Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp khai thác và kinh doanh than đông triều công ty cp xi măng và xây dựng quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.6 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT

NGÔ THÀNH TRUNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở XÍ NGHIỆP
KHAI THÁC VÀ KINH DOANH THAN ĐÔNG TRIỀU
CÔNG TY CP XI MĂNG VÀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp
Mã số: 60.31.09

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS ĐỖ HỮU TÙNG

Hà Nội - 2011


LờI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà nội ngày 20 tháng 08 năm 2011
Tác giả luận văn

Ngô Thành Trung



MụC LụC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
Mở đầu
Chơng 1: Tổng quan các nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiƯp .............................................................................................4
1.1 Tỉng quan vỊ hiƯu qu¶ s¶n xuất kinh doanh trong doanh nghiệp công
nghiệp ................................................................................................................ 4
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 4
1.1.2 Phân loại hiệu quả .................................................................................... 8
1.1.2.1 Theo căn cứ đánh giá............................................................................. 8
1.1.2.2 Theo phạm vi thời gian.......................................................................... 8
1.1.2.3 Theo tính chất lợi ích........................................................................... 10
1.1.2.4 Theo quan điểm đánh giá .................................................................... 10
1.1.2.5 Theo phạm vi lợi ích và chi phí ........................................................... 10
1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ..................... 11
1.1.3.1 Chỉ tiêu cơ sở để thiết lập các chỉ tiêu đánh giá hiƯu qu¶ s¶n xt kinh
doanh ............................................................................................................... 11
1.1.3.2 HƯ thèng chØ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà
nớc ................................................................................................................. 14
1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ..... 19
1.1.4.1 Các nhân tố bên trong.......................................................................... 19
1.1.4.2 Các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài ............................................ 22
1.1.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ........................................ 23
1.2 Tổng quan các nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp ......................................................................................... 26
1.2.1 Phơng pháp đánh giá hiệu quả sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp

c«ng nghiƯp ..................................................................................................... 26


1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp khai thác than ảnh hởng đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.................................................................................. 31
1.2.3 Phơng pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
khai thác than .................................................................................................. 33
1.3 Tóm tắt chơng ....................................................................................... 40
Chơng 2: thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp khai
thác và kinh doanh than Đông Triều Công ty cổ phần Xi Măng và xây
dựng Quảng Ninh ...............................................................................................42
2.1 Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp................. 42
2.1.1 Giíi thiƯu kh¸i qu¸t về xí nghiệp ........................................................... 42
2.1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên........................................................ 42
2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh................................. 44
2.1.1.3 Các loại hàng hóa chính hiện nay ....................................................... 45
2.1.1.4 Công nghệ sản xuất, quy trình kinh doanh.......................................... 45
2.1.1.4.1 Công nghệ sản xuất ...............................................................................45
2.1.1.5 Cơ cấu bộ máy tổ chức ........................................................................ 48
2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh ............................................................... 51
2.1.3 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh ................................................... 57
2.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.............................. 61
2.2.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp .................................. 61
2.2.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ................................................. 65
2.2.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định .............................................. 65
2.2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động............................................ 70
2.2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động................................................... 73
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp khai thác và kinh doanh than Đông triều ...........................................78
3.1 Giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ............................. 78

3.1.1VỊ qu¶n lý ............................................................................................... 78
3.1.2 VỊ tỉ chøc s¶n xt kinh doanh ............................................................. 78
3.1.3 VỊ qu¶n lý giá thành và chi phí.............................................................. 79
3.1.4 Về quản lý lao động ............................................................................... 79
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ............................... 80


3.2.1 Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm tài sản cố định................. 80
3.2.2 Cải tiến phơng pháp khấu hao tài sản cố định...................................... 81
3.2.3 Tăng cờng đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dỡng tài sản cố
định.................................................................................................................. 84
3.2.4 Thanh lý, xử lý tài sản cố định không dùng đến .................................... 85
3.2.5 Tận dụng năng lực của tài sản cố định trong xí nghiệp.......................... 86
3.2.6 Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý ................................................... 86
3.2.7 Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định........................................... 87
3.2.8 Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp .................... 88
3.2.9 Điều kiện thực hiện các giải pháp .......................................................... 89
3.2.10 Đánh giá hiệu quả giải pháp................................................................. 92
3.3 Biện pháp di chuyển hệ thống sàng tuyển than từ cảng về lắp đặt tại sân công
nghiệp cửa lò nhằm giảm chi phí vận chuyển đá xít ........................................... 95
3.3.1 Mơc ®Ých.................................................................................................. 95
3.3.2 Néi dung ................................................................................................. 95
3.3.2.1 TÝnh chi phÝ khi cha có biện pháp thay thế sản xuất chế biến ở cảng
bằng phơng pháp chế biến tại các cửa lò vận tải ............................................. 96
3.3.2.2 Tính chi phí cho biện pháp ................................................................. 97
3.3.2.3 Lợi ích từ biện pháp mang lại................................................................. 98
Kết luận ................................................................................................................99
Tài liệu tham khảo



DANH MụC CáC Ký HIệU VIếT TắT
- DN

: Doanh nghiệp

- SXKD

: Sản xuất kinh doanh

- TSNH

: Tài sản ngắn hạn

- TSDH

: Tài sản dài hạn

- CNSX

: Công nhân sản xuất

- TSLĐ

: Tài sản lu động

- CP

: Cổ phần

- NSLĐ


: Năng suất lao động

- TSCĐ

: Tài sản cố định

- CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

- DVPT

: Dọc vỉa phân tầng


danh mục bảng biểu
Bảng 2.1 Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2010 .......................53
Bảng 2.2 Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ......................59
Bảng 2.3 Bảng các chỉ tiêu lợi nhuận của xí nghiệp Khai thác và Kinh doanh
than Đông triều ....................................................................................................61
Bảng 2.4 Tình hình tài sản của Xí nghiệp Khai thác và Kinh doanh than Đông
Triều ....................................................................................................................67
Bảng 3.1 - Kết quả tính khấu hao tài sản cố định theo phơng án khấu hao nhanh
tỷ lệ giảm dần ......................................................................................................92


Danh mục hình vẽ

Hình 1.1. Phân loại hiệu quả kinh doanh ..............................................................9

Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ......................................................................... 50


1

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quy luật khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời
chính xác ba câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Và sản xuất cho
ai? Mọi doanh nghiệp trả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn
lực sản xuất xà hội để sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợc trên thị trờng tức kinh doanh không có hiệu quả, lÃng phí nguồn lực xà hội.
Mặt khác kinh doanh trong cơ chế thị trờng, mở cửa và ngày càng hội
nhập, doanh nghiệp phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn
chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì các lợi
thế cạnh tranh: chất lợng và sự khác biệt hóa, giá cả và tốc độ cung ứng. Để
duy trì lợi thế về giá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản
xuất hơn các doanh nghiệp khác. Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh víi hiƯu
qu¶ cao, doanh nghiƯp míi cã kh¶ năng đạt đợc điều này.
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải sản xuất
sản phẩm - dịch vụ cung cấp cho thị trờng. Để sản xuất phải sử dụng các
nguồn lực sản xuất xà hội nhất định. Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các
nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy
nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tơng đối của việc sử
dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xà hội nên là điều kiện để thực hiện
mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao
càng phản ánh việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất. Vì vậy, nâng
cao hiệu quả đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao
trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận.

Để góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc đó, tôi đà quyết định chọn đề tài:
Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ë XÝ


2

nghiệp khai thác và kinh doanh than Đông triều - Công ty CP Xi măng và
Xây dựng Quảng Ninh làm luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa, góp phần hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh làm căn xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động
sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong
các doanh nghiệp trên các khía cạnh về hiệu qủa sử dụng các yếu tố đầu vào,
các giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD và các yếu tố ảnh hởng.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động SXKD trong các doanh nghiệp và chủ
yếu tập trung vào Xí nghiệp khai thác và kinh doanh than Đông Triều.
4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
- Thực trạng về sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp khai thác và kinh doanh
than Đông Triều.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Xí
nghiệp khai thác và kinh doanh than Đông Triều.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phơng pháp nh: quan sát, điều tra, tổng hợp, so
sánh, thay thế liên hoàn, đồ thị, phân tích, đối chiếu, kết hợp với việc sử dụng
các bảng biểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quan điểm của mình về nghiên
cứu đà đợc đặt ra.

6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
ý nghĩa khoa học: Bỉ sung hoµn thiƯn hƯ thèng lý ln vỊ hiƯu quả hoạt
động SXKD trong doanh nghiệp, xây dựng căn cứ khoa học cho các giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt ®éng SXKD.


3

ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu
tham khảo cho các doanh nghiệp và áp dụng vào thực tế hoạt động SXKD cho
Xí nghiệp than Đông Triều.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn đợc
trình bầy trong 99 trang, 5 bảng biểu, 2 hình vẽ bao gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1: Tổng quan các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp
Chơng 2: Thực trạng về sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp khai thác và
kinh doanh than Đông triều - Công ty CP Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở
Xí nghiệp khai thác và kinh doanh than Đông Triều - Công ty CP Xi măng và
Xây dựng Quảng Ninh
Luận văn hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của PGS.TS Đỗ Hữu
Tùng, tác giả bầy tỏ sự cảm ơn sâu sắc về sự hớng dẫn tận tình chu đáo của
TS trong quá trình làm luận văn. Tác giả mong muốn đợc bảo vệ đề tài này
trớc hội đồng chấm luận văn và rất mong nhận đợc sự góp ý quý báu cúa
các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp giúp tác giả hoàn
thiện luận văn và nâng cao nhận thức của mình trong công tác.


4


Chơng 1
Tổng quan các nghiên cứu về hiệu quả
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiƯp
1.1 Tỉng quan vỊ hiƯu qu¶ sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp công
nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ë n−íc ta hiƯn nay, tất cả các doanh nghiệp
kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt
đợc mục tiêu này, các doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp đồng thời phù hợp với sự
thay đổi của môi trờng kinh doanh, phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các
nguồn lực của doanh nghiệp. Do vậy phải kiểm tra tính hiệu quả và đánh giá
đợc hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng nh từng bộ phận trong
doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện sống còn để các doanh
nghiệp tồn tại, phát triển. Hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của
bất kỳ nền sản xuất nào. Đó cũng là vấn đề bao trùm, xuyên xuốt thể hiện chất
lợng của toàn bộ công tác quản lý kinh tế. Bởi suy cho cùng quản lý kinh tế
là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình, mọi giai
đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh. Phạm trù hiệu quả kinh doanh phản
ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy hiệu quả
là gì? Hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Theo [3] Hiệu quả kinh doanh là đại lợng so sánh giữa đầu ra và đầu
vào, giữa kết quả kinh doanh víi chi phÝ kinh doanh ®· bá ra. Chi phí ở đây
đợc hiểu là chi phí lao động xà hội, là sự kết hợp giữa các yếu tố của quá
trình sản xuất với một tơng quan hợp lý trong quá trình kinh doanh để tạo ra



5

kết quả. Kết quả có thể là một đại lợng vật chất hoặc mức độ thoả mÃn nhu
cầu và có phạm vi xác định.
Theo [2] Hiệu quả kinh tế là mục tiêu đề ra của quá trình sản xuất kinh
doanh, đợc đặc trng bằng các chỉ tiêu định lợng, thể hiện quan hệ giữa chi
phí bỏ ra và kết quả mà doanh nghiệp đạt đợc sau quá trình sản xuất kinh
doanh.
Theo [3] cho biÕt hiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiệp là chỉ tiêu
phản ánh giữa chỉ tiêu đầu ra và chỉ tiêu đầu vào của doanh nghiệp. Đây chỉ là
chỉ tiêu phẩn ánh về số lợng tơng đối, số tuyệt đối giữa toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp đà bỏ ra để phục vụ cho SXKD với tổng giá trị (tổng doanh thu)
mà doanh nghiệp thu đợc trong SXKD đó.
Theo [1] Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh
tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực sẵn có của doanh
nghiệp nh lao động, vật t, tiền vốn để đạt đợc kết quả kinh doanh cao
nhất với chi phí thấp nhất.
Theo P.Samueleson và Ư.Nordhaus trình bày quan điểm của mình trong
cuốn Giáo trình Kinh tế học năm 1991 cho rằng: Hiệu quả sản xuất diễn ra
khi xà hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản
lợng của loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn
khả năng sản xuất của nó. Thực chất quan điểm này đề cập đến khía cạnh
phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xà hội sao cho đạt đợc
việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ cho nền
kinh tế có hiệu quả. Về mặt lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi
nền kinh tế có thể đạt đợc và hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đợc trên
đờng giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt đợc
mức hiệu quả kinh tế này cần rất nhiều điều kiện trong đó có vấn đề dự báo và
quyết định đầu t sản xuất theo quy mô phù hợp với nhu cầu thị trờng.



6

Từ các quan điểm trên, có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh
doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực(nhân tài, vật lực,
tiền vốn,) để đạt đợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực
chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem mỗi sự
hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. Vì vậy hiệu
quả kinh doanh đợc xác định theo công thức:
H

Trong đó:

K
C

H Hiệu quả kinh doanh
K Kết quả đạt đợc
C Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của hoạt
động các sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không
ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và
tốc độ biến động của từng nhân tố. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể
đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tơng đối: Tỷ số
giữa kết quả và hao phí nguồn lực.
+ Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình
kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ
cũng là mục tiêu của doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc

đơn vị giá trị. Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh
doanh hoàn toàn định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất
lợng sản phẩm Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết
quả định lợng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thờng là rất khó xác định
bởi nhiều lý do nh kết quả không chỉ thể hiện trên sản phẩm hoàn chỉnh nó
còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, Hơn thế nữa, hầu nh mọi doanh
nghiệp, quá trình sản xuất đều tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản


7

phẩm đà sản xuất xong ở mọt thời kỳ nào đó cũng cha thể khẳng định đợc
liệu sản phẩm có tiêu thụ đợc không và bao giờ thì tiêu thụ đợc và thu tiền
về Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là
phơng tiện để đạt đợc các mục tiêu đó.
+ Hao phÝ ngn lùc cđa mét thêi kú tr−íc hÕt lµ hao phí về mặt hiện
vật, cũng có thể đợc xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Hao phí
nguồn lực đợc đánh giá thông qua phạm trù chi phí kinh doanh vì nó phản
ánh tơng đối chÝnh x¸c hao phÝ ngn lùc thùc tÕ cđa doanh nghiệp.
Mặc dù hiệu quả kinh doanh còn có nhiều quan điểm và cách tính khác
nhau, song nhìn chung tất cả các quan điểm về hiệu quả đề gắn liền với kết
quả mà doanh nghiệp thu đợc sau một quá trình kinh doanh nhất định và
thờng đợc phản ánh thông qua chỉ tiêu tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
trong kỳ.
Qua phân tích trên cho thấy, mặc dù có những quan điểm không hoàn
toàn giống nhau khi xem xét, đánh giá hiệu quả. Song học viên có thể đa ra
khái niệm về hiệu quả nh sau: Hiệu quả là một phạm trù kinh tế biểu thị mối
quan hệ giữa kết quả lợi ích thu đợc với chi phí bỏ ra để có kết quả đó. Với
khái niệm trên có thể rút ra:
+ Hiệu quả là một phạm trù tơng đối phản ánh mặt chất lợng của quá

trình kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong một
thời kỳ đợc tính bằng tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra.
+ Kết quả quan trọng nhất, tổng hợp nhất đồng thời phản ánh trực tiếp
nhất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là chỉ tiêu tổng lợi nhuận.
+ Chi phí ở đây là chi phí kinh doanh. Đó là hao phí các nguồn lực cần
thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh nhân
lực, vật t, tiền vốn
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lợng
tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi


8

phí bỏ ta và kết quả thu về với mục đích đà đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giả
thuyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trờng đó là: Sản xuất cái gì? Sản
xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Do vậy việc nghiên cứu và xem xét các
vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với
mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp
đều phải quan tâm.
1.1.2 Phân loại hiệu quả
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu của luận văn và các tài liệu có thể
phân hiệu quả thành các loại theo hình 1.1. Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở
các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau Để hiểu rõ hơn bản chất của
phạm trù hiệu quả kinh doanh cần xem xét phạm trù hiệu quả trên từng góc độ
cụ thể. Phân loại hiệu quả là việc chia hiệu quả thành các loại khác nhau phục
vụ mục đích nghiên cứu cụ thể.
1.1.2.1 Theo căn cứ đánh giá
a, Hiệu quả thực tế: Là hiệu quả đợc đánh gia căn cứ vào báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc lập hàng năm của doanh nghiệp.

Hiệu quả thực tế là cơ sở để kiểm tra hiệu quả đà đợc nêu trong dự án đầu t
và để điều chính kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong ngắn
hạn.
b, Hiệu quả theo dự án đầu t: Là hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
đợc đánh giá căn cứ vào số liệu của dự án đầu t. Hiệu quả theo dự án đầu t
thờng đợc xét cho cả quá trình từ lúc bỏ vốn để xây dựng dự án đến khi dự
án kết thúc hoạt động.
1.1.2.2 Theo phạm vi thời gian
a, Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn: Là hiệu quả kinh doanh đợc xem
xét, đánh giá trong khoảng thời gian ngắn: Tuần, tháng, quý, năm.


9

Phân loại hiệu quả kinh doanh

T heo căn cứ
đánh giá

T heo phạm vi
thời gian

T heo tính chất
lợi ích

T heo quan điểm
đánh giá

T heo vi phạm tính
lợi ích và chi phí


H iệu quả thực
tế

H iệu quả K D
ngắn hạn

H iệu quả kinh
tÕ - x· héi

H iƯu qu¶ tÜnh

H iƯu qu¶ trùc
tiÕp

H iệu quả theo
dự án đầu t

H iệu quả K D
dài hạn

H iệu quả
doanh nghiệp

H iệu quả động

H iệu quả gián
tiếp

H ình 1.1. P h ân loại hiệu quả kinh doanh



10

b, Hiệu quả kinh doanh dài hạn: Là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh
giá trong khoảng thời gian dài, gắn với các chiến lợc, kế hoạch dài hạn hay
một dự án đầu t.
1.1.2.3 Theo tính chất lợi ích
a, Hiệu quả kinh tế xà hội: Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất xà hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xà hội nhất định. Các
mục tiêu xà hội thờng là giải quyết việc làm, nâng cao đời sống ngời lao
động, đảm bảo và nâng cao sức khoẻ ngời lao động, góp phần tăng thu ngân
sách nhà nớc, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc,
b, Hiệu quả doanh nghiệp: Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực của doanh nghiệp, phản ánh mặt chất lợng của quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả doanh nghiệp thờng đợc gọi là hiệu
quả kinh tế trong đó lợi ích đợc hiểu là lợi ích kinh tế đó là lợi nhuận mà
doanh nghiệp thu đợc.
1.1.2.4 Theo quan điểm đánh giá
a, Hiệu quả tĩnh: Là hiệu quả trong đó các số liệu tính toán đợc xem
xét với quan điểm tĩnh, tức là chúng không chịu ảnh hởng bởi sự biến động
của nhân tố thời gian và những nhân tố ảnh hởng khác nh lÃi xuất, giá cả
Hiệu quả tĩnh thờng đợc dùng để tính toán hiệu quả thực tế của doanh
nghiệp trong thời gian ngắn.
b, Hiệu quả động: Là hiệu quả trong đó số liệu tính toán đợc xem xét
với quan điểm động, tức là chúng có thể chịu ảnh hởng bởi sự biến động của
nhân tố thời gian và những nhân tố ảnh hởng khác. Hiệu quả động thờng
đợc dùng để tính hiệu quả kinh tế của đầu t theo số liệu của một dự án cho
trớc.
1.1.2.5 Theo phạm vi lợi ích và chi phí

a, Hiệu quả trực tiếp: Phản ánh khái quát và cho phép kết luận hiệu quả
kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiƯp hc


11

cđa mét bé phËn trong doanh nghiƯp trong mét thêi kỳ xác định. Đây là hiệu
quả phản ánh đầy đủ nhất mối quan hệ giữa lợi ích thu đợc và chi phÝ sư
dơng c¸c ngn lùc cđa doanh nghiƯp trong một thời kỳ xác định.
b, Hiệu quả gián tiếp: Phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp. Là hiệu quả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động (sử dụng
vốn, lao động,) cụ thể của doanh nghiệp. Đây là hiệu quả phản ánh quan hệ
giữa lợi ích thu đợc và chi phí sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp xét theo
một mặt cụ thể nào đó của lợi ích hoặc chi phí sử dụng nguồn lực.
1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.3.1 Chỉ tiêu cơ sở để thiết lập các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh
Hiệu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp biĨu hiƯn thông qua sự
so sánh giữa các chỉ tiêu đầu ra và các chỉ tiêu đầu vào của quá trình sản xt
kinh doanh. Do vËy, vÊn ®Ị quan träng trong viƯc xây dựng hệ thống chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả là sử dụng những đại lợng đầu ra và đầu vào nào để đảm
bảo phản ánh đợc chính xác thực chất khách quan hiệu quả của doanh
nghiệp.
a. Các chỉ tiêu đầu vào
Chỉ tiêu đầu vào phản ánh nguồn nhân lực và chi phí sử dụng nguồn
nhân lực.
Tổng tài sản:
Tổng tài sản của doanh nghiệp thờng đợc xét theo hai mặt:
- Mặt thứ nhất phản ánh tổng tài sản theo kết cấu và hình thức tồn tại
trong quá trình sản xuất kinh doanh gọi là tài sản có. Tài sản có của doanh

nghiệp gồm hai phần: tài sản lu động và tài sản cố định.
- Mặt thứ hai phản ánh tổng tài sản theo nguồn hình thành còn gọi là tài
sản nợ hay nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn
là nợ phải trả và nguồn vốn chđ së h÷u.


12

Số lợng lao động sử dụng:
Lao động là nhân tố đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Lực lợng lao động đông đảo, có kỷ luật, có chuyên môn là nguồn lực
đặc biệt góp phần tạo nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Với sản xuất, lao động đợc đề cao về chuyên môn, sức khỏe và tính cần cù
chịu khó, còn trong lĩnh vực kinh doanh lao động mang hình thái trí tuệ, năng
động và linh hoạt với mọi biến động bên ngoài.
Nguồn lùc lao ®éng cã thĨ ®o b»ng sè ng−êi lao động, ngày công, giờ
công. Trong thực tế nguồn nhân lực cđa doanh nghiƯp th−êng cã biÕn ®éng
theo thêi gian, do vậy khi tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh ngời ta
thờng dùng số bình quân.
Chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí đợc định nghĩa theo nhiều phơng diện khác nhau. Chi phí có
thể đợc nhìn nhận một cách trừu tợng chính là biểu hiện bằng tiền những
hao phí lao động sống và lao động quá khứ phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh; hoặc là những phí tổn ớc tính thực hiện các phơng án kinh
doanh.
Tuy các định nghĩa trên có sự khác nhau về hình thức nhng tất cả đều
thừa nhận chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh
gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh.
Theo nguyên tắc kế toán của Việt Nam thì chi phí hoạt động sản xuất
kinh doanh bao gồm:

+ Giá vốn hàng bán (gồm chi phí nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất)
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí hoạt động tài chính
+ Chi phí khác


13

b. Các chỉ tiêu đầu ra
Đây là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh thu ròng:
Doanh thu ròng hay còn gọi là doanh thu thuần hoặc đơn giản hơn gọi
chung là doanh thu là chỉ tiêu kết quả kinh doanh quan trọng đầu tiên của một
doanh nghiệp. Trong hạch toán kế toán, doanh thu ròng đợc tính bằng cách
lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản khấu trừ nh hàng bán bị trả lại, giảm giá
hàng bán...
Doanh thu bán hàng chứng minh thế đứng, chứng minh quy mô hoạt
động của doanh nghiệp trên thị trờng. Doanh thu tăng nghĩa là sản phẩm,
hàng hóa của đơn vị ngày càng đợc nhiều ngời tín nhiệm. Doanh thu phụ
thuộc vào khối lợng và giá cả hàng hóa.
Giá trị gia tăng:
Giá trị gia tăng là phần giá trị mới đợc tạo ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Giá trị gia tăng phản ánh toàn bộ
thành quả của doanh nghiệp trong thời gian nhất định. Nó đợc xác định bằng
chênh lệch giữa tổng giá sản xuất hoặc tiêu thụ với tổng giá hàng hóa dịch vụ
mua vào tơng ứng. Giá trị gia tăng đợc phân chia cho 4 tác nhân chủ yếu đÃ
tham gia. Đó là:
- Trả tiền lơng, tiền công cho công nhân viên.
- Trả tiền lÃi vay cho ngời vay vốn

- Nộp thuế nhà nớc
- Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
Do giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp cộng lại sẽ bằng GDP
toàn quốc, mà GDP tính theo đầu ngời là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh
trình độ phát triển và mức sống dan c tại mỗi nớc, vì vậy giá trị gia tăng là
chỉ tiêu phản ánh đầy đủ kết quả hoạt động của doanh nghiệp dới goc độ toàn
bộ nền sản xuÊt x· héi.


14

Giá trị gia tăng có thể đợc tính nh sau:
GTGT = V + T + I + NI
Víi: V: thu nhập của ngời lao động ( gồm lơng, thởng, phụ cấp,
bảo hiểm )
T: các loại thuế, phí và thủ tục phí phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
I: lợi nhuận sau thuế.
Thuế:
Thuế và các khoản phí và thủ tục phí là nguồn đóng góp quan trọng của
các doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nớc, tạo nguồn tích lũy để Nhà nớc
hoạt động và tác động tích cực vào nền kinh tế xà hội.
1.1.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà
nớc
Do hiệu quả sản xuất kinh doanh chịu ảnh hởng rất nhiều vào các
nhân tố khách quan cũng nh chủ quan, mỗi nhân tố khác nhau sẽ tác động
khác nhau vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, nên chúng ta phải đứng trên
nhiều góc độ và phơng diện khác nhau khi đánh giá hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh.
a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội.

Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả việc đóng góp của doanh
nghiệp vào bản thân sự phát triển doanh nghiệp và đóng góp của doanh nghiệp
vào nền kinh tế quốc dân.
Giá trị gia tăng trên một lao động.
Giá trị gia tăng trên một lao động thể hiện cứ một lao động tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo đợc bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
ES 

VA
L


15

ES: Giá trị gia tăng trên một lao động.
VA: Giá trị gia tăng.
L: Số lợng lao động
Do tổng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ bằng
tổng GDP của cả nớc nên việc tăng giá trị gia tăng trên một lao động sẽ đa
tới sự tăng trởng của GDP trên đầu ngời của một quốc gia.
Để có thể đánh giá chi tiết hơn tác động của từng nhân tố vào giá trị gia
tăng trên một lao ®éng ta cịng cã thĨ viÕt:
ES 

VA A

L L

Víi A là tổng tài sản.
- Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên tổng vốn càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh

tế xà hội của doanh nghiệp tạo ra lớn và phát triển theo chiều hớng tốt.
+ Nếu tốc độ tăng của giá trị gia tăng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của
vốn sử dụng thì chỉ tiêu VA/A tăng lên. Điều này chứng tỏ qui mô doanh
nghiệp đợc mở rộng, kết quả đóng góp cho bản thân doanh nghiệp và nền
kinh tế quốc dân tăng, vì vậy hiệu quả kinh tế xà hội của doanh nghiệp đợc
nâng cao.
+ Nếu tốc độ tăng của giá trị gia tăng tăng chậm hơn tốc độ tăng của
vốn sử dụng thì chỉ tiêu tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng vốn giảm. Quy mô
doanh nghiệp đợc mở rộng nhng hiệu quả kinh tế xà hội của doanh nghiệp
giảm vì mức tăng của giá trị gia tăng không tơng xứng với nguồn lực.
+ Nếu tốc độ giảm của giá trị gia tăng nhỏ hơn tốc độ giảm của vốn sử
dụng thì chỉ tiêu tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng vốn tăng lên. Điều này chứng
tỏ quy mô doanh nghiệp bị thu hẹp, tuy nhiên do sử dụng tốt nguồn lực nên
hiệu quả kinh tế xà hội của doanh nghiệp đợc nâng cao.
- Chỉ tiêu tổng tài sản trên số lợng lao động thể hiện mức độ đầu t tài
sản cho một lao động. Chỉ tiêu này quyết định mức độ trang thiết bÞ cho mét


16

lao động vì vậy nó là m```ột trong những yếu tố quyết định đến năng suất lao
động.
Qua công thức trên, chúng ta nhận thấy rằng nếu tỷ suất giá trị gia tăng
trên tổng tài sản không tăng nhng tăng đợc mức độ đầu t trang thiết bị thì
giá trị gia tăng trên một lao động vẫn tăng.
Tỷ suất trên tổng vốn.
TOA

T
100%

A

TOA: Tỷ suất thuế trên tổng tài sản.
T: Thuế.
A: Tổng tài sản.
Chỉ tiêu này thể hiện cứ một đồng vốn của doanh nghiệp tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh sẽ đóng góp đợc bao nhiêu đồng thuế cho ngân
sách Nhà nớc.
Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế xà hội mà doanh nghiệp tạo
ra càng lớn, tuy nhiên nếu nh để tăng chỉ tiêu này mà đặt ra mức thuế quá
cao hoặc quá nhiều loại thuế thì sẽ tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp dẫn đến phản ứng làm giảm mức đóng góp thuế của doanh
nghiệp đối với Nhà nớc.
Thu nhập bình quân ngời lao động.
Chỉ tiêu này thể hiện thu nhập trung bình của một lao động trong một
khoảng thời gian nhất định.
Thu nhập của ngời lao động gồm: lơng, các khoản phụ cấp, các
khoản tiền thởng.
TNBQ

TTN
LDBQ

TNBQ: Thu nhập bình quân.
TTN: Tổng thu nhập của ngời lao động.
LĐBQ: Lao động bình quân.


17


Tuy nhiên để đảm bảo tích luỹ cho quá trình tái sản xuất mở rộng góp
phần nâng cao mức sống lao động thì tốc độ tăng của thu nhập bình quân phải
nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Ta có thể phân tích chỉ tiêu trên nh sau:
TNBQ

TTN
A

A
LDBQ

Nh vậy, thu nhập bình quân phụ thuộc vào thu nhập đợc tạo ra từ một
đồng tài sản và mức độ trang bị tài sản cho một lao động.
Nh vậy qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội nêu
trên, chỉ tiêu tổng quát nhất và đánh giá tơng đối đầy đủ hiệu quả kinh tế xÃ
hội của doanh nghiệp chính là chỉ tiêu giá trị gia tăng trên một lao động.
b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
Trong nền kinh tế thị trờng, hiệu quả tài chính là yếu tố hàng đầu
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy nếu nh hiệu quả
tài chính của doanh nghiệp không đạt thì doanh nghiệp sẽ khó lòng tồn tại dẫn
đến thu nhËp cđa ng−êi lao ®éng cịng nh− møc ®ãng góp của doanh nghiệp
vào ngân sách Nhà nớc sẽ bị ảnh hởng lớn.
Lợi nhuận:
Biểu hiện đặc trng nhất của hiệu quả tài chính là lợi nhuận. Lợi nhuận
chính là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Lợi nhuận chi phối toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu
t nhiều hơn, sâu hơn và rộng hơn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để
thỏa mÃn tốt hơn nhu cầu của xà hội và có thể đững vững và phát triển trong
môi trờng cạnh tranh gay gắt.

Lợi nhuận đợc hiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu ròng với chi phí
thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc.
Lợi nhuận càng cao thì thể hiện càng rõ hiệu quả hoạt động sản xuát kinh


×