp lực mỏ tác dụng lên vách trực tiếp
Bảng 3.6. Giá trị thực tế sản xuất đối với điều khiển áp lực
Thống kê chiều dày vỉa than ở các lỗ khoan Khu III – Vỉa 11
Chỉ tiêu cơ lý của đá vách, trụ vỉa than Vỉa 11
Dự tính lượng nước chảy vào khu vực thiết kế
Bảng tổng hợp hàm lượng và độ chứa khí theo mức cao
Đặc trưng chủ yếu thiết bị lị chợ cơ giới hóa
Bảng 3.12. Bảng tính tốn số công nhân chu kỳ sản xuất
Bảng chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật lị chợ cơ giới hóa đồng bộ

LỜI CẢM ƠN

5
6
7
8
9

9
10
10
12
13
13
14
19
20
21
22
23
25
27
32
36
38
40
41
44
44
48
49
51
51
62
77
80



Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đối với Ban Giám hiệu Trường Đại
học Mỏ - Địa chất, Phòng Đại học và Sau đại học, Khoa Mỏ, Bộ môn Khai
thác Hầm lò và Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại các Công ty than: Hà
Lầm, Vàng Danh, Nam Mẫu, Mạo Khê, Khe Chàm… đã giúp đỡ tôi trong
suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Đặc biệt là sự chỉ
bảo, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đỗ Mạnh Phong và
các thầy giáo trong bộ mơn Khai thác Hầm lị, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Đồng thời tôi xin chân cảm ơn tới các nhà khoa học, đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn này.


-1-

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Mỏ Than Hà Lầm thuộc khoáng sàng than Hà Lầm - Hạ Long, đang được
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - TKV quản lý, bảo vệ và tổ chức thăm dò, khai
thác. Hiện nay, mỏ đang tổ chức khai thác bằng phương pháp hầm lị với cơng suất
khoảng (1,8 -:- 2,2) triệu tấn/năm tại vỉa 10, vỉa 11 và vỉa 14 từ mức -50 -:- -150 và
đang tiến hành đào lò XDCB và lò chuẩn bị cho mức -300.
Trên cơ sở chiến lược phát trển ngành Than Việt Nam đến năm 2015, định
hướng đến năm 2025 đã được Chính Phủ phê duyệt tại quyết định số 89/2008/QĐTTG, nhằm đáp ứng nhu cầu về than trong thời gian tới của ngành cơng nghiệp, địi
hỏi ngành Than phải xây dựng một số mỏ hầm lị mới, áp dụng các cơng nghệ khai
thác tiên tiến phù hợp nhằm tăng năng suất, giảm giá thành và giảm tổn thất, nắm
suất chất lượng than khai thác, đặc biệt là đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác,
giảm số người làm việc trong lị.
Vì vậy việc: “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác bằng cơ giới hóa
cho các vỉa dày, dốc thoải Khu III mức -150 -:- -300 Công ty Cổ phần Than Hà
Lầm - TKV” là một vấn đề thực tiễn và cấp thiết.
2. Mục tiêu của luận văn

Nghiên cứu, phân tích điều kiện địa chất Mỏ Than Hà Lầm, phân tích đánh
giá các công nghệ khai thác, thiết bị khai thác cho vỉa dày dốc thoải ở Việt Nam và
thế giới. Đề xuất công nghệ khai thác hợp lý và lựa chọn thiết bị khai thác phù hợp
cho vỉa dày đốc thoải Khu III – Vỉa 11. Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - TKV mức
-150 -:- -300 nhằm nâng cao công suất khai thác, giảm tổn thất tài nguyên, cải thiện
điều kiện làm việc và tăng mức độ an toàn cho người lao động.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ than hầm lị tại khống
sàng Khu III – Vỉa 11 Hà Lầm. Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật của các loại thiết bị
khai thác có thể áp dụng được, trên cơ sở đó lựa chọn phương án mở vỉa và chuẩn
bị hợp lý đáp ứng công suất 800.000 tấn/năm cho Khu III – Vỉa 11 Công ty Cổ phần
Than Hà Lầm - TKV.


-2-

4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các nội dung sau:
- Điều kiện địa chất tại khu vực thiết kế.
- Phân tích, đánh giá các cơng nghệ khai thác, thiết bị khai thác cho vỉa dày
dốc thoải ở Việt Nam và thế giới.
- Đề xuất công nghệ khai thác hợp lý cho vỉa dày dốc thoải Khu III – Vỉa 11
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm - TKV mức -150 -:- -300. Lựa chọn thiết bị phù
hợp
5. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng tổng để hoàn thành luận văn bao
gồm:
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp khảo sát điều kiện địa chất.
- Phương pháp định tính định lượng.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Xác định các thơng số chính hợp lý lựa chọn áp dụng
cơng nghê khai thác phù hợp.
- Ý nghĩa thực tiễn: Lựa chọn công nghệ khai thác hớp lý, hiệu quả áp dụng
cho khai thác than tại Khu III – Vỉa 11 mức -150 -:- -300 Công ty Cổ phần Than Hà
Lầm - TKV, đáp ứng nhu cầu lớn về than trong thời gian tới của ngành công
nghiệp.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về điều kiện địa chất Mỏ Than Hà Lầm và phân tích
điều kiện địa chất tại khu vực thiết Khu III - Vỉa 11.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá các công nghệ khai thác, thiết bị khai thác cho
vỉa dày dốc thoải ở Việt Nam và thế giới.
- Chương 3: Lựa chọn khu vực thử nghiệm và thiết kế lị chợ khấu than cơ giới
hóa đồng bộ.


-3-

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ THAN HÀ LẦM
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
Công ty Cổ phần Than Hà Lầm thuộc phường Hà Lầm, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 7 km về phía Đơng Bắc.
Phía Bắc giáp Xí nghiệp Than 917 - Cơng ty Than Hịn Gai, phía Tây giáp Xí
nghiệp Than Thành Cơng - Cơng ty Than Hịn Gai, phía Đơng giáp Cơng ty Cổ
phần Than Hà Tu và phía Nam là thành phố Hạ Long.
Được giới hạn bởi toạ độ sau:
X:


2 318 310 ÷ 2 322 014

Y:

719 207 ÷ 724 739

Z : Lộ vỉa ÷ Đáy tầng than
(Theo hệ toạ độ, độ cao nhà nước năm 1972)
Diện tích khoảng 10 km2
Địa hình khu mỏ phần lớn khơng cịn ngun thuỷ, bao gồm các tầng đá thải,
các moong khai thác và các đồi núi trọc. Hiện tại trong khu vực có các vỉa than:
14(10), 13(9), 11(8), 10(7), 9(6), 8(5), 7 (4), 6(3), 5(2), 4(1).
Khí hậu khu vực mang đặc điểm khí hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam, một năm
có hai mùa rõ rệt. Mùa hè kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ thay đổi từ 24o 35oC, trung bình 28o - 30oc , nóng nhất trên 38oc. Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau, nhiệt độ thay đổi từ 16o - 21oc, thấp nhất có năm đến 4oC. Độ ẩm
trung bình 72% - 87%. Lượng mưa trung bình hàng năm hơn 2000 mm, lượng mưa
cao nhất tập trung vào tháng 7 và tháng 8.
Cơ sở hạ tầng và điều kiện giao thông hết sức thuận tiện và được hoàn thiện từ
lâu, đáp ứng rất tốt cho công tác khai thác mỏ.
1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ


-4-

1.1.2.1. Địa tầng
Theo kết quả nghiên cứu địa tầng của các báo cáo địa chất trước đây cho thấy:
Địa tầng mỏ than Hà Lầm được xếp vào giới Cổ sinh (Paleozoi), giới Trung sinh
(Mêzôzôi) và Tân sinh (Kainozoi).
Địa tầng chứa than của mỏ than Hà Lầm nằm trong điệp Hòn Gai (Phụ điệp

giữa). Chiều dày trầm tích thay đổi từ 500 ÷ 700m, trung bình 540m. Thành phần
chủ yếu gồm: bột kết, cát kết, sạn kết ít sét kết cuội kết và các vỉa than .
Trong địa tầng chứa than tồn tại 10 vỉa than, các vỉa than có chiều dày từ
mỏng, trung bình đến dày và rất dày. Các vỉa 9(6); 7(4); 6(3); 5(2); 4(1) là những
vỉa không duy trì liên tục trên tồn khu mỏ, các vỉa 10(7); 11(8); 13(9); 14(10) là
các vỉa duy trì liên tục, trong biên giới khai thác các vỉa này đều có trữ lượng cơng
nghiệp tương đối lớn. Nhìn chung các vỉa than có cấu tạo rất phức tạp.
1.1.2.2. Kiến tạo
Mỏ Hà Lầm là một phần của dải than Đông Triều - Mạo Khê - Hịn Gai - Cẩm
Phả. Vì vậy, về mặt kiến tạo khu mỏ cũng mang những đặc điểm kiến tạo phức tạp
chung của toàn dải than.
Các đứt gãy, nếp uốn phát triển khá nhiều, đồng thời có quy mơ khác nhau.
Phần lớn các đứt gãy là các đứt gãy thuận phát triển theo hai phương chính là
phương á kinh tuyến hoặc á vĩ tuyến.
Cấu trúc chung của khu mỏ có những đặc điểm chính như sau:
* Nếp uốn:
Nếu coi dải than Hòn Gai - Cẩm Phả là nếp uốn bậc I thì các nếp uốn ở khu
Hà Lầm là nếp uốn bậc II trở lên. Thứ tự mô tả các nếp uốn theo thứ tự từ Tây
sang Đông như sau :
- Nếp lồi Hà Lầm: Đây là nếp lồi lớn nằm phía Tây khu mỏ, mặt trục nghiêng
về Đơng ở phần phía Bắc 650- 700 và càng về phía Nam có chiều hướng dạng đối
xứng.
- Nếp lõm Hà Lầm: Đây là nếp lõm phát triển phức tạp, nằm cách nếp lồi Hà
Lầm từ 650 m đến 850 m. Có thể nói đây là một phức nếp uốn bởi trên các cánh của


-5-

nếp lõm tồn tại những nếp lồi và lõm lớn nhỏ uốn lượn theo nhiều phương khác
nhau, là nếp lõm khơng đối xứng có trục hơi nghiêng về Đơng (650 - 700) và kéo dài

theo phương Bắc - Nam duy trì tốt ở phần phía Bắc có xu hướng tắt dần ở phía
Nam.
- Nếp lồi 158: Có phương Bắc - Nam, trục chìm dần ở phía nam và phát triển
hơi nghiêng về phía đơng với góc dốc 70 ÷ 750. Là một nếp lồi khơng đối xứng,
cánh Tây có độ dốc thay đổi từ 30 ÷ 400, cánh Đơng có độ dốc thay đổi từ 20 ÷ 300 càng
về phía Nam độ đốc giảm dần. Về mặt cấu trúc địa chất thì nếp lồi 158 là ranh giới
kiến tạo giữa hai khối phía Đơng và phía Tây Hà Lầm.
* Đứt gãy:
Hệ thống đứt gãy trong khu Hà Lầm phát triển khá phức tạp. Trong đó có hai
đứt gãy lớn là đứt gãy L-L và đứt gãy Hà Tu. Hai đứt gãy này có đới huỷ hoại, và
cự ly dịch chuyển hai cánh lớn. Bên cạnh đó cịn các đứt gãy F.A, F.B, FC, F.D,
F.K, F.G, F.T, F.M và đứt gãy Mongplane. Ngoài những đứt gãy đã nêu trên trong
khu Hà Lầm cịn có rất nhiều đứt gãy nhỏ có phương phát triển trùng với phương
của các đứt gãy chính. Những đứt gãy nhỏ đó thưịng phát triển bất thường nên gây
khó khăn lớn cho khai thác hầm lị.
Bảng 1.1. Bảng đặc điểm đứt gãy chủ yếu khu vực mỏ Hà lầm
TT

Tên
đứt gãy

Đặc điểm
đứt gãy

Chiều rộng đới
vỡ vụn (m)

Góc dốc mặt
trượt (độ)


Chênh lệch
cốt cao (m)

1

F.L

Thuận

20430

55465o

4004700

2

F.M

Thuận

55465o

344100

3

F.T

Thuận


65470o

10430

4

F.B

Thuận

65470o

20450

5

F.K

Nghịch

55460o

30450

6

Hà Tu F.

Thuận


2004250

25440o

6004700

7

Mongplane

Thuận

5 412

45460o

1004150

10430


-6-

1.1.3. Đặc điểm chung các vỉa than và tập than
Trên cơ sở tổng hợp tài liệu địa chất của các báo cáo địa chất, khoáng sàng
than Hà Lầm tồn tại 11 vỉa than: 14B, 14(10), 13(9), 11(7), 10(6), 9(6), 8(5), 7(4),
6(3), 5(2) và 4(1) được chia thành 02 nhóm:
- Nhóm có giá trị cơng nghiệp gồm 8 vỉa: 14(10), 13(9), 11(8), 10(7), 9(6),
7(4), 6(3) và 5(2).

- Nhóm ít có giá trị công nghiệp gồm 3 vỉa: 14B, 8(5) và 4(1).
Bảng 1.2. Bảng thống kê đặc điểm các vỉa than

Chiều dày
Tên tổng quát
vỉa

của vỉa
(m)

Chiều dày Chiều dày
riêng than

đá kẹp

(m)

(m)

Số

Độ

lớp

dốc

kẹp

vỉa


(lớp) (độ)

Phân loại
Mức ổn
định

Cấu tạo

14

0,48-53,19 0,48-46,76 0,00-14,17 0-17 0-65 Tương đối
15,20(128)
10,52
4,48
8
25
ổn định

13

0,16-20,67
3,59(102)

11

0,97-29,75 0,97-25,21 0,00-11,03 0-13 5-60 Tương đối Tương đối
10,46(157)
8,13
2,32

3
25
ổn định
đơn giản

10
9

0,66-27,82
7,40(209)
0,35-19,84
1,76(50)

0,16-9,70 0,00-10,75 0-6
2,76
0,84
2

0,66-23,75 0,00-4,57
6,57

1,51

0,35-12,98 0,00-6,86
1,54

0,43

5-70
25


Không
ổn định

Phức tạp
Phức tạp

0-6

5-70

Không

3

26

ổn định

0-6

8-75

Không

Tương đối

1

27


ổn định

đơn giản

Phức tạp

7

0,34-49,20
14,92(71)

0,34-45,81 0,00-7,91 0-10 10-70 Tương đối Tương đối
13,46
1,45
3
26
ổn định
đơn giản

6

0,20-18,79
2,82(45)

0,20-13,34 0,00-5,45
2,32
0,50

0-4 10-70

1
26

Không
ổn định

Tương đối
đơn giản

5

0,17-8,00
2,95(35)

0,17-6,95
2,45

0-4 15-32
1
20

Không
ổn định

Tương đối
đơn giản

0,00-2,86
0,50



-7-

1.1.4. Đặc điểm địa chất thuỷ văn - Địa chất cơng trình
1.1.4.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Do ảnh hưởng của q trình khai thác lộ thiên và hầm lị một số nơi mặt địa
hình khu mỏ Hà Lầm bị rạn nứt và sụt lún đã tạo điều kiện cho nước mặt, nước mưa
ngấm xuống bổ sung cho nước dưới đất và chảy vào lò khai thác.
Tổng lượng mưa hàng năm giao động từ 1500 ÷ 2500 mm đã cung cấp cho
nước dưới đất thông qua các khe nứt, đới sụt lún.
Bảng 1.3. Bảng tính lượng nước chảy vào 1m lị giếng
Mức sâu
khai thác

Các thơng số tham gia tính tốn

Q1

Q2

Ktb

H

R0

M

trung bình


mùa mưa

(m/ng)

(m)

(m)

(m)

(m3/h)

(m3/h)

-50

0,034

94,0

336

54

0,030

0,10

-100


0,034

144,0

637

82

0,038

0,12

-150

0,034

194,0

996

110

0,044

0,14

-200

0,034


244,0

1406

139

0,049

0,16

-250

0,034

294,0

1859

167

0,054

0,18

-300

0,034

344,0


2353

196

0,058

0,19

1.1.4.2. Đặc điểm địa chất cơng trình
* Đặc điểm tính chất địa chất cơng trình của các lớp đất đá trong khu mỏ
+ Đất Đệ tứ (Q):
Đất Đệ tứ có thành phần chủ yếu là cát, sạn, sỏi lẫn sét, mức độ liên kết yếu,
chúng chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động xâm thực bào mòn do dũng mặt ,
dũng chảy tạm thời về mựa mưa gây nên.
Tầng đá thải: Chiếm một phần diện tích phía đơng bắc khu mỏ, có chiều dày
trung bình 30 ÷ 60 m, cá biết có chỗ đến 80 m, thành phần gồm các tảng, hòn đá
cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết và sét kết kích thước khơng đồng đều, sắp xếp rất
hỗn độn.
+ Đặc điểm địa chất cơng trình của các lớp đá trong tầng chứa than


-8-

Đá của tầng chứa than gồm : Cát kết, bột kết, sét kết, cuội kết, sét than và các
vỉa than, chúng nằm xen kẽ nhau. Các lớp đá có độ gắn kết rắn chắc, thuộc loại đá
cứng bền vững. Nhìn chung các lớp đá có đặc điểm và tính chất cơ lý như sau:
- Sạn kết: Thường có màu xám sáng, chiến tỷ lệ trung bỡnh 13,4% trong địa
tầng, phân bố chủ yếu ở khoảng giữa địa tầng các vỉa than, chiều dày biến đổi từ
1,5 ÷ 7,0 m. Thành phần chủ yếu là các hạt thạch anh, được gắn kết bằng xi măng
silíc bền vững, rất rắn chắc.

Bảng 1.4. Bảng chỉ tiêu cơ lý của đá sạn kết

Cường
Giá
trị

Cường

độ kháng độ kháng

Khối

Khối

Lực

lượng

lượng

dính

Góc nội
ma sát

nén

kéo

thể tích


riêng

kết

(Kg/cm2)

(Kg/cm2)

(g/cm3)

(g/cm3)

(Kg/cm2)

Lớn nhất

3733,00

199,00

2,91

2,95

1000,0

38o00'

Nhỏ nhất


37,00

2,50

2,28

2,53

9,30

22o30'

Trung bình

1375,63

110,98

2,57

2,66

415,23

33o56'

(độ)

- Cát kết: Thường có màu xám tro, xám sáng, cấu tạo phân lớp dày, đôi nơi

cấu tạo khối, kẽ nứt phát triển. Chiều dày biến đổi phức tạp từ 0,5 ÷ 15 m, cá biệt có
những lớp chiều dày đến 25 m duy trì khơng liên tục theo cả đường phương và
hướng dốc, hạt từ mịn đến thô được gắn kết bằng xi măng silíc rất bền vững. Các
lớp cát kết thường nằm khoảng cách giữa hai vỉa than.


-9-

Bảng 1.5. Bảng chỉ tiêu cơ lý của đá cát kết
Cường
Giá
trị

Cường

độ kháng độ kháng

Khối

Khối

Lực

lượng

lượng

dính

Góc nội

ma sát

nén

kéo

thể tích

riêng

kết

(Kg/cm2)

(Kg/cm2)

(g/cm3)

(g/cm3)

(Kg/cm2)

Lớn nhất

3184,00

500,00

3,07


3,10

950,00

38o30'

Nhỏ nhất

86,00

6,20

2,21

2,57

4,30

18o30'

1171,92

104,24

2,63

2,70

364,89


34o04'

Trung bình

(độ)

- Bột kết: Màu xám tro, xám đen chiếm tỷ lệ trung bỡnh 32,8% trong địa tầng,
thành phần chủ yếu là các khoáng vật sét và các hạt thạch anh hạt mịn, được gắn kết
bằng keo silíc rắn chắc. Cấu tạo phân lớp dày, đơi nơi dạng khối đặc xít. Chiều dày
các lớp bột kết biến đổi rất phức tạp, từ 0,3 ÷ 20 m và thường nằm gần vách trụ các
vỉa than.
Bảng 1.6. Bảng chỉ tiêu cơ lý của đá bột kết
Cường
Giá
trị

Cường

độ kháng độ kháng

Khối

Khối

Lực

lượng

lượng


dính

Góc nội
ma sát

nén

kéo

thể tích

riêng

kết

(Kg/cm2)

(Kg/cm2)

(g/cm3)

(g/cm3)

(Kg/cm2)

Lớn nhất

2104,96

1485,00


3,25

3,44

710,00

38o30'

Nhỏ nhất

2,48

2,80

2,18

2,46

9,90

16o00'

606,63

59,23

2,65

2,72


184,72

32o30'

Trung bình

(độ)

- Sét kết và sét than: Màu xám đen chiếm tỷ lệ khoảng 6.0% trong địa tầng,
cấu tạo phân lớp mỏng là chủ yếu, chiều dày lớp biến đổi 0,3 ÷ 3 m, cục bộ có nơi
lên đến 4 m. Các lớp sét kết thường nằm sát vách trụ các vỉa than, thuộc loại đá nửa
cứng đến cứng.


- 10 -

Bảng 1.7. Bảng chỉ tiêu cơ lý của sột kết và sột than

Giá
trị

Cường
Cường
Khối
độ kháng độ kháng lượng
nén
kéo
thể tích
(Kg/cm2) (Kg/cm2) (g/cm3)


Khối
lượng
riêng
(g/cm3)

Lực
dính
kết
(Kg/cm2)

Góc nội
ma sát
(độ)

Lớn nhất

1987,00

103,13

2,82

2,93

315,00

34o15'

Nhỏ nhất


60,00

5,50

1,79

2,03

11,60

21o00'

Trung bình

353,26

32,86

2,58

2,67

92,82

29o40'

* Đặc điểm tính chất địa chất cơng trình của đá vách trụ các vỉa than
Đá vách, trụ vỉa than thường là các lớp bột kết, sét kết, đôi chỗ là các lớp cát
kết. Các lớp đá này không ổn định, chỗ dày, mỏng khác nhau, đơi chỗ tạo thành các

thấu kính. Đặc biệt một số ít điểm đá vách, trụ trực tiếp là lớp sét than mỏng, lớp
này độ liên kết yếu, khi gặp nước dễ bị trương nở.
Bảng 1.8. Bảng tổng hợp chiều đá vách, trụ vỉa than
Chiều dày đá vách (m)
Chiều dày đá trụ (m)
Vỉa
than Sột, sột than Bột kết
Cát kết Sột, sột than Bột kết
Cát kết
0.12-21.28 0.04-60.75 0.36-56.73 0.04-40.8 0.25-49.62 0.16-29.77
14
2.35
7.60
9.45
1.85
6.26
5.49
0.18-13.14 0.14-53.98 1.09-32.59 0.09-7.63 0.08-78.94 0.29-40.27
13
2.11
10.16
10.16
1.40
6.75
8.31
11

10
9
7

6
5

0.15-4.37
1.23

0.15-78.94 0.15-77.99 0.09-78.99 0.19-42.45 0.42-15.79
8.48
16.72
2.67
4.18
4.60

0.09-80.16 0.19-34.20 1.73-51.50 0.09-6.57 0.28-37.90 0.09-61.31
3.11
7.36
10.07
1.28
4.12
9.88
0.10-11.92 0.38-11.52 0.46-31.04 0.19-12.78 0.19-21.71 1.44-12.87
3.12
3.99
8.55
2.52
5.59
7.16
0.29-1.69 0.39-18.20 0.89-14.08 0.16-2.14 0.10-9.98 0.24-4.19
1.82
3.82

5.69
0.62
1.81
1.74
0.42-0.94 0.39-7.68 3.12-6.89 0.35-2.16 0.59-11.62 0.40-6.21
0.63
3.54
4.80
1.03
3.65
3.23
0.66-6.18 1.08-13.81 0.34-2.13 0.19-11.25 4.53-7.71
0.43
2.02
6.50
1.13
2.94
6.41


- 11 -

1.1.5. Đặc điểm độ chứa khí
Trong các vỉa than và đá vây quanh thuộc khu mỏ Hà Lầm có chứa các loại
khí thiên nhiên chủ yếu đặc trưng cho q trình trầm tích và biến chất của than, đó
là các loại khí: Nitơ (N2), Cacboníc (CO2),Hyđrơ (H2), Mêtan (CH 4 ).
* Hàm lượng và độ chứa khí tự nhiên của các vỉa than
+ Khí Nitơ (N2): Hàm lượng khí Nitơ thay đổi từ 11,44 ÷ 97,40 %, trung bình
61,71%.
+ Khí Cacboníc (CO2)

- Hàm lượng khí CO2 thay đổi từ 0,30 ÷ 47,94 %, trung bình 10,49 %.
- Độ chứa khí tự nhiên thay đổi từ 0,003 ÷ 2,090 cm3/gkc, trung bình
0,32cm3/gkc.
+ Khí Hyđrơ (H2): Hàm lượng khí H2 thay đổi trong phạm vi rất lớn từ 0 ÷
36,60%, trung bình 4,85 %.
+ Hỗn hợp khí H2 + CH4
- Hàm lượng thay đổi từ 1,18 ÷ 88,18 %, trung bình 28,13 %.
- Độ chứa khí tự nhiên thay đổi từ 0,01 ÷ 4,89 cm3/gkc, trung bình 0,86
cm3/gkc.
Như vậy theo quy định phân cấp mỏ dựa vào độ thốt khí tương đối, với số
lượng mẫu và chiều sâu nghiên cứu hiện tại khí mỏ Hà Lầm thuộc loại I theo khí
Mê tan.
1.1.6. Trữ lượng than địa chất
1.1.6.1. Ranh giới và đối tượng tính trữ lượng
Ranh giới trên mặt tính theo biên giới mỏ được Tổng Công ty Than Việt Nam
giao quản lý (Quyết định số 651 TVN/DDCTDD2 ngày 07/5/1996).
Ranh giới dưới sâu tình từ -50 đến đáy tầng than.
Đối tượng tính trữ lượng là 08 vỉa than: 14(10), 13(9), 11(8), 10(7), 9(6), 7(4),
6(3) và 5(2).
1.1.6.2. Bảng trữ lượng
Trữ lượng địa chất từ mức -50 đến đáy tầng than Mỏ Than Hà Lầm:
151.991.110 tấn thể hiện ở Bảng 1.9.


- 12 -

Trữ lượng địa chất từ mức -50 đến đáy tầng than Mỏ Than Hà Lầm phân chia
theo chiều dày vỉa thể hiện ở Bảng 1.10.
Trữ lượng địa chất từ mức -50 đến đáy tầng than Mỏ Than Hà Lầm phân chia
theo góc dốc vỉa thể hiện ở Bảng 1.11.

Tổng hợp trữ lượng cơng nghiệp khống sàng than Hà Lầm từ mức -50 đến
đáy tầng than thể hiện ở Bảng 1.12.
Bảng 1.9. Bảng tổng hợp trữ lượng than địa chất từ mức -50
đến đáy tầng than Mỏ Than Hà Lầm
Đơn vị: tấn
TT

Tên vỉa

1

Phân cấp trữ lượng

Trữ lượng
địa chất

A+B

C1

C2

P1

V.14(10)

1 922 896

1 774 782


124 170

-

23 945

2

V.13(9)

760 694

-

758 773

1 921

-

3

V.11(8)

17 774 473

2 467 923 14 709 176

568 185


29 190

4

V.10(7)

19 755 106

2 065 374 16 967 026

450 874

271 831

5

V.9(6)

4 304 420

-

3 204 345

1 099 894

6

V.7(4)


90 076 572

-

10 680 515 73 014 053

6 382 004

7

V.6(3)

7 948 211

-

1 184 327

6 645 794

118 090

8

V.5(2)

9 448 917

-


-

2 740 120

6 708 797

Tổng cộng:

151 991 110

-

6 308 079 44 423 986 86 625 293 14 633 752


- 13 -

Bảng 1.10. Phân chia trữ lượng địa chất từ mức -50 đến đáy tầng than
mỏ than Hà Lầm theo chiều dày vỉa
Đơn vị: tấn
Phân chia theo chiều dày

Trữ lượng
địa chất

TT

Tên vỉa

1


V.14(10)

1 922 896

-

-

1 922 896

2

V.13(9)

760 694

-

760 694

-

3

V.11(8)

17 774 473

-


29 190

17 745 283

4

V.10(7)

19 755 106

34 684

321 386

19 399 036

5

V.9(6)

4 304 240

28 421

3 116 617

1 159 202

6


V.7(4)

90 076 572

416 724

2 210 161

87 449 687

7

V.6(3)

7 948 212

2 201 512

5 746 699

-

8

V.5(2)

9 448 917

318 576


9 130 341

-

Tổng cộng:

151 991 110

2 999 918

21 315 088

127 676 104

< 1,2 m

1,2 m ~ 3,5 m

> 3,5 m

Bảng 1.11. Phân chia trữ lượng địa chất từ mức -50 đến đáy
tầng than mỏ than Hà Lầm theo góc dốc vỉa
Đơn vị: tấn
Tên vỉa
TT
1

Trữ lượng
địa chất


Phân chia theo góc dốc
< 180

18 ~ 350

35 ~ 550

> 550

V.14(10)

1 922 896

911 228

915 435

96 234

-

V.13(9)

760 694

160 004

600 690


-

-

V.11(8)

17 774 473

7 088 075

8 488 713

2 197 685

V.10(7)

19 755 106

2 707 685

10 293 085

5 522 812

1 231 523

V.9(6)

4 304 240


205 554

2 894 220

1 042 098

162 368

V.7(4)

90 076 572

18 637 372

46 377 117

13 957 588

11 104 495

V.6(3)

7 948 212

911 268

5 460 759

905 541


670 643

V.5(2)

9 448 917

1 580 571

5 902 165

1 607 706

358 475

Tổng cộng:

151 991 110

32 201 757

80 932 185

25 329 664

13 527 504

2
3
4
5

6
7
8

-


- 14 -

Bảng 1.12. Tổng hợp trữ lượng công nghiệp khoáng sàng than Hà Lầm
từ mức -50 đến đáy tầng than
Đơn vị: tấn
Trữ lượng địa chất
theo báo cáo

Trữ lượng địa chất
huy động thiết kế

Trữ lượng

TT

Vỉa

1

Vỉa 14(10)

1 922 896


1 876 000

1 510 000

2

Vỉa 13(9)

760 694

-

-

3

Vỉa 11(8)

17 774 473

16 109 000

11 074 000

4

Vỉa 10(7)

19 755 106


17 675 000

11 840 000

5

Vỉa 9(6)

4 304 240

-

-

6

Vỉa 7(4)

90 076 572

76 866 000

52 808 000

7

Vỉa 6(3)

7 948 212


5 933 000

4 088 000

8

Vỉa 5(2)

9 448 917

1 754 000

1 268 000

151 991 110

120 213 000

82 588 000

Tổng cộng:

công nghiệp


- 15 -

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC VỈA DÀY DỐC THOẢI
Ở CÁC MỎ HẦM LÒ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM


2.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC VỈA DÀY, DỐC THOẢI Ở CÁC
MỎ HẦM LÒ TRÊN THẾ GIỚI.
Hiện nay, các mỏ hầm lị tại một số nước có nền công nghiệp khai thác than
phát triển trên thế giới như Nga, Trung Quốc, Mỹ, Balan, Đức, Australia..., việc áp
dụng các giải pháp cơng nghệ theo hướng cơ giới hố trong khai thác than hầm lò
đã và đang rất phát triển đồng thời khơng ngừng được hồn thiện trên cơ sở phát
triển các phương pháp chuẩn bị ruộng mỏ và hệ thống khai thác hợp lý, phương
pháp điều khiển đá vách kinh tế, các thiết bị cơ giới hoá khấu than phù hợp và có
hiệu quả. Tùy theo điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ, một số sơ đồ cơng nghệ khai
thác cơ giới hóa đặc trưng đã được áp dụng bao gồm:
Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo phương, khấu toàn bộ chiều dày vỉa áp
dụng cho các khu vực vỉa có chiều dày (chiều dày đến 10m), mức độ biến động về
chiều dày và góc dốc đến 18%, đá vách, đá trụ vỉa ổn định trung bình đến ổn định;
chiều dài theo phương ≥ 200m. Ưu điểm của sơ đồ công nghệ là sản lượng của các
lị chợ đạt được cao, ví dụ như tại các nước Mỹ, Canađa, Úc sử dụng tổ hợp thiết bị
cơ giới hóa khai thác cho vỉa than có chiều dày từ 7,0 ÷ 10 m cho sản lượng khai
thác đạt từ 4,0 -:- 6,0 triệu T/năm, năng suất lao động đạt từ 12 ÷ 60 tấn/cơng, tổn
thất than nhỏ (5 -:- 10%) chủ yếu do mất mát trong các trụ bảo vệ lò dọc vỉa.


- 16 -

Hình 2.1. Sơ đồ cơng nghệ khai thác cột dài theo phương khấu toàn bộ chiều dày vỉa
(7 ≤ m < 10; α ≤ 18o)

Sơ đồ công nghệ khai thác chia lớp nghiêng, khấu than lớp vách (trải lưới), lớp
trụ và hạ trần thu hồi than lớp giữa áp dụng trong điều kiện vỉa dày (m ≥ 7 mét), dốc
thoải, đá vách khó sập đổ. Lị chợ lớp vách khai thác và phá hỏa cưỡng bức, lò chợ
lớp trụ hạ trần thu hồi than. Sơ đồ công nghệ này đã phát triển tương đối mạnh tại

các nước thuộc Liên Xô, Đông Âu cũ và Trung Quốc. Ưu điểm của sơ đồ công nghệ
là giải quyết được vấn đề điều khiển đá vách trong khai thác vỉa dày có điều kiện đá
vách khó sập đổ mà các lị chợ khai thác lớp trụ hạ trần than nóc khơng thực hiện
được. Nhược điểm là chi phí mét lị chuẩn bị cao, tổn thất than lớn và chất lượng
than giảm do đất đá đã phá hỏa của lò chợ vách tràn vào khi thu hồi than lớp giữa
của lò chợ trụ.


- 17 -

Hình 2.2. Sơ đồ cơng nghệ khai thác chia lớp nghiêng, lớp trụ hạ trần thu hồi than lớp
giữa (m ≥ 7,0 mét, α ≤ 18o)
- Sơ đồ công nghệ khai thác cột dài theo phương, cơ giới hóa khấu than lớp trụ
và hạ trần than nóc tại các khu vực vỉa dày (m ≥ 7 mét) và dốc thoải (α ≤ 180) như
thể hiện tại hình 3. Tại một số nước như Slovakia, Ba Lan và gần đây nhất là Trung
Quốc đã áp dụng rộng rãi công nghệ khai thác này và cho sản lượng rất cao. Ví dụ
tại mỏ Đồng Tân Trung quốc, sau 9 năm áp dụng sơ đồ công nghệ này tại các vỉa có
chiều dày 7 -:- 10m, góc dốc 3 -:- 80 đã cho sản lượng tăng từ 2.720 ngàn tấn năm
1994 lên 6.080 ngàn tấn năm 2002, năng suất lao động bình quân tăng từ 2,8 ngàn
tấn lên 14,3 ngàn tấn/người/năm. Ưu điểm chính của cơng nghệ là đáp ứng rất tốt
yêu cầu về sản lượng, năng suất lao động cao, hạn chế sự phụ thuộc của biến động
chiều dày vỉa, giảm chi phí mét lị chuẩn bị. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của
công nghệ này là mức độ tổn thất than tương đối lớn (thường dao động trong
khoảng 20 -:- 30%).


- 18 -

Hình 2.3. Sơ đồ cơng nghệ khai thác cột dài theo phương hạ trần than nóc áp dụng cho
vỉa có m ≥ 7,0 mét, α ≤ 18o

2.2.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁC VỈA DÀY, DỐC THOẢI Ở CÁC
MỎ HẦM LÒ TẠI VIỆT NAM.
Tại Việt Nam hiện nay, các mỏ hầm lò khi khai thác các vỉa dầy đốc thoải chủ
yếu vẫn sử dụng phương pháp khai thác cột dài theo phương - chia lớp và lò chợ hạ
trần thu hồi than nóc, sử dụng cột chống thủy lực đơn, giá XDY hoạc GK để chống
giữ lò chợ. Các Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của các mỏ. ( Bảng 2.1,
2.2,2.3,2.4,2.5)


- 19 BẢNG CHI TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT LÒ CHỢ CỘT THUỶ LỰC ĐƠN (Bảng 2.1)

STT

Tên chỉ tiêu

ĐVT

Vàng
Danh

Nam Mẫu

Thống
Nhất

Khe Chàm

1

Chiều dày vỉa


m

2.2

2.2

2.2

2

Góc dốc trung bình

độ

15

15

15

3

Chiều dài lị chợ

m

115

110


105

4

Chiều dài khấu theo phương

m

220

220

220

5

Chiều cao gương khấu

m

2.2

2.2

2.2

6

Chiều dày than nóc thu hồi


m

0.0

0.0

0.0

7

Chiều dày lớp khấu

m

2.2

2.2

2.2

8

Trọng lượng thể tích của than

T/m3

1.53

1.56


1.58

9

Hệ số kiên cố của than

f

1- 2,5

2-2

1,5- 2,5

10

Hệ số hoàn thành 1 chu kỳ

ca

0.85

0.85

0.85

11

Số ca làm việc ngày đêm


ca

3

3

3

12

Cơng suất lị chợ

Tấn/năm

130 000

125 000

120 000

13

Nhân lực lò chợ 1 ngày đêm

người

118

125


118

14

Năng suất lao động

T/cơng

3.7

3.4

3.5

15

Sản lượng lị chợ 1 ngày đêm

Tấn

441

430

416

16

Số ca hồn thành 1 chu kỳ


Ca

3

3

3

17

Chi phí mét lị chuẩn bị

m/1000T

9.8

10.0

10.5

18

Chiều rộng luồng khấu

m

1.20

1.20


1.20

19

Tiến độ khai thác 1 ngày đêm

m

1.0

1.0

1.0

20

Tổn thất khai thác

%

23.5

23.0

22.8

21

Tiến độ lị chợ 1 tháng


m

26

26

26

22

Chi phí khai thác 1 tấn than

đồng/tấn

158 540

160 520

162 152


×