Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các mỏ hầm lò của công ty than hòn gai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 104 trang )

Lê văn quý

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất

Lê văn quý

luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc
và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trờng cho các mỏ hầm lò của
công ty than Hòn Gai

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

2011

Hà néi – 2011


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất

lê văn quý

Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc
và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trờng cho các mỏ hầm lò của
công ty than Hòn Gai
Chuyên ngành : Khai thác mỏ


MÃ số

: 60.53.05

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật
Ngời hớng dẫn khoa học

TS. Đặng Vũ Chí

Hà nội 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đề tài cao học này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi dưới sự hướng dẫn của TS ðặng Vũ Chí. Các số liệu và tài liệu nêu ra
trong ñề tài là trung thực, ñảm bảo khách quan, khoa học. Các tài liệu tham
khảo ñều có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng , các luận ñiểm và kết quả nghiên cứu
chưa từng ñược ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2011
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Văn Quý


MỤC LỤC
Trang

Danh mục các bảng

Danh mục các hình
Danh mục kí tự viết tắt
MỞ ðẦU...........................................................................................................1

Chương 1: HOẠT ðỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA CÁC MỎ
KHAI THÁC HẦM LỊ THUỘC CƠNG TY THAN HỊN GAI

1.1. Hiện trạng hoạt động khống sản của các mỏ khai thác hầm lị thuộc
Cơng ty than Hịn gai .....................................................................................6
1.1.1. Khái quát về khoáng sản than Quảng Ninh và điều kiện tự nhiên, xã
hội, mơi trường có liên quan đến hoạt động khai thác than của Cơng ty than
Hịn gai..............................................................................................................6
1.1.2. Tăng dân số và q trình đơ thị hố.....................................................13
1.1.3. Hiện trạng hoạt động khống sản than các mỏ hầm lị thuộc Cơng ty
than Hịn Gai...................................................................................................22
1.2. Khái qt quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất than...................25
1.2.1. Các nội dung của Quy hoạch phát triển than Việt nam giai đoạn
2006÷2015, có xét triển vọng đến năm 2025..................................................26
1.2.2. Sản lượng than.......................................................................................28
1.2.3 .Công nghệ sản xuất ..............................................................................30
1.2.4. Quy hoạch hệ thống hạ tầng cơ sở vận chuyển.....................................31
1.3. Kế hoạch sản lượng Cơng ty TNHH 1TV than Hịn Gai 2011 – 2020.......31
1.4. Nhận xét chung.........................................................................................31
Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC KHAI THÁC MỎ ðẾN
MƠI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CƠNG TY THAN HỊN GAI.....34

2.1. Phân tích ảnh hưởng đến mơi trường nước.........................................34


2.1.1. Tổng quan về nước thải.........................................................................................34

2.1.2. Tác hại của nước thải............................................................................37
2.1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước...................................................40
2.2. Nhận xét chung.......................................................................................54
Chương 3: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TRONG Q TRÌNH KHAI THÁC Ở CÁC MỎ THAN
HẦM LỊ CỦA CƠNG TY THAN HỊN GAI......................56
3.1. Tổng quan về cơng tác xử lý nước thải trong nước và trên thế giới ........56
3.1.1. Xử lý nước thải......................................................................................56
3.1.2. Các phương pháp xử lý nước thải trong nước và thế giới....................57
3.1.3. Một số cơng trình xử lý nước thải trong hoạt động SX than trong nước.....68
3.2. Nguyên lý chung của một số phương pháp xử lý nước thải mỏ...............73
3.2.1. Sự hình thành dịng chảy sơng ngịi khi mưa rơi xuống bề mặt lưu
vực...................................................................................................................73
3.2.2. Tính chất chung của nước thải mỏ .......................................................75
3.2.3. Nguyên tắc chung xử lý nước thải mỏ ..................................................76
3.3. ðề xuất các giải pháp xử lý nước thải tại Công ty than Hòn Gai ............77
3.3.1. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải tại Cơng ty than Hịn Gai.............77
3.3.2. ðề xuất một số giải pháp xử lý nước thải cho Công ty than Hòn Gai..78
3.4. Nhận xét chung.................................................................................... ............88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................94


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TKV

:

Tập đồn cơng nghiệp Than & Khống sản Việt Nam


CNKT

:

Cơng nghệ khai thác

TCCP

:

Tiêu chuẩn cho phép

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TCBYT

:

Tiêu chuẩn bộ Y tế

VMC

:

Công ty lắp máy Than Việt Nam


MB SCN

:

Mặt bằng sân công nghiệp

KPHð

:

Khơng phát hiện được

HðKS

:

Hoạt động khống sản

TNHH 1TV :

Trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT
Bảng 1.1

Tên bảng, biểu
Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của thành phố Hạ Long


Trang
18

Bảng 1.2. Sản lượng Cơng ty than Hịn Gai 2008- 2010

23

Bảng 1.3. Quy hoạch khai thác than nguyên khai ñến 2020

29

Bảng 1.4. Bảng kế hoạch sản lượng khai thác Công ty than Hịn
Gai 2011 - 2020
Bảng 2.1. Hệ thống thơng số đánh giá chất lượng nước mặt

32

Bảng 2.2. Tổng hợp Kết quả quan trắc mơi trường nước mặt
Cơng ty than Hịn Gai
Bảng 2.3. Tổng hợp Kết quả quan trắc môi trường nước thải
Cơng ty than Hịn Gai
Bảng 2.4. Kết quả phân tích hàm lượng các kim loại nặng trong
nước thải
Bảng 2.5. Tổng hợp Kết quả quan trắc môi trường nước Sinh hoạt
Công ty than Hịn Gai
Bảng 3.1. Các cơng trình xử lý nước thải hiện có

43

37


48
49
50
77


DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, HÌNH VẼ
TT

Tên biểu đồ, hình vẽ

Trang

Biểu ñồ 1.1

Sản lượng than theo quy hoạch của TKV

30

Biểu ñồ 2.1

Giá trị pH các mẫu nước mặt

41

Biểu ñồ 2.2

Hàm lượng COD trong mẫu nước mặt


42

Biểu ñồ 2.3

Hàm lượng BOD trong mẫu nước mặt

44

Biểu ñồ 2.4

Hàm lượng cặn lơ lửng trong mẫu nước mặt

45

Biểu ñồ 2.5

Giá trị pH các mẫu nước thải

45

Biểu ñồ 2.6

Hàm lượng BOD5 trong mẫu nước thải

46

Biểu ñồ 2.7

Hàm lượng BOD trong mẫu nước thải


47

Biểu ñồ 2.8

Hàm lượng cặn lơ lửng trong mẫu nước thải

47

Biểu ñồ 2.9

Giá trị pH các mẫu nước sinh hoạt

51

Biểu ñồ 2.10

Hàm lượng ñộ ñục các mẫu nước sinh hoạt

51

Biểu ñồ 2.11

Hàm lượng sắt các mẫu nước sinh hoạt

52

Biểu ñồ 2.12

Hàm lượng Coliform các mẫu nước sinh hoạt


53

Hình.1.1.

Khái qt vị trí phân bố khu vực khai thác than tại tỉnh
Quảng Ninh

7

Hình.3.1.

Thí nghiệm về chất Kabenlis với nước sơng Diễn Vọng

62

Hình.3.2.

Sơ đồ cấu tạo hạt keo

63

Hình.3.3.

Sơ đồ tầng điện kép quanh hạt sét theo quan điểm của
M.D. Lomtadze

64

Hình.3.4.


Quy trình xử lý nước thải chuyền thống

67

Hình.3.5.

Quy trình xử lý nước thải HDS

67

Hình.3.6.

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải +200 Cơng ty than
Vàng Danh

69

Hình.3.7.

Cơng nghệ xử lý nước thải khu -25 -:- +30 Mạo Khê

70

Hình.3.8.

Sơ ñồ công nghệ xử lý nước thải –51 Hà Lầm
Sơ ñồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy tuyển than

71


Cửa Ơng

73

Hình.3.9.


Hình.3.10.
Hình.3.11.

Dịng chảy nước mặt
Sự di chuyển của nước từ mặt đất vào trong lịng đất
hay các khe nứt của đá

74
74

Hình.3.12.

Sơ họa sự hình thành dịng chảy sơng ngịi

74

Hình.3.13.

Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

80

Hình.3.14.


Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất

81

Hình.3.15.

Cấu tạo bể lọc dầu

84

Hình.3.16.

Sơ đồ hệ thống xử lý nước suối

85

Hình.3.17.

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải trước khi ñổ vào suối

86


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Quảng Ninh có nhiều lợi thế quan trọng trong phát triển kinh tế xã
hội và trở thành một trong những ñịa phương có sự phát triển năng động nhất ở

phía Bắc đất nước trong thời kỳ ñổi mới. ðặc biệt, tỉnh Quảng Ninh rất giàu tiềm
năng phát triển kinh tế, do có nhiều thế mạnh mà các vùng khác khơng có được,
đó là tài ngun khống sản, cảnh quan và các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
phát triển công nghiệp khai thác khống sản, cảng biển nước sâu, du lịch, ni
trồng thuỷ sản... Vùng biển tỉnh Quảng Ninh là nơi sinh sống của nhiều lồi hải sản
có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, cá song, ngọc trai ... và là nơi có nhiều hệ sinh
thái cửa sơng, ven biển quan trọng như những cánh rừng ngập mặn rộng lớn, ñám
san hô, bãi cá.
Song song với những tiềm năng, triển vọng và thành tựu kinh tế ñã ñạt
ñược trong nhiều năm qua, Quảng Ninh cũng ñang ñối mặt với những thách thức
khơng nhỏ về mơi trường. Trên một địa bàn hẹp (ñặc biệt tại khu vực thành phố
Hạ Long là nơi trung tâm của tỉnh), nhiều hoạt ñộng kinh tế - xã hội ñồng thời
phát triển như khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng, lấn biển xây dựng hạ
tầng đơ thị và khu cơng nghiệp, phát triển mạng lưới giao thông thuỷ bộ và cảng
biển, nuôi trồng - ñánh bắt, chế biến thuỷ sản, du lịch - dịch vụ... ñã làm nảy sinh
nhiều xung ñột giữa các ngành kinh tế với nhau và cùng làm gia tăng sức ép lên
môi trường sinh thái và các hệ tài nguyên sinh vật.
Chất lượng môi trường ở một số khu vực trọng ñiểm ñã bị tác ñộng mạnh,
ña dạng sinh học suy giảm nhanh trong vịng 20 năm trở lại đây, nhiều nguồn tài
ngun mơi trường đã bị khai thác cạn kiệt. ðiển hình là hoạt động khai thác
than tồn tại hàng trăm năm nay ñã làm mất ñi nhiều cánh rừng là nơi cư trú của


2

các lồi động vật, và gây ra bồi lấp các dịng sơng, suối; các hoạt động vận tải,
sàng tuyển khai thác than và các loại khống sàng khác đã gây ra những nguồn ô
nhiễm về nguồn nước lớn, tăng sức ép lên các vùng sinh thái nhạy cảm... Hoạt
ñộng này ñã ñang là nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên, mơi trường, ảnh
hưởng trực tiếp đến tiềm năng phát triển kinh tế xã hội và ñời sống nhân dân

nhiều nơi trong tỉnh. Phần lớn các hoạt ñộng kinh tế - xã hội, trong đó có du lịch
và thuỷ sản phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của các nguồn tài ngun mơi
trường. Những vấn đề mơi trường hàng ngày đã, ñang xảy ra và còn tiếp tục gặp
phải trong tương lai, với đà phát triển việc khai thác than, khống sàng khác như
hiện nay và dự kiến trong tương lai.
Nghiên cứu, phân tích các giải pháp xử lý nước thải trong q trình khai
thác khống sản ở các mỏ than khai thác bằng phương pháp hầm lị trực thuộc
Cơng ty TNHH 1TV than Hịn Gai – Vinacomin, phân tích, đánh giá hiện trạng
mơi trường; nước làm rõ các tác động của hoạt động khống sản tới mơi trường
nước là u cầu cấp thiết, nhằm ñề xuất các giải pháp xử lý, góp phần làm phong
phú thêm các giải pháp xử lý nước thải thích hợp áp dụng trong hoạt động
khống sản nhằm hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường nước tiến tới góp
phần đảm bảo sự phát triển bền vững của hoạt động sản xuất khống sản trên ñịa
bàn vùng Hòn Gai - Quảng Ninh và triệt tiêu ñược các mối nguy hiểm ảnh hưởng
ñến ñời sống con người, chất lượng mơi trường nước được đảm bảo và cũng là
góp phần phát triển các ngành khác như ngành du lịch, thuỷ sản, cảng biển… tại
khu vực Hòn Gai - Quảng Ninh.
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều giải pháp đưa ra nhằm khắc phục, xử lý
tình trạng ô nhiễm nguồn nước từ các khai trường trong quá trình sản xuất, khai
thác khống sản ở các mỏ và vùng lân cận xung quanh. Tuy nhiên những giải


3

pháp này chưa đáp ứng được tình trạng ơ nhiễm. Mỗi giải pháp lại có ưu nhược điểm riêng và phù hợp với từng ñiều kiện cụ thể.
Từ những vấn ñề nêu trên, việc lựa chọn ñề tài luận văn vi tiờu ủ:
Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trờng cho các mỏ hầm lò của công ty than Hòn Gai. mang tớch cp
thit.
2. Mc ủớch nghiờn cu

Phõn tớch Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc cho các mỏ hầm lò của
Công ty than Hòn Gai.
Nghiên cứu ủ xut các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng
cho các mỏ hầm lò của Công ty than Hòn Gai.
3. i tng v phạm vi nghiên cứu
ðối tượng: Môi trường tại các mỏ than hầm lị thuộc cơng ty than Hịn
Gai
Phạm vi: Nghiên cứu ñề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác
động có hại trong q trình khai thác hầm lị tới mơi trường nước.
4. Nội dung nghiên cứu
- Tỉng quan tình hình khai thác than hầm lò Công ty than Hòn Gai;
- Hiện trạng môi trờng nớc các mỏ hầm lò của Công ty than Hòn Gai;
- Nghiên cứu các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nớc các
mỏ hầm lò của Công ty than Hòn Gai.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: tiến hành thu thập, xử lý số liệu về môi trường nước
các hệ sinh thái, ñặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng mỏ.


4

- Phương pháp ñánh giá nhanh: trên cơ sở khảo sát hiện trạng vùng mỏ
và hiện trạng môi trường chung, tiến hành đánh giá nhanh hiện trạng mơi
trường nước và dự báo những biến động mơi trường trong tương lai do hoạt
động khống sản.
- Phương pháp khảo sát thực địa: xem xét địa hình, tham khảo mẫu đo
đạc, phân tích chất lượng mơi trường khu vực có hoạt động khống sản bao gồm:
Chất lượng môi trường nước, làm cơ sở ñánh giá hiện trạng môi trường và tác
ñộng tới các nguồn nước.
- Phương pháp so sánh: ñánh giá mức ñộ ảnh hưởng của hoạt động

khống sản đến mơi trường trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam
hiện hành và những tổng kết ñánh giá từ thực tiễn của hoạt động khống sản, đề
xuất các biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường nước.
- Phương pháp chun gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia chuyên
ngành môi trường, khai thác mỏ...
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ hiện trạng mơi trường nước của các
mỏ hầm lị cơng ty than Hịn Gai và xây dựng các giải pháp xử lý bảo vệ mơi
trường nước cho c¸c má hầm lò của Công ty than Hòn Gai.
- í ngha thc tin
Giải quyết vấn đề tồn tại của công tác bảo vệ môi trờng hiện nay của
Công ty than Hòn Gai nói riêng và các công ty than hầm lò Qu¶ng Ninh nãi
chung.


5

7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn có kết cấu gồm phần mở ñầu, 3 chương, kết luận và tài liệu tham
khảo được trình bày từ trang 6 đến trang 95 với 18 hình, 10 bảng và 13 biểu đồ.
8. Lời Cảm ơn
Trong thời gian thực hiện ñề tài, tác giả xin cảm ơn sự giúp ñỡ của Ban
giám hiệu Trường ðại học Mỏ - ðịa chất Hà Nội, Phòng sau ðại học, Khoa Mỏ,
Bộ mơn Khai thác Hầm Lị và tập thể cán bộ nhân viên Phòng Kỹ thuật Cơng ty
than Hịn Gai, Phịng kỹ thuật các Xí nghiệp than Giáp Khẩu, Thành Cơng, Cao
Thắng, đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành
luận văn. ðặc biệt là sự chỉ bảo, giúp ñỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS
ðặng Vũ Chí và các thầy giáo trong bộ môn Khai thác Hầm lò, Trường ðại học
Mỏ - ðịa Chất. ðồng thời tác giả xin chân cảm ơn tới các nhà khoa học, bạn bè

ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tác giả ñể hoàn thành luận văn này.


6

Chương 1:
HOẠT ðỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA CÁC MỎ
KHAI THÁC HẦM LỊ THUỘC CƠNG TY THAN HỊN GAI
1.1.Hiện trạng hoạt động khống sản của các mỏ khai thác hầm lị thuộc
Cơng ty than Hịn gai.
1.1.1.Khái qt về khống sản than Quảng Ninh và điều kiện tự nhiên,
xã hội, mơi trường có liên quan đến hoạt động khai thác than của Cơng ty
than Hịn gai
1.1.1.1. Khái qt về khống sàng than Quảng Ninh
a.Vị trí và phân bố
Bể than Quảng Ninh phát triển ở sườn các dãy núi phía Bắc đường 18A,
trên chiều dài khoảng 150 km, chiều rộng khoảng 15 km, thuộc địa bàn các
huyện từ ðơng Triều, ng Bí ñến Cẩm Phả và ñảo Cái Bầu; chia thành 03 vùng
lớn: ðơng Triều – ng Bí, Hịn Gai, Cẩm Phả - Cái Bầu. Các mỏ than ñều phân
bố ở khu vực có địa hình đồi núi thấp (100 - 300m), sườn núi khá dốc (70 - 850),
thuộc phạm vi các lưu vực nước quan trọng của tỉnh, giáp vùng ñất thấp ven biển
(là những khu vực có các đơ thị trọng ñiểm, các khu vực tập trung dân cư và các hệ
sinh thái cửa sông, ven biển của tỉnh như ðơng Triều, ng Bí, Hạ Long và Cẩm
Phả). Vị trí phân bố khu vực khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh được chỉ khái qt
trên hình 1.1, vị trí và ranh giới các mỏ than tại Quảng Ninh và vị trí các khai trường
khai thác than tại Hịn Gai được xác định trên bản đồ xem hình (1.1.).


Vịnh Hạ Long


(Hịn Gai)

Ha Long

Hình 1.1. Khái qt vị trí phân bố khu vực khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh

ðơng Triều - ng Bí

7

Vịnh Bái
Tử Long

Cẩm Phả


8
b.Trữ lượng ñịa chất, sản lượng khai thác và lao ñộng
Than ñá là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Quảng Ninh. Tiềm năng trữ
lượng khá lớn, có vai trị to lớn khơng những đối với kinh tế của Quảng Ninh,
mà cịn đối với cả nước. Các mỏ than có vị trí từ vùng ðơng Triều đến Cẩm Phả
với các vỉa than có cấu tạo và hình thái phức tạp, biến ñộng về chiều dày và chất
lượng than. Than thuộc loại Antraxit, có chất

lượng tốt, giá trị sử dụng cao.

Tổng trữ lượng ước tính đến độ sâu –300m khoảng 3,4 tỷ tấn, cho phép khai thác 30
– 40 triệu tấn/năm trong 100 năm nữa.
Từ năm 1961 ñến nay sản lượng than ñã khai thác là 260 triệu tấn. (Sản
lượng khai thác than thời kỳ thực dân Pháp đơ hộ, từ 1889-1954 (trên 50 năm) chỉ

ñạt 40 triệu tấn. Năm 1998, tiêu thụ 10 triệu tấn; năm 2003, tiêu thụ 16 triệu tấn
(tăng 1,6 lần); năm 2004, sản xuất 27 triệu tấn; 2008 ngành than sản xuất 42 triệu
tấn (vùng than Quảng Ninh chiếm 74% trữ lượng và khoảng 90% sản lượng than
toàn quốc). Tỷ trọng khai thác lộ thiên hiện nay chiếm 62% và khai thác than hầm
lò chiếm 38% tổng sản lượng khai thác. Về lâu dài, than vẫn là nguồn tài ngun
tạo ra ngành cơng nghiệp chủ đạo có tác động rất lớn đến phát triển kinh tế – xã
hội của tỉnh.
Số lượng lao ñộng tại ngành than Quảng Ninh hiện nay hơn 80.000 người.
1.1.1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội và mơi trường có liên
quan ñến sản xuất than của các mỏ khai thác hầm lị thuộc Cơng ty than Hịn
gai
. ðặc điểm điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Vùng Hịn Gai, thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, văn hóa, dịch vụ
và là ñầu mối giao lưu kinh tế quan trọng của tỉnh Quảng Ninh. ðồng thời thành
phố Hạ Long đã và đang đóng vai trị quan trọng trong hệ thống đơ thị của tỉnh
Quảng Ninh, vùng ðơng Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung.


9
Mặt khác thành phố Hạ Long có một vị trí ñặc biệt quan trọng, là thủ phủ
của tỉnh Quảng Ninh, với diện tích đất tự nhiên là: 271,95km2 (báo cáo kiểm kê
diện ñất ñai năm 2008 - TP Hạ Long), nằm ở Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, trên trục
ñường quốc lộ 18A, cách 165 km về phía Tây theo quốc lộ 18A, cách trung tâm
thành phố Hải Phòng 70km về phía Tây Nam theo quốc lộ 10, cách cửa khẩu
quốc tế Móng Cái 180km theo quốc lộ 18A và cách thị xã Cẩm Phả 30km, có tọa
độ địa lý:
106o50’ – 107o30’ Kinh độ ðơng
20o55’- 21o05’ Vĩ độ Bắc.
Vùng Hịn Gai có phía Tây giáp vùng Cẩm Phả, phía ðơng giáp vùng

ng Bí, phía Bắc giáp Bắc Giang và phía Nam giáp Vịnh Hạ Long.
- ðiều kiện tự nhiên thành phố Hạ Long
Thành phố Hạ Long có tổng diện tích 271,95km2, có nhiều núi đá và đồi
núi thấp thuộc dãy núi vịng cung ðơng triều, địa hình có mặt cong ơm lấy Vịnh
Bắc bộ. ðộ cao trung bình của đồi núi từ 300 đến 400 m, hướng dốc của địa hình
theo hướng Tây Bắc - ðơng Nam, độ dốc địa hình từ 1% - 30%. Hạ Long có
nhiều sơng suối, sơng lớn như sông Trới, sông Man, sông Yên Lập, sông Diễn
Vọng... nối liền với biển qua Cửa Lục, chịu ảnh hưởng của thủy triều, mức nước
lên xuống, cao ñộ trung bình +2,03m.
Thành phố Hạ long có khí hậu vùng biển, một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa
khơ từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng
mưa trung bình năm: 1.832mm, độ ẩm trung bình năm 84%. Nhiệt độ khơng khí
trung bình năm: 23,7oC, nhiệt ñộ cao nhất tuyệt ñối năm: 38oC. Về mùa đơng,
nhiệt độ trung bình là: 13,7oC, rét nhất là 5,0oC.
Thành phố Hạ Long có nhiều bãi biển đẹp, là một trung tâm du lịch không
những của tỉnh Quảng Ninh mà cịn là của cả nước có tầm cỡ thế giới. Năm 1994
Vịnh Hạ Long đã được UNESCO cơng nhận là “Di sản thiên nhiên của thế giới”,


10
cùng các di tích lịch sử, kiến trúc tập trung dọc theo ven biển và trên các ñảo, tạo
ra khả năng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Hạ Long là một trong những cửa mở thông gia biển của khu vực phía Bắc
Việt Nam với eo biển Quỳnh Châu ở phía Bắc và phía Nam mở ra Biển ðơng, là
điểm trung chuyển hàng hố thơng qua đường thuỷ, ñường bộ ñi các vùng khác
của cả nước và quốc tế.
Nằm trên giải hành lang cơng nghiệp trục đường 18, cùng việc thuận lợi
về ñường bộ (ñường 18A, 18B, ñường 10, ñường 279, ñường 4); ñường sắt (Hà
Nội – Kép – Bãi Cháy); và các tuyến đường Biển, đường sơng và một số các
cảng Biển (cảng Cái Lân; cảng nổi Hòn Gai, cảng Nam Cầu Trắng, ...) ... cho

phép thành phố giao lưu thuận lợi với thủ đơ Hà Nội, thành phố Hải Phịng, các
tỉnh vùng ðồng Bằng Sơng Hồng, các tỉnh miền núi phía Bắc và khu vực cửa
khẩu biên giới của tỉnh. ðặc biệt với hệ thống ñường biển và cảng biển, Hạ Long
là cửa ngõ quan trọng của các tỉnh Miền Bắc trong việc giao lưu với các nước
trong khu vực và quốc tế, nhất là Trung Quốc.

b.Tài ngun và khống sản
Thành phố Hạ Long có nhiều loại tài nguyên khoáng sản (KS) phong phú,
tập chung chủ yếu là than và một số loại vật liệu xây dựng khác như đá vơi, đất
sét và cao lanh các loại khác cũng có nhưng khơng nhiều lắm.
Than đá là nguồn khoáng sản quan trọng nhất, tập trung chủ yếu ở phía
Bắc và ðơng Bắc thành phố, trên địa bàn phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung,
Hà Tu, Hà Phong. Theo số liệu của Tập đồn cơng nghiệp Than khống sản Việt
Nam - TKV, trữ lượng ñịa chất là: 592 triệu tấn (gồm A+B+C1+C2), trữ lượng
huy ñộng vào khai thác 74 triệu tấn chiếm 16% so với toàn ngành), mỗi năm có
thể khai thác 2,5-4 triệu tấn, bao gồm cả lộ thiên va hầm lò. Than của Hạ Long


11
chủ yếu là loại than Antraxit và bán Antraxit, tỷ lệ than cục thấp, chủ yếu là tiêu
dùng nội ñịa.
* Vật liệu xây dựng
Khoáng sản làm vật liệu xây dựng trên địa bàn thành phố gồm có: ðá vơi,
đất sét, cao lanh, ... đáng kể nhất là đá vơi (mỏ Thống nhất có trữ lượng 1,3 tỷ
tấn, hàm lượng CaO 54,36%; ñất sét (mỏ Làng Bang) trữ lượng 22 triệu tấn và
mỏ Giếng ðáy có trữ lượng 41,5 triệu m3 ... nói chung chất lượng tương đối tốt,
dùng cho sản suất xi măng và gạch ngói.
Tóm lại, thành phố Hạ long và khu vực lân cận có nguồn tài ngun
khống sản dồi dào, trữ lượng tương ñối lớn và chất lượng tốt, ñiều kiện khai
thác thuận lợi phục vụ cho phát triển kinh tế của thành phố hiện tại và trong

tương lai. Tuy nhiên Hạ Long là thành phố có tiềm năng lớn về du lịch, vì vậy
trong quá trình khai thác cần quan tâm thích đáng tới việc bảo vệ mơi trường và
cảnh quan để trả lại vẻ đẹp tự nhiên của thành phố.
* Tài nguyên du lịch
Thành phố Hạ Long nằm trong ñịa phận của Vịnh Hạ Long, là một trong
những ñiểm du lịch nổi tiếng nhất của Việt Nam. Với cảnh ñẹp của biển cùng
các ñảo và hang động, khu vực này đã được chính phủ chỉ ñịnh làm khu danh
nam thắng cảnh tự nhiên (theo quyết ñịnh số 313-VH/Qð năm 1962) và ñã ñược
UNESCO ghi vào danh sách di sản Thế giới ngày 14/02/1994 . Năm 2000 Vịnh
Hạ Long lần thứ hai lại được cơng nhận là di sản về ñịa chất, ñịa mạo thế giới.
Các ñiểm du lịch của Hạ Long bao gồm nhiều hang ñộng, ñảo với hình dáng ñộc
ñáo và các bãi biển.
* Tài ngun thuỷ sản
Biển có những đặc điểm riêng biệt về địa hình, địa mạo, khơng những có
tiềm năng lớn về du lịch, mà cịn là vùng biển có tiềm năng phong phú về khai
thác và nuôi trồng thuỷ hải sản.


12
* Tài nguyên nước
+ Nước ngầm: có ở 3 tầng: tầng đá vơi Permian, tầng than Trias thấp và
tầng có than Trias giữa. Theo tài liệu cũ năm 1960, Tổng cục địa chất đã khoan
thăn dị nước ngầm vùng Hịn Gai ñã phát hiện nước ngầm trong khu vực này có
trữ lượng khơng lớn. Tầng chứa nước hệ Trias T3(n-r)hg có:
Trữ lượng cấp A 3.400 m3/ngày đêm.
Trữ lượng cấp B 3.430 m3/ngày ñêm.
Trữ lượng cấp C 13.796 m3/ngày ñêm.
+ Nước mặt: Nằm trong vùng có lượng mưa lớn (bình qn 2.000
mm/năm), do địa hình dốc, các sơng suối nhỏ đều từ trên núi ñổ thẳng xuống
Vịnh Hạ Long. Nguồn nước mặt phụ thuộc rất lớn vào các mùa trong năm.

Trong mùa khô nguồn nước dễ bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp, nông
nghiệp và sinh hoạt. Hiện nay, các nguồn nước này chỉ có thể được xem là các
kênh thoát nước bẩn và các bãi thải hơn là các suối nước sạch, ít giá trị kinh tế về
cấp nước.
c.Thời tiết, khí hậu
Quảng Ninh là tỉnh có loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa
mưa và mùa khơ; là cửa ngõ đón gió ðơng Bắc của nước ta, nhiệt độ khơng khí
trung bình năm 220C ÷ 230C, tháng giêng 150C ÷ 160C, tháng 7 từ 250C ÷ 270C.
Mùa mưa hướng gió thịnh hành là Nam, ðơng Nam hoặc Tây Nam; mùa khơ,
hướng gió thịnh hành là ðơng Bắc hoặc Bắc và Tây Nam. Riêng tại vùng ðông
Triều quanh năm thịnh hành gió ðơng Nam. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào
mùa hè, từ tháng 5 ñến tháng 9, chiếm 75 - 85% tổng lượng mưa trong năm,
lượng mưa tháng trên dưới 100mm và cá biệt lượng mưa có thể lên tới 480mm.
Về mùa khơ (từ tháng 11 - tháng 4 năm sau) lượng mưa tuy có giảm nhiều song
vẫn có mưa phùn và mưa nhỏ tạo nên ñộ ẩm cao. Lượng mưa tháng dưới 50 100mm.


13
Vùng Hồng Gai - Cẩm Phả là vùng rìa của trung tâm mưa lớn nên lượng
mưa vẫn cịn cao, gió mạnh, nhiệt độ khơng khí thấp hơn ðơng Triều.
.ðiều kiện kinh tế - xã hội
Vị trí hành chính: Quảng Ninh có 14 huyện thị, thành phố và thành phố Hạ Long
- thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh cách thủ đơ Hà Nội 165km, hiện ñã ñược Nhà
nước ñịnh hướng tập chung phát triển trong tam giác kinh tê Bắc Bộ. Quảng
Ninh là một tỉnh tập trung các ñầu mối giao thơng quan trọng (đường thuỷ,
đường bộ, đường sắt, cảng biển), trở thành cửa ngõ quan trọng, có điều kiện
thuận lợi ñể chuyển tải hàng hoá xuất nhập khẩu cho miền Bắc Việt Nam, các
tỉnh Tây Nam – Trung Quốc và Bắc Lào.
1.1.2. Tăng dân số và q trình đơ thị hố
1.1.2.1. Dân số và lao động

Theo số liệu thống kê, tốc ñộ gia tăng dân số tự nhiên của Quảng Ninh cho
thấy tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm nhưng dân số đơ thị lại tăng
nhanh, tập trung ở các đơ thị Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Móng Cái: năm 1995
chiếm 43,39 % và năm 2004 chiếm khoảng 46,31%.
Ngày 27/12/1993, Thủ tướng Chính Phủ ra nghị ñịnh 102 Nð/CP ñổi thị
xã Hòn Gai thành thành phố Hạ Long.
Dân số toàn bộ thành phố Hạ Long (Theo niên giám thống kê Thành phố Hạ
Long năm 2007) có 207.671 người (trong đó nội thành là: 129.706 người). Số
người trong độ tuổi lao động trong ngành cơng nghiệp mỏ là: 18.395 người (nội
thành). Số người trong ñộ tuổi lao động chưa có việc làm chiếm tỷ lệ khá cao:
11,5÷12%
Mật ñộ dân cư ở các ñô thị tăng nhanh: năm 1995 Cẩm Phả 284 người/km2,
Hạ Long 1200 người/km2, trung bình cả tỉnh 150 người/km2; năm 2005, Cẩm
Phả 474 người/km2, Hạ Long 939 người/km2 và toàn tỉnh 183 người/km2. Sự gia
tăng dân số đơ thị đã tạo ra những sức ép lớn về nhu cầu ñất ñai, tài nguyên và


14
năng lượng, chăm sóc sức khoẻ, kéo theo đó là sức ép tới môi trường (MT) tự
nhiên do rác thải, nước thải, khí thải, khai thác nguồn nước ngầm cho cấp nước và
điện sinh hoạt...
1.1.2.2. Hạ tầng cơ sở
a.Giao thơng
ðường bộ
- ðến nay, về cơ bản các tuyến giao thông ñến thành phố ñã tạo thành một
mạng lưới khá hoàn chỉnh và ñược nâng cấp về cơ bản, một số dự án xây mới,
cải tạo và nâng cấp ñường bộ ñã hoàn thành như: Dự án cái tạo nâng cấp Quốc lộ
18A, Quốc lộ 10, Quốc lộ 18B. Hệ thống ñường nội thị cũng ñã ñược ñầu tư
nâng cấp mở rộng bao gồm cả hệ thống vỉa hè, thoát nước, bê tơng hố tồn bộ
hệ thống đường ở các khu dân cư.

- Cầu Bãi Cháy được xây dựng hồn thành, bắc qua vịnh Cửa Lục thay thế
cho phà Bãi Cháy trước đây khơng những đáp ứng tốt cho nhu cầu ñi lại ngày
càng cao trên Quốc lộ 18A mà còn trở thành một biểu tượng mới cho Thành phố,
đó là niềm tự hào của nhân dân Hạ Long.
- Quốc lộ 18A ñoạn chạy qua thành phố dài hơn 30km. Hiện tại tuyến
ñường này ñã ñược cải tạo nâng cấp ñạt tiêu chuẩn ñường cấp III ñồng bằng.
- Quốc lộ 18B đoạn chạy qua thị trấn Hồnh Bồ tới Mơng Dương dài 50km,
hiện trạng ñường rất xấu, mặt ñường cấp phối rộng 5 - 7m, mật độ xe chạy
khơng đáng kể.
- Các tuyến ñường nội thị: Tổng chiều dài ñường nội thị đạt khoảng 500km
trong đó đường rải nhựa 200km, cịn lại là ñường cấp phối. Hệ thống ñường hiện
nay ñã hình thành các trục giao thơng chính có lộ giới rộng từ 20-30m như các
ñường du lịch Bãi Cháy, ñường Phố Mới và đang hình thành các tuyến đường có
lộ giới lớn: ðường bao biển Hùng Thắng rộng 42m. Còn lại là các tuyến ñường
liên lạc giữa các khu vực dân cư có lộ giới nhỏ 3-5m.


15
ðường sắt
- Hiện tại thành phố Hạ Long có tuyến ñường sắt khổ 1435mm Kép - Bãi
Cháy tới ga Hạ Long dài gần 100 km, ñoạn qua thành phố dài 7km. Năng lực
vận tải của tuyến lớn song hiện tại chưa phát huy được do khối lượng hàng hóa
vận chuyển cịn hạn chế.
- Ngồi ra trong nội thị thành phố Hạ Long cịn tuyến đường sắt chun
dụng chở than khổ 1000 mm Hà Tu - Nhà máy tuyển than Hòn Gai dài: 6km vận
chuyển than cho các mỏ Hà Tu, Tân Lập, về nhà máy tuyển than Hòn Gai.
- ðã xây dựng ñược 5km ñường chuyên dùng từ ga Hạ Long ñến cảng Cái
Lân khổ 1000mm nhằm ñáp ứng nhu cầu vận tải hàng hố của cảng. Tuy nhiên tuyến
đường này vẫn chưa được sử dụng, vì hiện nay ga Hạ Long vẫn chưa ñược ñưa vào
hoạt ñộng.

ðường thủy
Hệ thống cảng và bến tầu du lịch nằm trong Vịnh Hạ Long hồn tồn có
điều kiện và sẵn sàng đón nhận các loại tầu nội địa và tầu viễn dương có trọng tải
lớn.
- Cảng Cái Lân: là một cảng tổng hợp nước sâu vào loại lớn nhất khu vực
ðông Bắc. Hiện tại cảng ñang vận hành 7 bến hoạt ñộng. Dự kiến cảng ñược mở
rộng, nâng cấp thành một cụm cảng lớn trong khu vực cho phép các tầu có trọng
tải ñến 65.000 DWT vào cập cảng với công suất 17- 21 triệu T/năm.
- Cảng Hịn Gai: Hiện tại cảng đang ñược ñầu tư thành cảng hành khách
du lịch ñể phục vụ cho các tầu du lịch loại lớn của quốc tế.
- Cảng dầu B12: Cảng chuyên dùng nhập xăng dầu cơng xuất khoảng 1
triệu T/năm cho tầu có trọng tải 1 vạn tấn.
- Cảng Nam Cầu Trắng: Là cảng chuyên dùng xuất than có cơng suất
khoảng 2 triệu tấn/ năm cho các loại sà lan có trong tải đến 400 DWT và tầu có
trọng tải đến 1500 DWT.


16
- Ngồi các cảng trên trong khu vực cịn có các cảng Bến ðoan, Sa Tô,
cảng Cá và các bến xuất than dọc theo sơng Diễn Vọng để phục vụ sản xuất và
sinh hoạt trong khu vực.
b.Cấp nước
Hiện tại thành phố Hạ Long có 2 hệ thống cấp nước riêng biệt cung cấp
nước cho thành phố:
- Hệ thống cấp nước ðồng Ho: Cung cấp nước cho khu vực Bãi Cháy.
Nguồn nước ñược lấy từ nguồn nước mặt của hồ ðồng Ho với cơng suất thiết kế
20.000 m3/ ngày đêm.
- Hệ thống cấp nước Diễn Vọng: Cung cấp nước cho khu vực Hịn Gai, Cẩm
Phả với cơng suất thiết kế 60.000 m3/ ngày ñêm. Nguồn nước ñược lấy từ hồ Cao
Vân.

- Ngoài các hệ thống cung cấp nước trên trong khu vực cịn có 3 giếng
khoan lấy nước mạch ngầm với tổng cơng suất 180 m3/ h.
c.Cấp điện
- Thành phố Hạ Long ñược cung cấp ñiện từ mạng lưới ñiện quốc gia
thông qua hai trạm biến áp 110/35/6KV là:
Trạm Giáp Khẩu: Công suất 2x25 MVA
Trạm Giếng ðáy: Công suất (25+16)MVA
Hai trạm này được cung cấp điện từ đường dây 110KV ng Bí - Mơng
Dương với loại dây AC-185.
- Lưới điện trung áp hiện nay của thành phố Hạ Long tồn tại 3 cấp ñiện áp
là: 35Kv; 6Kv; 3Kv
- Lưới trung áp 35Kv: Khu vực Bãi Cháy ñược cung cấp từ ñường 35Kv từ
ng Bí tới và đường 35Kv từ trạm 110KV Giếng ðáy. Khu vực Hịn Gai được
cung cấp từ các ñường 35Kv từ trạm Giáp Khẩu. Hiện tại thành phố có 15 tram


×