Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại công ty cổ phần xi măng la hiên vvmi, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ HƯƠNG LY
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN - VVMI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học mơi trường

Khoa:

Mơi trường

Khóa học:

2014 – 2018

Thái Ngun - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ HƯƠNG LY
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN - VVMI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học mơi trường

Lớp:

K46 – KHMT – N02

Khoa:

Mơi trường

Khóa học:

2014 – 2018


Giảng viên hướng dẫn:ThS. Hoàng Thị Lan Anh

Thái Nguyên - 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng bởi lẽ đây là giai đoạn
sinh viên củng cố toàn bộ kiến thức đã học tập ở trường. Đồng thời cũng giúp
sinh viên tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực
tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm quý báu từ
thực tế để khi ra trường trở thành một người cán bộ có năng lực tốt, trình độ
lý luận cao, chun mơn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội.
Với mục đích và tầm quan trọng nêu trên, được sự nhất trí của Ban giám
hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đồng thời được sự tiếp nhận
của chi nhánh công ty môi trường EJC Thái Nguyên. Em xin tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại công ty cổ phần xi
măng La Hiên VVMI, xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”
Để hoàn thành Khóa luận này em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới cơ giáo ThS. Hồng Thị Lan Anh người đã hướng dẫn,
chỉ bảo em tận tình để hồn thành tốt bài khóa luận này.
Em xin cảm ơn ban lãnh đạo và tồn thể các cán bộ cơng nhân viên của
chi nhánh Công ty Môi trường EJC Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ,
chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập vừa qua và đã giúp đỡ em trong việc
thu thập số liệu để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian học
tập rèn luyện và thực tập tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế bản thân

cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để
khóa luận hồn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh Viên
Lê Thị Hương Ly


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu .................................................................................. 20
Bảng 3.2: Phương pháp đo tại hiện trường ..................................................... 21
Bảng 3.3: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trường nước thải............. 21
Bảng 4.1. Vị trí của nhà máy xi măng La Hiên ............................................. 22
Bảng 4.1: Kế hoạch lượng nguyên liệu đầu vào của hệ thống........................ 29
Bảng 4.2: Thực trạng biện pháp quản lý nước thải của Công ty ................... 30
Bảng 4.2: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt tại Công ty phát
sinh trước khi xử lý đợt 4 năm 2017 ............................................. 34
Bảng 4.3: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt tại Cơng ty phát
sinh sau khi xử lý đợt 4 năm 2017 ................................................ 36
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất tại 4 vị trí của
cơng ty ........................................................................................... 38


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý Hệ thống lọc nước...................................... 14
Hình 2.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải tập chung.................................... 17

Hình 4.2.Vị trí địa lý Cơng ty ......................................................................... 24
Hình 4.2: Sơ đồ quản lý nhà máy ................................................................... 24
Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất xi măng ................................................ 28
Hình 4.4. Quy trình xử lý nước thải sản xuât.................................................. 33
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả qua trắc nước thải trước xử lý của công ty đợt 4
năm 2017 ......................................................................................... 35
Hình 4.6: Biểu đồ kết quả qua trắc nước thải sau khi xử lý của cơng ty đợt 4
năm 2017 ......................................................................................... 37
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả quan trắc độ màu trong nước thải sản xuất của
cơng ty ............................................................................................ 39
Hình 4.6: Biểu đồ kết quả quan trắc hàm lượng TSS trong nước thải sản xuất
của cơng ty ...................................................................................... 40
Hình 4.7: Biểu đồ kết quả quan trắc hàm lượng Coliform trong nước thải sản
xuất của công ty ..................................................................................


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của đề tài ................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu ....................................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2 :TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4

2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Các khái niệm .......................................................................................... 4
2.1.2 Các hoạt động gây ô nhiêm nước ............................................................. 6
2.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 7
2.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 8
2.3.1 Nước thải cơng nghiệp và đặc tính của nước thải công nghiệp ............... 8
2.3.2 Các hoạt động gây ô nhiễm nước thải ...................................................... 9
2.3.3 Các tác nhân gây ơ nhiễm nước ............................................................. 10
2.4. Tình hình ngun cứu ô nhiễm nước thải trên thế giới và ở Việt Nam ......... 12
2.4.1. Tình hình ngun cứu ơ nhiễm nước thải tại nhà máy xi măng trên thế
giới................................................................................................................... 12
2.4.2. Tình hình ngun cứu mơi trường nước thải tại nhà máy xi măng ở Việt
Nam ................................................................................................................. 15


v
2.4.3.Một số các hệ thống xử lý nước thải của nhà máy xi măng hiện nay.......... 17
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 18
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 18
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 18
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 18
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 18
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, và bảo quản, và vận chuyển mẫu ..................... 19
3.4.3. Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm 21
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 22
4.1. Tổng quan về công ty xi măng La Hiên - VVMI Thái Nguyên............... 22
4.1.1 Quy trình xử lý và nguồn phát sinh nước thải ....................................... 30

4.2. Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của công ty cô phần xi măng La
Hiên ................................................................................................................. 34
4.3. Đánh giá hiện trạng nước thải sản xuất của công ty cô phần xi măng La
Hiên ................................................................................................................. 38
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 42
5.1. Kết luận .................................................................................................... 42
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 44


1
Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, cùng với những cơ hội phát triển mạnh mẽ, loài
người cũng đứng trước những thách thức lớn như vấn đề gia tăng dân số,
năng lượng, lương thực, đặc biệt là vấn đề môi trường, một vấn đề đang được
cả nhân loại hết sức quan tâm, đe dọa nghiêm trọng s ự ổn đ ịnh và phát triển
của tất cả các nước trên thế giới. Nguy cơ môi trường đang ở tình trạng báo
động ở những quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam. Việt Nam trong
những năm gần đây không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa,
những lợi ích mà cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa mang lại được thể hiện rất rõ
qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã hội. Tốc độ cơng nghiệp hố
và đơ thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề
đối với môi trường trong vùng lãnh thổ. Môi trường ở nhiều đô thị, khu công
nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải
rắn, trong đó ơ nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Trong
đó có hoạt động của các nhà máy sản xuất xi măng cũng gây ảnh hưởng
không nhỏ đến môi trường.

Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI là đơn vị sản xuất xi măng
pooc lăng PCB 30, PCB 40, Clinker pooc lăng thương phẩm Cpc 40, Cpc 50,
Cpc 60 được sản xuất theo dây truyền cơng nghệ lị quay phương pháp khô là
phương pháp tiên tiến nhất hiện nay. Năng lực sản xuất sản phẩm trên
1.000.000 tấn/ năm đã góp phần rất lớn và sự phát triển lớn mạnh của cơng ty
cổ phần xi măng La Hiên VVMI nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh Thái Ngun nói chung. Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mặt, một mặt
đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, của đất nước, song mặt khác sự
tác động của nó tới mơi trường là điều khơng tránh khỏi. Chất lượng môi


2
trường bao gồm mơi trường khơng khí, mơi trường đất và môi trường nước
đang bị ảnh hưởng bởi một trong những nguyên nhân là do hoạt động sản
xuất của các khu sản xuất đó, đặc biệt là mơi trường nước thải
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, được sự đồng ý của Ban giám hiệu
trường Đại Học Nông lâm – Thái nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường
em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước
thải tại Công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI’’.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất và sinh hoạt tại
Công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của Công Ty cổ
phần xi măng La Hiên – VVMI
- Tìm hiểu và nghiên cứu cơng nghệ xử lý nước thải tại Công Ty
- Xác định mức độ ô nhiễm, nghiên nhân gây ô nhiễm môi trường nước thải
1.3. Yêu cầu
- Đánh giá được hiện trạng môi trường nước thải sản xuất của Công ty

cổ phần xi măng La Hiên – VVMI.
- Số liệu thu được phản ánh trung thực, khách quan
- Nguồn số liệu, tài liệu điều tra thu thập phải có độ tin cậy, chính xác,
trung thực và khách quan.
- Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đưa ra tính khả thi, phù hợp với
điều kiện của công ty.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.


3
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu.
- Nâng cáo kiến thức thực tế.
- Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường.
- Bổ sung tư liệu cho học tập
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Tìm hiểu được mức độ ơ nhiễm của ngành sản xuất xi măng
- Phản ánh thực trạng chất lượng nước thải sản xuất Công ty cổ phần xi
măng La Hiên - VVMI
- Cảnh báo các vấn đề về ô nhiễm nước thải sản xuất và sinh hoạt
- Giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm của công ty trong công tác bảo
vệ môi trường.
- Làm căn cứ để các cơ quan chức năng tăng cường tuyên truyền giáo
dục nhận thức của người dân về môi trường.
- Đưa ra định hướng đúng đắn, phù hợp với phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Các khái niệm
- Khái niệm môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người
và sinh vật” (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2014).[8]
- Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2005 “Ô nhiễm môi
trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật” (Luật bảo vệ
môi trường Việt Nam, 2014) .[8]
Theo chương I, điều 3, mục 8 của luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm
2014: “Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật” (Luật bảo vệ môi trường Việt
Nam,2014). [8]
- Khái niệm về nước thải và ô nhiễm
Nước thải là chất long được thải ra sau quá trình sử dụng của con người
đã bị thay đổi tính chất ban đầu của nước.
Ơ nhiễm nước là sự thay đổi thành phần chất lượng nước không đáp
ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật.[10]


5
- Khái niệm về nước thải và ô nhiễm
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người

đã bị thay đổi tính chất ban đầu của nước.[10]
- Khái niệm Suy thối mơi trường
Là sự suy giảm khả năng đáp ứng các chức năng của mơi trường, mất
nơi cư trú an tồn, cạn kiệt tài nguyên, xả thải quá mức ô nhiễm.
Nguyên nhân gây suy thối mơi trường rất đa dạng gồm sự biến động
của tự nhiên theo hướng khơng có lợi cho con người, sự khai thác tài nguyên
quá khả năng phục hồi, do mơ hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trưởng kinh
tế, sự gia tăng dân số, nghèo đói, bất bình đẳng (Luật bảo vệ môi trường Việt
Nam,2014).[8]
- Các khái niệm nước thải
Nước thải sinh hoạt là loại nước thải được phát sinh từ các hoạt động
sinh hoạt của các cộng đồng dân cư trong khu công nghiệp, đô thi,…
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản
xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản
xuất như nước thải tiền hành vệ sinh công nghiệp.[10]
- Khái niệm tiêu chuẩn môi trường
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “ Tiêu chuẩn môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng
văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường” (Luật bảo vệ môi trường
Việt Nam, 2014).[8]


6
2.1.2 Các hoạt động gây ô nhiêm nước
2.1.2.1 Nguyên nhân tự nhiên
Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là
nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió
bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của

chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu
cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ơ
nhiễm, hoặc theo dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ
trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và
cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các
cơng trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hố chất.
- Ơ nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt...) có
thể rất nghiêm trọng, nhưng khơng thường xun, và khơng phải là ngun
nhân chính gây suy thối chất lượng nước toàn cầu.
- Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn
nước ví dụ như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhơm. Nước lấy từ
lịng đất thường chứa nhiều canxi…
2.1.2.2 Nguyên nhân nhân tạo
Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy
giảm chất lượng nguồn nước. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:
Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra mơi trường mà
khơng qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác
thải sinh hoạt cũng tăng theo. Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số


7
khoảng 5 % trong khi đó tỷ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là
hơn 2 %.
Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hàng
thứ 12 trong các quốc gia có dân số đơng nhất Thế giới. Trong vịng hơn 50
năm gần đây (1960- 2013), dân số nước ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu
người lên 90 triệu người. Dân số tăng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và

phát triển kinh tế tăng lên, các nguồn thải tăng, sự ô nhiễm môi trường nước
cũng tăng lên.
Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ
các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải
trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước
thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat,
protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức
sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong
nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống
càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.
Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp
Tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các
khu cơng nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công
nghiệp ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi
trường hay các con sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/ QH13 đã được Quốc hội khóa
13, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014.
- Luật Tài nguyên nước đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012.


8
- Nghị định số Số: 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ
về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định Số: 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về
phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải.
- Nghị định Số: 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/20 của Chính phủ về thốt
nước đơ thị và khu cơng nghiệp.
- Thơng tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ tài nguyên và

Môi trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại.
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1 Nước thải công nghiệp và đặc tính của nước thải công nghiệp
Nước thải công nghiệp là dung dịch được thải ra từ các dịch vụ sản xuất,
chế biến, kinh doanh dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải
Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như
lượng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loại hình cơng nghiệp, loại hình
cơng nghệ sử dụng, tính hiện đại của cơng nghệ, tuổi thọ của thiết bị,trình độ
quản lý của cơ sở và ý thức quản lý của nhân viên.
Nước thải sản xuất có thể chia là hai loại:
+ Nước thải sản sinh từ nước không được dùng trực tiếp từ các công đoạn
sản xuất nhưng tham gia vào các q trình tiếp xúc với các khí, chất lỏng hoặc
chất rắn trong q trình sản xuất. Loại này có thể phát sinh liên tục hoặc không
liên tục.
+ Nước thải được sản sinh ngay trong quá trình sản xuất: Vì là một thành
phần của một vật chất tham gia quá trình và chính vì vậy những thành phần
ngun liệu hóa chất này thường có những nồng độ cao và có thể thu hồi lại.


9
2.3.2 Các hoạt động gây ô nhiễm nước thải
2.3.2.1.nguyên nhân tự nhiên
Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là
nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió
bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của
chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu
cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ơ
nhiễm, hoặc theo dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn.
Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ

trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và
cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.
Nước lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các
cơng trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hố chất.
- Ơ nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt...) có
thể rất nghiêm trọng, nhưng khơng thường xun, và khơng phải là ngun
nhân chính gây suy thối chất lượng nước toàn cầu.
- Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn
nước ví dụ như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhơm. Nước lấy từ
lịng đất thường chứa nhiều canxi…
2.3.2.2 Nguyên nhân nhân tạo
Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy
giảm chất lượng nguồn nước. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:
- Do các chất thải từ sinh hoạt
Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà
không qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác
thải sinh hoạt cũng tăng theo. Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số


10
khoảng 5 % trong khi đó tỷ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là
hơn 2 %.
Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hàng
thứ 12 trong các quốc gia có dân số đơng nhất Thế giới. Trong vịng hơn 50
năm gần đây (1960- 2013), dân số nước ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu
người lên 90 triệu người. Dân số tăng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và
phát triển kinh tế tăng lên, các nguồn thải tăng, sự ô nhiễm môi trường nước
cũng tăng lên.
Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ

các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải
trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước
thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat,
protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức
sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong
nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống
càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.
- Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp
Tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các
khu cơng nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công
nghiệp ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi
trường hay các con sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.
2.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nước
Do nước thải ngành xi măng thường chứa hàm lượng kim loại nặng rất
cao (như Pb, Fe,….), nếu nước thải ngành xi mạ chưa được xử lý mà thải ra
môi trường sẽ là chất độc đối với cá, thực vật dưới nước, vì ngưỡng cho
phép khi tiếp xúc với kim loại nặng là rất nhỏ.


11
Nước thải ngành xi măng sẽ làm chết động vật phù du, làm cá bị bệnh,
làm biến đổi tính chất hóa lý của nước
Nước thải ngành xi mạ sẽ làm thối hóa đất nếu nước thải ngấm vào
đất, ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng, gián tiếp ảnh hưởng tới thu
hoạch của con người
Nước thải ngành xi măng chứa hàm lượng kim loại nặng cao, nên
thường gây ăn mòn, ảnh hưởng tới đường ống dẫn nước.
Để xử lý nước thải xi măng đạt hiệu quả cao, cần tách riêng nếu không
sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của vi sinh vật khi thực hiện xử lý sinh học.
- Các chất rắn khơng hồ tan (chất rắn keo và chất rắn lơ lửng )

- Các hợp chất hữu cơ dễ phân huy sinh học (COD, BOD)
- Các chất hữu cơ độc tính cao (nitơ và phốtpho ...)
- Các kim loại nặng (Fe, Hg, As,...)
- Dầu mỡ
2.3.3.1. Tác nhận gây ô nhiễm trong nước thải sản xuất
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước do nước thải sản xuất là:
– Nước thải sản xuất từ quá trình nghiền nguyên liệu chứa bùn nhiều
tạp chất rắn trong đó có các kim loại như sắt, nhơm, silic
– Nước thải từ q trình nghiền than có hàm lượng cặn lơ lửng cao,
nhiều tạp quặng như pirit
– Nước thải rửa sân, tưới sân, khử bụi … chứa nhiều tạp chất rắn và các
loại chất bẩn khác. Đặc trưng của nước thải trong quá trình này là hàm lượng
cặn lơ lửng lớn (500 – 1500mg/l), độ kiềm cao (thường có pH > 8,0), tổng độ
khống hố lớn (500 -1000mg/l)
– Nước thải từ q trình làm nguội clinker, làm nguội thiết bị nghiền
nguyên nhiên liệu và nghiền ximăng, nước lị hơi … có nhiệt độ cao, chứa
váng dầu và 1 lượng nhất định cặn lơ lửng. Dầu mỡ trong nước thải sản xuất


12
sẽ lan truyền và khuếch tán thành lớp màng mỏng cản trở các quá trình trao
đổi chất, các hoạt động sống của thuỷ sinh vật. Nước thải rửa thiết bị, vệ sinh
bể chứa dầu MFO … có hàm lượng dầu, cặn lơ lửng, COD lớn. Lượng nước
thải này nhỏ song các chất độc hại có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến hệ sinh
thái các vực nước nhỏ.
– Ngoài ra cịn có một số loại nước thải khác nhưng với lưu lượng nhỏ
như nước thải trong quá trình khai thác đá, nước từ quá trình tách cặn ở trạm
xử lý nước cấp … có thể gây ơ nhiễm cho các ao hồ xung quanh.
Các thành phần ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt là :
2.3.3.2: Tác nhận gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

– Nước thải sinh hoạt có hàm lượng cặn lơ lửng khoảng 200 -250 mg/l,
BOD5 từ 120 – 150 mg/l, tổng Nitơ 26 -28mg/l. Trong nước thải cịn có thể
có các loại vi khuẩn gây bệnh đặc trưng bằng số Feacal coliforms lớn (trong
khoảng 104 – 106 MPN/100ml)
– Mơi trường nước thải có độ mặn cao, khả năng phân huỷ các chất hữu
cơ có nguồn gốc phế thải bị hạn chế. Nước thải sinh hoạt sẽ gây ô nhiễm cho
vùng nước ngay gần điểm xả, đặc biệt nếu các loại phân cặn không được thu hồi
sẽ tích tụ lại tạo nên vùng yếm khí trong nước làm mất mỹ quan khu vực thải.
2.4. Tình hình nguyên cứu ô nhiễm nước thải trên thế giới và ở Việt Nam
2.4.1. Tình hình ngun cứu ơ nhiễm nước thải tại nhà máy xi măng trên
thế giới
Theo thống kê về tình hình trên thế giới hiện nay cho thấy Ô nhiễm nước
đang là vến đề đáng báo động, đặc biệt là các nước phát triển. Cùng với sự phát
triển thì các khu cơng nghiệp , nhà máy, đã thải ra môi trường hàng loạt các loại
chất thải độc hại cho môi trường, làm nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng.
Với sự phát triển mạnh mẽ của rất nhiều các nhà máy công nghiệp sản
xuất các sản phẩm phục vụ các ngành xây dựng, kiến trúc,… Điều này càng làm


13
gia tăng một lượng lớn các loại chất thải độc hại có nguy cơ hủy hoại mơi trường
sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người.
Hiện nay đất nước trên các quốc gia phát triển thì ngành công nghiệp, các
ngành khai thác cũng phát triển rất cao, trong đó nhà máy xi măng trên cả nước
chiếm con số rất cao. Ví dụ như ở Trung Quốc hiên nay có 19 Cơng ty sản
xuất xi măng lớn. Theo số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia
Trung Quốc (NDRC), sản lượng xi măng của Trung Quốc trong 9 tháng đầu
năm 2016 tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước, đạt 1,77 tỷ tấn. Thái Lan có 11
nhà máy xi măng với cơng suất 46,7 triệu tấn/nămm, Các nhà máy xi măng ở
phía bắc Pakistan tiêu thụ trong nước 11,305 triệu tấn và xuất khẩu 1,702 triệu

tấn…. Và các nước đang phát triển khác. Vị vậy ta thấy việc ô nhiễm là không
thể tránh khỏi, trong đó việc ơ nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trược tiếp đến con
người và sinh vật sung quanh, các nguồn nước thải xả ra từ nhà máy sinh ra rất
nhiều vi khuẩn, độ Ph cao, vi sinh vật nhiều,… của nhiều nhà máy không
được xử lý kỹ.
Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy
giảm chất lượng nguồn nước.
Do các chất thải từ sinh hoạt, mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt
Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng
các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn
chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.
Công nghiệp là ngành tiêu hao nhiều năng lượng và gây ô nhiễm môi
trường nhất. Các nhà máy xi măng đều có các lị đốt sử dụng than, dầu, ga
hoặc điện năng để tạo ra nhiệt độ cao trong q trình sản xuất. Tuy nhiên,
phần nhiệt có ích góp phần tạo nên sản phẩm thường chỉ chiếm từ 5% - 30%.
Phần lớn nhiệt năng cịn lại đi theo khí thải, nước thải hoặc làm nguội máy…
và thốt ra mơi trường, góp phần làm Trái Đất nóng lên. Điều này không


14
những làm tăng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp mà cịn gây lãng phí tài
ngun và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường.
Nhà máy xả thải gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe
của các hộ dân sinh sống
Mưa chảy tràn cuốn theo than của nhà máy xi măng Công Thanh, khiến
nước chuyển màu đen đục, mùi hơi rất khó chịu.
Hệ thớng xử lý nước thải của nhà máy xi măng trên thế giới hiện nay.
- Hệ thống xử lý lọc nước

Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý Hệ thống lọc nước



15

Cơ chế hoạt động:
Ở chế độ lọc nước các van như sau:
- Van số 1 và van số 2 mở ra
- Van số 3 và van số 4 đóng lại
- Trong q trình lọc cần mở van xả khí dư tại đỉnh tháp để khơng khí
cịn trong phần đỉnh tháp cịn có thể thốt ra ngồi giúp q trình lọc được
chơn trụ. Sau khi hết khí dư có thể đóng van lại để tránh nước lọc có thể theo
đường khí thốt ra ngồi
Trong chế độ lọc, bụi bẩn sẽ được giữ lại trong các tầng cát, khi thời
gian lọc nhiều khối lượng bụi bẩn tăng lên khiến áp lực cản trở q trình lọc.
2.4.2. Tình hình ngun cứu mơi trường nước thải tại nhà máy xi măng ở
Việt Nam
Xi măng là thành phần chủ yếu trong bê tông, thứ tạo nên nền tảng và
cấu trúc của những ngôi nhà mà trong đó chúng ta đang sống và làm việc, và
những con đường và cây cầu cho chúng ta đi lại. Bê tông là chất được tiêu thụ
nhiều thứ hai trên trái đất sau nước. Trung bình mỗi năm, ba tấn bê tơng được
tiêu thụ tính trên một người trên trái đất.
Nước thải xi măng là một trong những loại nước thải phát sinh trong
ngành công nghiệp sản xuất xi măng ở nước ta. Nước thải xi măng bao gồm
nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt. Chúng chứa rất nhiều các tạp chất rắn
khó phân hủy như sắt, nhơm, silic, chứa váng dầu và 1 lượng cặn lơ lửng có
thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các vực nước và hệ sinh thái xung quanh.
Nếu nguồn nước này không được xử lý tối ưu nhất thì mơi trường sẽ bị ô
nhiễm nặng nề, nguồn nước độc hại sẽ là mầm mống của các căn bệnh nan y
như ung thư, hô hấp… Bởi vậy, nước thải xi măng cần được xử lý cẩn thận



16

nhất trước khi đem xả thải ra bên ngoài. Hiện nay, nhiều cơng ty, xí nghiệp
sản xuất xi măng đã trang bị một hệ thống xử lý nước thải có quy mô và chất
lượng nhất.
Theo định hướng quy hoạch phát triển ngành xi măng Việt Nam, tổng
công suất đến năm 2025 là 121 triệu tấn. Nhu cầu sử dụng xi măng đang tăng
lên hàng ngày do quy hoạch nhà ở, cầu đường ngày càng được chú trọng. Mặt
khác, nước ta rất dồi dào về nguyên liệu (đá vôi, đá sét, phụ gia), là một nước
đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, tiếp thu những cơng nghệ dây
chuyền đang phát triển.
Sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất xi măng bao gồm rất nhiều
chủng loại, nhưng có ba chủng loại chính đó là:
+ Clinker xi măng Porland: là sản phẩm được nung đến kết khối của
hỗn hợp nguyên liệu đã được nghiền mịn và đồng nhất. Thành phần chính bao
gồm : đá vôi: 75 – 80%, đất sét: 20 – 25%, các loại phụ gia khác .
+ Xi măng Porland (PC): là chất kết dính bền nước, được sản xuất bằng
cách nghiền mịn clinker xi măng Porland với một lượng thạch cao cần thiết.
+ Xi măng Porland hỗn hợp (PCB): là chất kết dính bền nước được sản
xuất bằng cách nghiền mịn clinker xi măng Porland với một lượng thạch cao
cần thiết và phụ gia không quá 40% (phụ gia lười không quá 20%, phụ gia
công nghiệp không quá 1%)


17
Một số các hệ thống xử lý nước thải của nhà máy xi măngở Việt Nam hiện nay
- Hệ thống xử lý nước thải tập chung

nước

thải
sản
xuất
nước
thải
sinh
hoạt

bể điều kết
hợp tách
dầu mỡ

hố
gom

bẻ
aerotrtn

bể lắng
đợt 2

sục
khí

bể
chứa
bùn

khử
trùng


Ao
sinh
học
cửa
xả

Hình 2.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải tập chung
Cơ chế hoạt động:
Nước thải đi qua hố thực hiện q trình sục khí trong bể điều tiết hợp
tách dầu mỡ, sau đó được đưa vào bể aerote. Thực hiện q trình tuần hồn
hai lần qua bể aeroten bể lắng và bể chưa bùn và đến giai đoạn khủ trùng cho
nước thải, nước thải được chảy vào ao sinh và ra cửa xả.


18
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nước thải sản xuất và sinh hoạt
của nhà máy xi măng La Hiên - VVMI
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI, tỉnh
Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm Công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI, tỉnh Thái Nguyên.
- Từ ngày 23/1/2018 đến ngày 31/5/2018
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI.
- Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của Công ty cổ phần xi măng

La Hiên VVMI.
- Đánh giá hiện trạng nước thải sản xuất của Công ty cổ phần xi măng
La Hiên VVMI.
3.4. Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Đây là phương pháp tham khảo những số liệu có sẵn liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.Với phương pháp này có thể nghiên cứu những nội dung sau:
- Tài liệu thống kê, số liệu về môi trường nước.
- Các thông tin liên quan đến đề tài thông qua sách báo, mạng Internet.
3.4.1.1. Phương pháp kế thừa
Tham khảo các tài liệu, giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn
báo cáo khoa học… có liên quan đến các nội dung nghiên cứu của đề tài.
3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp


×