Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De va dap an thi hk2 sinh 10 co ma tran de nam20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ma trận đề kiểm tra học kì II</b>


Mơn: Sinh 10


<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b>
<b>1. </b>Dinh dưỡng,


chuyển hoá vật
chất và năng
lượng ở sinh
vật


Nêu được khái niệm vi
sinh vật và các đặc điểm
chung của vi sinh vật.


Phân biệt được các kiểu
chuyển hoá vật chất và
năng lượng ở vi sinh vật
dựa vào nguồn năng
lượng và nguồn cacbon
mà vi sinh vật đó sử
dụng.


<i><b>35%=</b><b>70</b></i>


<i><b>điểm</b></i>


<i><b>71,5% =</b></i> 50 <i><b>điểm</b></i> <i><b>28,5%=</b></i> 20 <i><b>điểm</b></i>


<b>2. </b>Sinh trưởng
và sinh sản ở


sinh vật.


Trình bày được đặc điểm
chung của sự sinh trưởng
ở vi sinh vật .


Giải thích được sự sinh
trưởng của vi sinh vật
trong điều kiện nuôi cấy
liên tục và không liên tục.


HS giải được bài tập về
sinh trưởng và sinh sản ở
vi sinh vật.


<i><b>35%=</b></i> 70
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>28,5%=</b></i> 20 <i><b>điểm</b></i> <b>14,5%=</b> 10 <i><b>điểm</b></i> <i><b>57%=</b></i> <b>40 điểm</b>


3. Virut và
bệnh truyền
nhiễm


<b>- </b>Trình bày khái niệm và
cấu tạo của virut.


- Giải thích được một số
bệnh truyền nhiễm và khả
năng miễn dịch của cơ


thể.


- Phân biệt miễn dịch
đặc hiệu và miễn dịch
không đặc hiệu.


<i><b>30%=</b></i> 60
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>66,5%=</b></i> 40 <i><b>điểm</b></i> <i><b>33,5%=</b></i> 20 <i><b>điểm</b></i>


<i>Tổng số câu </i>
<i>Tổng số điểm</i>
<i>100 % =200 </i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>5 câu</b></i>


<i><b>110 điểm </b></i>
<i><b>55%</b></i>


1 câu


<i><b>50 điểm</b> </i>


<i><b> 25%</b></i>


<i><b>2 câu</b></i>


<i><b>40 điểm </b></i>


<i><b>20%</b></i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>Mơn: Sinh học 10</b>


<b>(Thời gian : 60 phút )</b>


<b>A. Phần chung:</b>



<b>Câu 1: (2,5đ)</b>


Nêu khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật.


<b>Câu 2: (1đ)</b>


Phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà
vi sinh vật đó sử dụng.


<b>Câu 3: (1,5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b.Tại sao nói “ dạ dày- ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh
vật”?


<b>Câu 4: (1đ)</b>


Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.


<b>Câu 5: (2đ) </b>


Nuôi cấy 105<sub> vi khuẩn E. Coli ở nhiệt độ 40</sub>0<sub>C. Cứ 20 phút thì số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi.</sub>
Vậy, người ta đã mất thời gian nuôi cấy là bao lâu để thu được 8.105<sub> tế bào vi khuẩn?</sub>



<b>B. Phần riêng: Học sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần sau:</b>



<b>Phần I:</b>
<b>Câu 6a: (2đ)</b>


a.Trình bày cấu tạo của virut.


b.Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều sinh vật gây bệnh mà chúng
ta khơng bị mắc bệnh?


<b>Phần II:</b>
<b>Câu 6b: (2đ)</b>


a. Trình bày cấu tạo của phagơ T2.


b. Tại sao bệnh nhân AIDS ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện?

………



<b>Đáp án</b>



Câu Nội dung cần trả lời Điểm


1 - Vi sinh vật không phải là đơn vị phân loại mà là tập hợp một số sinh vật
thuộc nhiều giới có chung đặc điểm:


+ Cơ thể đơn bào (một số tập đoàn đơn bào)
+ Nhân sơ hoặc nhân thực


+ Có kích thước hiển vi
+ Hấp thụ nhiều chuyển hóa nhanh


+ Sinh trưởng nhanh


+ Có khả năng thích ứng cao với môi trường sống
- Bao gồm:


+ Giới khởi sinh: vi khuẩn và vi khuẩn cổ


+ Giới nguyên sinh: Động vật nguyên sinh, vi tảo, nấm nhầy
+ Giới nấm: Vi nấm ( nấm men, nấm sợi)


0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Trình
bày 2
giới trở
lên
0,5đ
2 Phân biệt các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào


nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.


Kiểu
dinh dưỡng



Nguồn
năng lượng


Nguồn cacbon
chủ yếu


Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2


Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ


Hóa tự dưỡng Chất vô cơ( NH4+, NO2, CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H2, H2S, Fe2+...)


Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ


3 a. Trong nuôi cấy không liên tục, sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
gồm những pha:


- Pha tiềm phát (lag)
- Pha luỹ thừa (log)
- Pha cân bằng
- Pha suy vong


<i><b>* Lưu ý: Đúng theo thứ tự mới cho điểm</b></i>



b.Tại sao nói “ dạ dày- ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục
đối với vi sinh vật”


Dạ dày- ruột thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng



thường xuyên phải thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật


chất cùng với các vi sinh vật, do đó tương tự như một hệ thống


ni liên tục.



0,25đ.
0,25đ.
0,25đ.
0,25đ.


0,5 đ


4 Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.
Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch khơng đặc hiệu

Khơng mang tính bẩm sinh

Mang tính bẩm sinh


Địi hỏi phải có sự tiếp xúc



với kháng ngun



Khơng địi hỏi phải có sự tiếp


xúc với kháng nguyên



0.5đ


0,5đ
5 - Theo đề bài, ta có: số thế hệ


N = N0 . 2n





2n<sub> = N / N</sub>


0 = 8. 105 / 105 = 8
n = 3


- Thời gian nuôi cấy vi khuẩn E. Coli là:
n = t/ g <sub></sub> t = n.g = 3.20 = 60 phút (1 giờ)


0,5đ
0.5đ


1.0đ


6a a. Cấu tạo của virut: Gồm 2 thành phần cơ bản:


+ Lõi là axit nuclêic<b>: </b>có thể là ADN hay ADN 2 mạch hoặc ARN 1
mạch hay 2 mạch.


<i>+ </i>Vỏ là phân tử prôtêin (capsit): Được cấu tạo từ các đơn vị hình thái
(capsơme).


– Tổ hợp gồm axit nuclêic và với vỏ capsit tạo thành nuclêơcapsit.
– Một số virut cịn có thêm vỏ ngồi được tạo nên từ lipit kép và
prơtêin.


– Trên vỏ ngồi có gai glicơprơtêin đóng vai trị là kháng ngun và
giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ.


b. Sở dĩ chúng ta không bị mắc bệnh mặc dù xung quanh và trên cơ thể
chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh đó là nhờ cơ thể có hệ thống


miễn dịch. Chỉ khi nào hệ thống miễn dịch này bị suy giảm lúc đó cơ thể
mới mắc bệnh


0,5đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ


0,25đ


0,5đ


6b a. Cấu tạo của phagơ T2<b>:</b>


– Trụ đuôi là một ống để đưa bộ gen của virut vào tế bào vật chủ.
– Bao đi bọc quanh trụ đi, có khả năng co lại khi có tác động của
lực ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Đĩa gốc có 6 gai và 6 sợi lơng đuôi. Đâu mút của sợi lông đuôi là
điểm hấp phụ của phagơ.


b. Vì ở giai đoạn đầu HIV có số lượng cịn q ít, số tế bào limpho T
bị phá hủy chưa nhiều mới chỉ ảnh hưởng sức đề kháng của cơ thể
nên triệu chứng khơng rõ, có thể có sốt nhẹ vì thế người nhiễm HIV
ở giai đoạn này khơng biết mình mắc bệnh, nên có thể lây lan cho
người khác.


0,5đ



0,5đ


Ngày 12 tháng 4 năm 2012


</div>

<!--links-->

×